Trắc nghiệm Các dạng toán về phép cộng và phép trừ hai số nguyên (có đáp án)
Trắc nghiệm Các dạng toán về phép cộng và phép trừ hai số nguyên (có đáp án)
-
243 lượt thi
-
28 câu hỏi
-
30 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
23/07/2024Tổng của hai số −313 và −211 là
Tổng của hai số −313 và −211 là:
(−313) + (−211)
= −(313 + 211)
= −524.
Đáp án cần chọn là: C
Câu 2:
23/07/2024Tìm x biết x − (−43) = (−3).
Ta có
x − (−43) = (−3)
x = (−3) + (−43)
x = −(3 + 43)
x = −46.
Vậy x = −46.
Đáp án cần chọn là: C
Câu 3:
22/07/2024Tổng các số nguyên âm nhỏ nhất có 3 chữ số và số nguyên âm lớn nhất có 3 chữ số là:
Ta có số nguyên âm lớn nhất có ba chữ số là −100.
Số nguyên âm nhỏ nhất có ba chữ số là −999.
Nên tổng cần tìm là:
(−100) + (−999)
= −(100 + 999)
= −1099.
Đáp án cần chọn là: A
Câu 4:
23/07/2024Tìm x biết x − (−34) = (−99) + (−47)
Ta có x − (−34) = (−99) + (−47)
x −(−34) = −(99 + 47)
x −(−34) = −146
x = (−146) + (−34)
x = −(146 + 34)
x = −180.
Vậy x = −180.
Đáp án cần chọn là: C
Câu 5:
23/07/2024So sánh (−32) + (−14) và −45
Do (−32) + (−14) = −(32 + 14) = −46
nên: (−32) + (−14) < −45
Đáp án cần chọn là: C
>Câu 6:
23/07/2024Số nguyên nào dưới đây là kết quả của phép tính 52 + (−122)?
Ta có 52 + (−122) = −(122 − 52) = −70.
Đáp án cần chọn là: A
Câu 7:
23/07/2024Tính (−909) + 909
Ta thấy 909 và (−909) là hai số đối nhau.
Ta có (−909) + 909 = 0
Đáp án cần chọn là: C
Câu 8:
23/07/2024Tổng của số −19091 và số 999 là
Ta có:
(−19091) + 999
= −(19091 − 999)
= −18092
Đáp án cần chọn là: C
Câu 9:
23/07/2024Giá trị nào của x thỏa mãn x – 589 = (−335)?
Ta có x – 589 = (−335)
x = (−335) + 589
x = +(589 − 335)
x = 254.
Đáp án cần chọn là: D
Câu 10:
22/07/2024Bạn An nói rằng (−35) + 53 = 0; bạn Hòa nói rằng 676 + (−891) >0. Chọn câu đúng.
Ta có:
(−35) + 53
= +(53 − 35)
= 18 >0 nên bạn An nói sai.
Lại có:
676 + (−891)
= −(891 − 676)
= −215 < 0 nên bạn Hóa nói sai.
Vậy cả An và Hòa đều tính sai.
Đáp án cần chọn là: D
>Câu 11:
23/07/2024Kết quả của phép tính (−234) + 123 + (−66) là
Ta có:
(−234) + 123 + (−66)
= [−(234 − 123)] + (−66)
= (−111) + (−66)
= −(111 + 66)
=−177.
Đáp án cần chọn là: D
Câu 12:
23/07/2024Cho x1là giá trị thỏa mãn x – 876 = (−1576) và x2là giá trị thỏa mãn:
x – 983 = (−163). Tính tổng x1 + x2
Ta có:
x – 876 = (−1576)
x = (−1576) + 876
x = −(1576 − 876)
x = −700.
Vậy x1 = −700.
Xét:
x – 983 = (−163)
x = (−163) + 983
x = +(983 − 163)
x = 820.
Vậy x2 = 820.
Từ đó: x1 + x2= (−700) + 820= +(820 − 700) = 120.
Đáp án cần chọn là: A
Câu 13:
23/07/2024Tổng của (−555) và số nguyên dương lớn nhất có 3 chữ số là
Số nguyên dương lớn nhất có 3 chữ số là: 999Tổng của (−555) và số nguyên dương lớn nhất có 3 chữ số là: (−555) + 999
= +(999 − 555)
= 444.
Đáp án cần chọn là: C
Câu 14:
22/07/2024Tìm x thỏa mãn x – 897 = (−1478) + 985
Ta có x – 897 = (−1478) + 985
x − 897 = −(1478 − 985)
x = (−493) + 897
x = +(897 − 493)
x = 404.
Vậy x = 404.
x = 404.
Đáp án cần chọn là: D
Câu 15:
23/07/2024Tính (−978) + 978.
Ta có 978 và (−978) là hai số đối nhau nên (−978) + 978 = 0.
Đáp án cần chọn là: A
Câu 16:
22/07/2024Chọn đáp án đúng nhất.
Ta có (−21) + 4 + (−55)
= 4 +(−21) + (−55)
= (−55) + 4 + (−21)
= 4 + (−55) + (−21) (tính chất giao hoán của phép cộng)
nên cả A, B, C đều đúng.
Đáp án cần chọn là: D
Câu 17:
22/07/2024Kết quả của phép tính 23 − 17 là
23 – 17 = 23 + (−17) = 6
Đáp án cần chọn là: D
Câu 18:
22/07/2024Chọn câu đúng
Đáp án A:
170 – 228
= 170 + (−228)
= −(228 − 170)
= −58 ≠ 58 nên A sai.
Đáp án B:
228 – 892
= 228 + (−892)
= −(892 − 228)
= −664 < 0 nên B đúng.
Đáp án C:
782 – 783
= 782 + (−783)
= −(783 − 782)
= −1 < 0 nên C sai.
Đáp án D:
675 – 908
= 675 + (−908)
= −(908 − 675)
= −233 < −3 nên D sai.
Đáp án cần chọn là: B
>>>Câu 19:
23/07/2024Kết quả của phép tính 898 − 1008 là
Ta có:
898 – 1008
= 898 + (−1008)
= −(1008 − 898)
= −110
Số −110 là một số nguyên âm nên đáp án A đúng.
Đáp án cần chọn là: A
Câu 20:
22/07/2024Giá trị của x thỏa mãn −15 + x = −20
−15 + x = −20
x = −20 − (−15)
x = −20 + 15
x = −5
Đáp án cần chọn là: A
Câu 21:
22/07/2024Giá trị của x biết −20 – x = 96 là:
−20 – x = 96
x = −20 − 96
x = (−20) + (−96)
x = −116
Đáp án cần chọn là: C
Câu 22:
22/07/2024Cho A = 1993 − (−354) − 987 và B = 89 − (−1030) − 989. Chọn câu đúng.
A = 1993 − (−354) − 987
= 1993 + 354 + (−987)
= 2347 + (−987)
= 1360
B = 89 − (−1030) − 989
= 89 + 1030 + (−989)
= [89 + (−989)] + 1030
= (−900) + 1030
= 130
Vậy A>BA>B
Đáp án cần chọn là: A
Câu 23:
23/07/2024Tìm x, biết 100 − x là số nguyên âm lớn nhất có hai chữ số.
+ Số nguyên âm lớn nhất có hai chữ số là −10
+ Ta có:
100 – x = −10
x = 100 − (−10)
x = 110
Đáp án cần chọn là: C
Câu 24:
23/07/2024Cho 25 − (x + 15) = −415 − (−215 − 415) thì x bằng
25 − (x + 15) = −415 − (−215 − 415)
25 − (x + 15) = 215
x + 15 = 25 – 215
x + 15 = −190
x = −190 – 15
x = −205
Đáp án cần chọn là: A
Câu 25:
22/07/2024Tính (−551) + (−400) + (−449)
(−551) + (−400) + (−449)
= −(551 + 400 + 449)
= −1400.
Đáp án cần chọn là: A
Câu 26:
23/07/2024Tính nhanh 171 + [(−53) + 96 + (−171)].
Ta có:
171 + [(−53) + 96 + (−171)]
= 171 + (−53)+96 + (−171)
= [171 + (−171)] + (−53) + 96
= 0 + (−53) + 96
= (−53) + 96
=43
Đáp án cần chọn là: D
Câu 27:
22/07/2024Cho −76 + x + 146 = x +... Số cần điền vào chỗ trống là
−76 + x + 146 = (−76 + 146) + x = 70 + x = x + 70
Do đố số cần điền vào chỗ chấm là 70
Đáp án cần chọn là: C
Câu 28:
22/07/2024Kết quả của phép tính: (−239) + (−2021) + 239 là:
= (−2021) + (−239) + 239
= (−2021) + [(−239) + 239]
= (−2021) + 0
= −2021
Đáp án cần chọn là: B
Có thể bạn quan tâm
- Trắc nghiệm Phép cộng hai số nguyên và tính chất phép cộng hai số nguyên (có đáp án) (244 lượt thi)
- Trắc nghiệm Phép trừ hai số nguyên và quy tắc dấu ngoặc (có đáp án) (210 lượt thi)
- Trắc nghiệm Các dạng toán về phép cộng và phép trừ hai số nguyên (có đáp án) (242 lượt thi)
- Trắc nghiệm Các dạng toán về phép cộng trừ hai số nguyên (tiếp) (có đáp án) (198 lượt thi)
Các bài thi hot trong chương
- Trắc nghiệm Phép chia hết bội và ước của một số nguyên (có đáp án) (304 lượt thi)
- Trắc nghiệm Số nguyên âm và tập hợp các số nguyên (có đáp án) (257 lượt thi)
- Trắc nghiệm Các dạng toán về số nguyên âm và tập hợp các số nguyên (có đáp án) (255 lượt thi)
- Trắc nghiệm Phép nhân hai số nguyên (có đáp án) (255 lượt thi)
- Trắc nghiệm Thứ tự trong tập hợp số nguyên (có đáp án) (241 lượt thi)
- Trắc nghiệm Bài tập ôn tập chương 2: Số nguyên (có đáp án) (216 lượt thi)
- Trắc nghiệm Các dạng toán về thứ tự trong tập hợp số nguyên (có đáp án) (202 lượt thi)
- Trắc nghiệm Các dạng toán về phép nhân và phép chia hai số nguyên (có đáp án) (202 lượt thi)
- Trắc nghiệm Các dạng toán về phép nhân và phép chia hết hai số nguyên (tiếp) (có đáp án) (191 lượt thi)