Trắc nghiệm Phép nhân hai số nguyên (có đáp án)
Trắc nghiệm Phép nhân hai số nguyên (có đáp án)
-
219 lượt thi
-
13 câu hỏi
-
30 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
22/07/2024Tính (−42).(−5) được kết quả là:
Áp dụng quy tắc nhân hai số nguyên cùng dấu ta có:
(−42).(−5) = 42.5 = 210
Đáp án cần chọn là: B
Câu 2:
22/07/2024Chọn câu sai.
Đáp án A: (−5).25 = −125 nên A đúng.
Đáp án B: 66.(−15) = −90 nên B đúng.
Đáp án C: 125.(−20) = −2500 ≠ −250 nên CC sai.
Đáp án D: 225.(−18) = −4050 nên D đúng.
Đáp án cần chọn là: C
Câu 3:
22/07/2024Chọn câu đúng.
Đáp án A: (−20).(−5) = 100 nên A sai.
Đáp án B: (−50).(−12) = 600 nên B đúng.
Đáp án C: (−18).25 = −450 ≠ −400 nên C sai.
Đáp án D: 11.(−11) = −121 ≠ −1111 nên D sai.
Đáp án cần chọn là: B
Câu 4:
22/07/2024Tích (−3).(−3).(−3).(−3).(−3).(−3).(−3) bằng
Ta có:
(−3).(−3).(−3).(−3).(−3).(−3).(−3)
= (−3)7
= −37
Đáp án cần chọn là: B
Câu 5:
22/07/2024Tính nhanh (−5).125.(−8).20.(−2) ta được kết quả là
= [125.(−8)].[(−5).20].(−2)
= −(125.8).[−(5.20)].(−2)
= (−1000).(−100).(−2)
= 100000.(−2)
= −200000
Đáp án cần chọn là: A
Câu 6:
23/07/2024Chọn câu đúng.
Đáp án A:
(−23).(−16) >23.(−16) đúng vì VT >0, VP < 0
Đáp án B:
(−23).(−16) = 23.(−16) sai vì VT >0, VP < 0 nên VT ≠ VP
Đáp án C:
(−23).(−16) < 23.(−16) sai vì VT >0, VP < 0 nên VT >VP>>
Đáp án D:
(−23).16 >23.(−6) sai vì: (−23).16 = −368 và 23.(−6) = −138
mà −368 < −138 nên (−23).16 < 23.(−6)
Đáp án cần chọn là: A
>>>Câu 7:
22/07/2024Tính hợp lý A = −43.18 − 82.43 − 43.100
A = −43.18 − 82.43 − 43.100
A = 43.(−18 – 82 − 100)
A = 43.[−(18 + 82 + 100)]
A = 43.(−200)
A = −8600
Đáp án cần chọn là: C
Câu 8:
22/07/2024Cho Q = −135.17 − 121.17 − 256.(−17), chọn câu đúng.
Q = −135.17 − 121.17 − 256.(−17)
Q = −135.17 − 121.17 + 256.17
Q = 17.(−135 – 121 + 256)
Q = 17.(−256 + 256)
Q = 17.0
Q = 0
Đáp án cần chọn là: B
Câu 9:
23/07/2024Cho (−4).(x − 3) = 20. Tìm x:
Vì (−4).(−5) = 4.5= 20 nên để (−4).(x−3) = 20 thì x – 3 = −5
Khi đó ta có:
x −3 = −5
x = −5 + 3
x = −2
Vậy x = −2.
Đáp án cần chọn là: C
Câu 10:
22/07/2024Tìm x∈Z biết (1 − 3x)3 = −8.
(1−3x)3 = −8
(1−3x)3 = (−2)3
1 − 3x = −2
3x = 1 − (−2)
3x = 3
x = 3:3
x =1
Vậy x = 1
Đáp án cần chọn là: A
Câu 11:
23/07/2024Công ty Ánh Dương có lợi nhuận ở mỗi tháng trong Quý I là – 30 triệu đồng. Trong Quý II, lợi nhuận mỗi tháng của công ty là 70 triệu đồng. Sau 6 tháng đầu năm, lợi nhuận của công ty Ánh Dương là?
* Lợi nhuận Quý I là (−30).3 = −90 triệu đồng.
* Lợi nhuận Quý II là 70.3 = 210 triệu đồng.
Sau 6 tháng đầu năm, lợi nhuận của công ty Ánh Dương là:
(−90) + 210 = 120 triệu đồng.
Đáp án cần chọn là: A
Câu 12:
22/07/2024+) Tích ba số nguyên âm là một số nguyên ..(1)..
+) Tích hai số nguyên âm với một số nguyên dương là một số nguyên …(2)…
Từ thích hợp để điền vào hai chỗ chấm trên lần lượt là:
Tích ba số nguyên âm là một số nguyên âm.
Tích hai số nguyên âm với một số nguyên dương là một số nguyên dương
Đáp án cần chọn là: C
Câu 13:
23/07/2024Khẳng định nào sau đây đúng:
(−2).(−3).4.(−5)
= (−2).(−5).(−3).4
= 10.(−12)
= −120 < 0
Đáp án cần chọn là: B
>Có thể bạn quan tâm
- Trắc nghiệm Phép nhân hai số nguyên (có đáp án) (218 lượt thi)
- Trắc nghiệm Phép chia hết bội và ước của một số nguyên (có đáp án) (280 lượt thi)
- Trắc nghiệm Các dạng toán về phép nhân và phép chia hai số nguyên (có đáp án) (186 lượt thi)
- Trắc nghiệm Các dạng toán về phép nhân và phép chia hết hai số nguyên (tiếp) (có đáp án) (178 lượt thi)
Các bài thi hot trong chương
- Trắc nghiệm Số nguyên âm và tập hợp các số nguyên (có đáp án) (240 lượt thi)
- Trắc nghiệm Các dạng toán về số nguyên âm và tập hợp các số nguyên (có đáp án) (230 lượt thi)
- Trắc nghiệm Các dạng toán về phép cộng và phép trừ hai số nguyên (có đáp án) (224 lượt thi)
- Trắc nghiệm Thứ tự trong tập hợp số nguyên (có đáp án) (223 lượt thi)
- Trắc nghiệm Phép cộng hai số nguyên và tính chất phép cộng hai số nguyên (có đáp án) (221 lượt thi)
- Trắc nghiệm Bài tập ôn tập chương 2: Số nguyên (có đáp án) (199 lượt thi)
- Trắc nghiệm Phép trừ hai số nguyên và quy tắc dấu ngoặc (có đáp án) (194 lượt thi)
- Trắc nghiệm Các dạng toán về thứ tự trong tập hợp số nguyên (có đáp án) (186 lượt thi)
- Trắc nghiệm Các dạng toán về phép cộng trừ hai số nguyên (tiếp) (có đáp án) (182 lượt thi)