Trang chủ Lớp 10 Toán Trắc nghiệm Ôn tập cuối năm Hình học 10 có đáp án

Trắc nghiệm Ôn tập cuối năm Hình học 10 có đáp án

Trắc nghiệm Ôn tập cuối năm Hình học 10 có đáp án

  • 197 lượt thi

  • 30 câu hỏi

  • 40 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Cho tam giác ABC, M, N, P lần lượt là trung điểm của các cạnh BC, CA, AB. Khẳng định nào sau đây là sai?

Xem đáp án

* Phương án A đúng theo tinh chất trung điểm của đoạn thẳng

* Phương án B: Gọi G là trọng tâm tam giác ABC ta có:

Đáp án D


Câu 2:

Cho tam giác đều ABC cạnh a, G là trọng tâm của tam giác. Khẳng định nào sau đây là đúng?

Xem đáp án

Nếu G là trong tâm tam giác ABC thì

GA+​  GB+​  GC=  0AG+​  BG+​  CG=  0AG+​  BG+​  CG=  0=0

Đáp án C


Câu 3:

Cho tam giác ABC. Tập hợp các điểm M thỏa mãn AM + BM = 2CM

Xem đáp án

Đáp án A


Câu 5:

Cho tam giác ABC, M là trung điểm của AB, N là trung điểm của CM. Khẳng định nào sau đây là đúng?

Xem đáp án

Ta có,  N là trung điểm của MC nên: 

AN=  12AM+​  AC=12AM+12AC=  12.  12AB+12AC=  14AB+12AC

Đáp án C


Câu 7:

Cho hình chữ nhật ABCD. Khẳng định nào sau đây đúng?


Câu 10:

Cho tam giác ABC vuông cân tại C và AB=2. Tính độ dài của AB+AC.

Xem đáp án

Đáp án A


Câu 13:

Trong hệ tọa độ Oxy,  cho hình chữ nhật ABCD có A(0; 3); D(2; 1) và I(-1 ; 0) là tâm của hình chữ nhật. Tìm tọa độ tung điểm của cạnh BC

Xem đáp án

Gọi M là tọa độ trung điểm của cạnh  AD => M (1 ; 2) 

Gọi N (xN; yN) là tọa độ trung điểm của cạnh BC

Do I là tâm của hình chữ nhật nên I là trung điểm của MN.

Suy ra

xN=2xIxM=3yN=2yIyM=2N3;2.

Đáp án C


Câu 14:

Khẳng định nào sau đây là sai?

Xem đáp án

Đáp án D


Câu 15:

Cho tam giác ABC. Tập hợp các điểm M thỏa mãn MAMB + MC = 0 là

Xem đáp án

Đáp án D


Câu 17:

Cho tam giác vuông cân ABC cạnh huyền bằng a. khi đó giá trị của biểu thức tích vô hướng AB.BC + BC.CA + CA.AB

Xem đáp án

AB+BC+CA2=AB2+BC2+CA2+2.(AB.  ​BC+​​BC.  ​CA+CA.​​AB)2.(AB.  ​BC+​​BC.  ​CA+CA.​​AB)=AB+BC+CA2=AB2BC2CA=02AB2BC2CA2=0a2a2=2a2AB.  ​BC+​​BC.  ​CA+CA.​​AB=  a2

Đáp án B


Câu 18:

Cho hình chữ nhật ABCD có AB = 3, AD = 4. Gọi α là góc tạo bởi hai đường chéo của hình chữ nhật (0°<α90°). Khi đó khẳng định nào sau đây là đúng?

Xem đáp án

Ta có: AB = CD = 3cm; AD = BC =  4cm.

Áp dụng định lí Pyta go vào tam giác ABC ta có:

AC2 = AB2 + BC2 = 25 nên AC = 5

Suy ra:  BD = AC= 5.

Gọi I là giao điểm hai đường chéo.

Theo tính chất hình chữ nhật thì

Đáp án A


Câu 20:

Cho aa = x1; y1, bx2; y2. Khẳng định nào sau đây là sai?

Xem đáp án

a  (x1;  y1);  b  (x2;  y2)a.  b=  x1x2+y1y2

khẳng định A sai

Đáp án A


Câu 23:

Cho tam giác ABC với A(-2;1),B(3;4), C(1;0). Phương trình đường cao CH của tam giác ABC là

Xem đáp án

Đáp án D


Câu 25:

Cho hình chữ nhật (H) có đỉnh A(-2;1) và phương trình hai cạnh của hình chữ nhật là x – 2y + 1 = 0 và 2x + y – 4 = 0. Diện tích hình chữ nhật (H) là

Xem đáp án

Ta  thấy điểm A không thuộc 2 đường thẳng đã cho.

Khoảng cách từ A đến 2 đường thẳng là:

Đáp án B


Bắt đầu thi ngay