Trắc nghiệm Ôn tập chương 2 có đáp án
-
195 lượt thi
-
15 câu hỏi
-
30 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
22/07/2024Đáp án đúng là: C
Ngày 22/12, Mặt Trời lên thiên đỉnh ở vĩ độ 23°27'N (chí tuyến Nam).
Câu 2:
21/07/2024Cấu trúc của Trái Đất gồm các lớp nào sau đây?
Đáp án đúng là: B
Theo tài liệu sóng địa chấn, Trái Đất được cấu tạo bởi ba lớp đồng tâm: trên cùng là vỏ Trái Đất, tiếp đến là manti và trong cùng là nhân của Trái Đất.
Câu 3:
21/07/2024Thời gian bắt đầu các mùa ở nước ta thường đến sớm hơn các nước vùng ôn đới khoảng bao nhiêu ngày?
Đáp án đúng là: C
Thời gian bắt đầu các mùa ở nước ta thường đến sớm hơn các nước vùng ôn đới khoảng 45 ngày.
Câu 4:
23/07/2024Đáp án đúng là: D
Giới hạn xa nhất về phía Bắc mà tia sáng Mặt Trời có thể chiểu thẳng góc là chí tuyến Bắc, còn giới hạn xa nhất về phía Nam mà tia sáng Mặt Trời có thể chiểu thẳng góc là chí tuyến nam.
Câu 5:
21/07/2024Đáp án đúng là: C
Nguyên nhân sinh ra chuyển động biểu kiến hàng năm của Mặt Trời là do Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời với trục nghiêng không đổi.
Câu 6:
25/11/2024Trái Đất nhận được lượng nhiệt và ánh sáng phù hợp để sự sống có sự phát sinh và phát triển là nhờ vào sự tự quay và ở vị trí
Đáp án đúng là: B
Giải thích: Trái Đất nhận được lượng nhiệt và ánh sáng phù hợp để sự sống có sự phát sinh và phát triển là nhờ vào sự tự quay và ở vị trí vừa phải so với Mặt Trời nên Trái Đất nhận được một lượng nhiệt và ánh sáng phù hợp.
*Tìm hiểu thêm: "Hiện tượng ngày đêm dài ngắn khác nhau"
- Hiện tượng ngày đêm dài ngắn theo vĩ độ:
+ Ở xích đạo, ngày và đêm luôn luôn bằng nhau
+ Càng xa xích đạo, thời gian ngày đêm càng chênh lệch
+ Từ vòng cực về cực, có hiện tượng ngày hoặc đêm dài 24h
+ Riêng ở 2 cực có 6 tháng ngày, 6 tháng đêm
- Hiện tượng ngày đêm dài ngắn theo mùa:
+ Mùa xuân, mùa hạ có ngày dài hơn đêm
+ Mùa thu, mùa đông có ngày ngắn hơn đêm
+ Ngày 21/3 và 23/9 có ngày đêm dài bằng nhau ở tất cả mọi nơi trên Trái Đất
Xem thêm bài liên quan, chi tiết khác:
Lý thuyết Địa lí 10 Bài 5: Hệ quả địa lí các chuyển động của Trái Đất
Câu 7:
21/07/2024Đáp án đúng là: A
Đối với các nước theo Dương lịch ở bán câu Bắc, ngày bắt đầu mùa xuân là 21/3.
Câu 8:
21/07/2024Đáp án đúng là: C
Ngày 22/6, Mặt Trời lên thiên đỉnh ở chí tuyến Bắc nên thời gian này các địa điểm ở bán cầu Bắc nhận được lượng nhiệt và ánh sáng nhiều nhất.
Câu 9:
21/07/2024Thiên thể nào sau đây hiện nay không được công nhận là hành tinh của Hệ Mặt Trời?
Đáp án đúng là: D
Trong Hệ Mặt Trời có 8 hành tinh (ngày trước là 9 hành tinh). Ngày nay, Diêm Vương tinh không được công nhận là hành tinh của Hệ Mặt Trời.
Câu 10:
21/07/2024Đáp án đúng là: D
Trong khi chuyển động quanh Mặt Trời, trục của Trái Đất luôn nghiêng và không đổi phương nên có lúc bán cầu Bắc ngả về phía Mặt Trời, có lúc bán cầu Nam ngả về phía Mặt Trời. Do thời gian chiếu sáng và lượng nhiệt thu nhận được ở mỗi bán cầu có sự thay đổi trong năm nên đã sinh ra các mùa.
Câu 11:
21/07/2024Để biết được cấu trúc của Trái Đất, người ta dựa chủ yếu vào
Đáp án đúng là: A
Để biết được cấu trúc của Trái Đất, người ta dựa chủ yếu vào sự thay đổi của các sóng địa chấn.
Câu 12:
23/07/2024Đáp án đúng là: C
Các hành tinh trong Hệ Mặt Trời có quỹ đạo chuyển động từ theo hướng từ tây sang đông với những quỹ đạo hình elip.
Câu 13:
23/07/2024Nơi chỉ xuất hiện hiện tượng Mặt Trời lên thiên đỉnh một lần duy nhất trong năm là
Đáp án đúng là: B
Nơi chỉ xuất hiện hiện tượng Mặt Trời lên thiên đỉnh một lần duy nhất trong năm là chí tuyến Bắc và chí tuyến Nam.
Câu 14:
11/12/2024Lượng nhiệt ở các vĩ độ nhận được khác nhau phụ thuộc chủ yếu vào yếu tố nào sau đây?
Đáp án đúng là: B
- Lượng nhiệt ở các vĩ độ nhận được khác nhau phụ thuộc chủ yếu vào yếu tố Độ lớn góc nhập xạ.
Góc nhập xạ càng lớn thì lượng nhiệt nhận được càng nhiều và góc nhập xạ càng nhỏ thì nhận được càng ít nhiệt (góc nhập xạ nhỏ dần từ xích đạo về hai cực -> Lượng nhiệt bề mặt Trái Đất nhận được nhỏ dần từ xích đạo về cực).
→ B đúng.A,C,D sai.
* Mở rộng:
Hệ quả chuyển động quanh Mặt Trời của Trái Đất
1. Các mùa trong năm
- Trong khi chuyển động quanh Mặt Trời, trục của Trái Đất luôn nghiêng và không đổi phương nên có lúc bán cầu Bắc ngả về phía Mặt Trời, có lúc bán cầu Nam ngả về phía Mặt Trời.
- Nguyên nhân: Do thời gian chiếu sáng và lượng nhiệt thu nhận được ở mỗi bán cầu có sự thay đổi trong năm nên đã sinh ra các mùa.
- Đặc điểm về mùa:
+ Mỗi mùa trong năm có sự khác nhau về thời tiết, khí hậu và độ dài ngày đêm.
+ Thời gian bắt đầu và kết thúc mỗi mùa cũng có sự khác nhau theo cách tính lịch dương hoặc lịch âm.
+ Ở vùng ôn đới, một năm có bốn mùa khá rõ rệt; ở vùng nhiệt đới, mùa xuân và mùa thu thường ngắn, không rõ rệt.
+ Mùa ở hai bán cầu luôn trái ngược nhau.
Sơ đồ chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời và các mùa
tính theo dương lịch ở bán cầu Bắc
2. Ngày đêm dài, ngắn theo vĩ độ
- Nguyên nhân: Do trục Trái Đất luôn nghiêng và không đổi phương khi chuyển động quanh Mặt Trời nên có hiện tượng ngày đêm dài ngắn khác nhau theo vĩ độ.
- Đặc điểm: Độ dài ngày đêm chênh lệch nhau càng nhiều khi đi từ xích đạo về phía hai cực.
Xem thêm các bài viết liên quan,chi tiết khác:
Lý thuyết Địa lí 10 Bài 4: Hệ quả địa lí các chuyển động chính của Trái Đất
Giải bài tập Địa Lí 10 Bài 4: Hệ quả địa lí các chuyển động chính của Trái Đất
Câu 15:
21/07/2024Đáp án đúng là: D
Xích đạo là nơi nhận được nhiều nhiệt và ánh sáng nhất trong năm, khu vực này luôn có thời gian ngày và đêm bằng nhau.
Có thể bạn quan tâm
- Trắc nghiệm Ôn tập chương 2 có đáp án (194 lượt thi)