Trang chủ Lớp 12 Văn Trắc nghiệm Ngữ văn 12 Rừng xà nu (có đáp án)

Trắc nghiệm Ngữ văn 12 Rừng xà nu (có đáp án)

Trắc nghiệm Ngữ văn 12 Rừng xà nu

  • 396 lượt thi

  • 54 câu hỏi

  • 90 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

18/07/2024

Thông tin nào sau đây không chính xác khi giới thiệu tiểu sử của nhà văn Nguyễn Trung Thành?

Xem đáp án

Đáp án: B


Câu 2:

18/07/2024

Giải thích nào sau đây là đúng nhất về các tên gọi Nguyễn Trung Thành và Nguyên Ngọc?

Xem đáp án

Đáp án: C


Câu 3:

18/07/2024

Nguyễn Trung Thành hoạt động chủ yếu và gắn bó mật thiết với chiến trường miền Bắc. Đúng hay sai?

Xem đáp án

Đáp án: B

Giải thích: Nguyễn Trung Thành hoạt động chủ yếu và gắn bó mật thiết với chiến trường Tây Nguyên.


Câu 4:

19/07/2024

Sau Hiệp định Genever Nguyễn Trung Thành làm công việc gì?

Xem đáp án

Đáp án: C


Câu 5:

22/07/2024

Năm 1962, Nguyễn Trung Thành trở về đâu công tác?

Xem đáp án

Đáp án: C

Giải thích: Năm 1962 ông trở về Nam vừa tham gia chiến đấu vừa hoạt động văn nghệ


Câu 6:

18/07/2024

Các sáng tác của Nguyễn Trung Thành mang khuynh hướng:

Xem đáp án

Đáp án: D

Giải thích:

Các tác phẩm của ông mang đậm âm hưởng sử thi và cảm hứng lãng mạn:

- Ở đó, chất thơ hoà quyện với độ hoành tráng của núi rừng Tây Nguyên, của những người anh hùng cách mạng bất khuất, kiên trung với quê hương, đất nước.

- Sức sống bất diệt và khả năng trỗi dậy phi thường của con người, sự sống luôn được đề cao trong tác phẩm của ông.


Câu 7:

18/07/2024

Tác phẩm nào dưới đây không phải là sáng tác của Nguyễn Trung Thành?

Xem đáp án

Đáp án: B

Giải thích: Tác phẩm chính: Đất nước đứng lên (1954-1955); Mạch nước ngầm (1960); Rẻo cao (1961); Trên quê hương những anh hùng Điện Ngọc (1961); Đất Quảng; Rừng xà nu (1965); Cát cháy...


Câu 8:

18/07/2024

Nội dung sau về tác giả Nguyễn Trung Thành đúng hay sai?

“Nguyễn Trung Thành là một trong số những cây bút xuất sắc của nền văn học Việt Nam. Ông đã để lại nhiều tác phẩm có giá trị và ghi dấu ấn đậm nét trong nền văn học nước nhà”

Xem đáp án

Đáp án: A

Giải thích: Nguyễn Trung Thành là một trong số những cây bút xuất sắc của nền văn học Việt Nam. Ông đã để lại nhiều tác phẩm có giá trị và ghi dấu ấn đậm nét trong nền văn học nước nhà.


Câu 9:

18/07/2024

Địa danh nào dưới đây là quê Nguyễn Trung Thành?

Xem đáp án

Đáp án: A


Câu 10:

18/07/2024

Bút danh của Nguyễn Trung Thành là:

Xem đáp án

Đáp án: B


Câu 11:

18/07/2024

Nguyễn Trung Thành là nhà văn trưởng thành trong cuộc kháng chiến:

Xem đáp án

Đáp án: C

Giải thích: Nguyễn Trung Thành là nhà văn trưởng thành trong cả kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ.


Câu 14:

18/07/2024

Cảm hứng chủ yếu của "Rừng xà nu" là:

Xem đáp án

Đáp án: A


Câu 15:

21/07/2024

Dòng nào sau đây nói đúng về hoàn cảnh ra đời của truyện ngắn “ Rừng xà nu”.     

Xem đáp án

Đáp án: B


Câu 16:

18/07/2024

 Lí do chủ yếu nào khiến cho nhà văn đặt tiêu đề cho truyện là Rừng xà nu?

Xem đáp án

Đáp án: A


Câu 17:

23/07/2024

Truyện ngắn "Rừng xà nu" được sáng tác:

Xem đáp án

Đáp án: B


Câu 19:

22/07/2024

Cốt truyện của "Rừng xà nu" kể về:

Xem đáp án

Đáp án: D


Câu 20:

22/07/2024

Nội dung chính của đoạn sau:

“Bữa cơm tối ở nhà cụ Mết, ngoài món canh tàu môn bạc hà nấu lạt trong ống nứa, còn có thêm mấy con cá chua…Ba người ở đấy đứng nhìn ra xa. Đến hút tầm mắt cũng thấy gì khác ngoài những rững xà nu nối tiếp chạy đến chân trời”.

Xem đáp án

Đáp án: C


Câu 21:

21/07/2024

Giá trị nội dung của truyện ngắn Rừng xà nu:

Xem đáp án

Đáp án: D

Giải thích: Giá trị nội dung: Đây là chuyện của một đời người được kể trong một đêm. Đồng thời đó cũng là chuyện về những con người ở một bản làng Tây Nguyên, bên những cánh rừng xà nu bạt ngàn, xanh bất tận. Qua đó, tác giả đặt vấn đề có ý nghĩa lớn lao đối với dân tộc và thời đại: Để cho sự sống của nhân dân và đất nước mãi mãi trường tồn, không có cách nào khác hơn là phải cùng nhau đứng lên, cầm vũ khí chống lại kẻ thù tàn ác.


Câu 22:

21/07/2024

Truyện ngắn Rừng xà nu mang đậm khuynh hướng:

Xem đáp án

Đáp án: C


Câu 23:

18/07/2024

Nhân vật trong truyện ngắn Rừng xà nu mang vẻ đẹp tiêu biểu cho:

Xem đáp án

Đáp án: C

Giải thích: Các nhân vật tiêu biểu được miêu tả trong bối cảnh trang nghiêm, hùng vĩ, vừa mang phong cách Tây Nguyên vừa mang phẩm chất của anh hùng thời đại: Tnú, Dít, Heng,...


Câu 27:

17/07/2024

Nội dung chính của đoạn sau:

“Ba năm đi lực lượng bữa nay Tnú mới có dịp về thăm làng. Thằng bé Heng gặp ở con nước lớn…Cụ Mết dẫn Tnú ra máng nước đầu làng. Dù đã rửa ở suối rồi, nhưng Tnú vẫn xúc động để cho vòi nước của làng mình giội lên khắp người như ngày trước”.

Xem đáp án

Đáp án: B

Giải thích: Nội dung chính: Câu chuyện Tnú sau ba năm đi lực lượng về thăm làng.


Câu 29:

18/07/2024

Truyện ngắn Rừng xà nu in trong tập:

Xem đáp án

Đáp án: B

Giải thích: Truyện ngắn “Rừng xà nu” được viết năm 1965 và in trong tập “Trên quê hương những anh hùng Điện Ngọc”.


Câu 30:

22/07/2024

Các nhân vật trong truyên “ Rừng xà nu” được xây dựng trên cơ sở nào?

Xem đáp án

Đáp án: D


Câu 32:

17/07/2024

Chi tiết nào sau đây không nói lên số phận chịu nhiều đau thương của Tnú - nhân vật chính trong tác phẩm Rừng xà nu của Nguyễn Trung Thành?

Xem đáp án

Đáp án: C


Câu 33:

18/07/2024

Cốt truyện “ Rừng xà nu” là:

Xem đáp án

Đáp án: D


Câu 34:

18/07/2024

Thể hiện hình ảnh rừng xà nu, nhà văn chú ý tô đậm nhất đặc điểm nào?

Xem đáp án

Đáp án: B


Câu 35:

18/07/2024

Dòng nào dưới đây chưa nói đúng về giọng kể trong “ Rừng xà nu”?

Xem đáp án

Đáp án: C


Câu 36:

18/07/2024

Chi tiết nào trong Rừng xà nu chứng tỏ được lòng gan dạ tuyệt vời của Tnú?

Xem đáp án

Đáp án: D


Câu 37:

18/07/2024

Khi bị đốt mười đầu ngón tay bằng dầu xà nu, Tnú:

Xem đáp án

Đáp án: D


Câu 38:

20/07/2024

Chứng kiến cảnh Tnú bị tra tấn, dân làng Xô man:

Xem đáp án

Đáp án: C


Câu 39:

18/07/2024

Hình ảnh, chi tiết nào sau đây được dùng để miêu tả khung cảnh nổi dậy của dân làng Xôman:

Xem đáp án

Đáp án: D


Câu 40:

22/07/2024

Câu nói "Đảng còn thì núi nước này còn" là của ai?

Xem đáp án

Đáp án: C


Câu 41:

20/07/2024

Theo diễn biến và lô gíc của câu chuyện cho phép người đọc dễ có liên tưởng nào sau đây

Xem đáp án

Đáp án: B


Câu 42:

18/07/2024

Dòng nào chưa đúng nói về đặc sắc nghệ thuật của đoạn văn miêu tả “ Rừng xà nu” ở đầu và cuối tác phẫm?

Xem đáp án

Đáp án: A


Câu 43:

18/07/2024

Hình ảnh cụ Mết trong quan hệ với buôn làng là:

Xem đáp án

Đáp án: D


Câu 44:

23/07/2024

Hình ảnh "rừng xà nu" trong tác phẩm Rừng xà nu của Nguyễn Trung Thành có ý nghĩa gì?

Xem đáp án

Đáp án: D


Câu 45:

18/07/2024

Nhân vật Tnú được Nguyễn Trung Thành khắc họa với vẻ đẹp:

Xem đáp án

Đáp án: D

Giải thích:

- Vẻ đẹp của Tnú:

+ Tnú là một người chiến sĩ cách mạng

+ Tnú là người chồng, người cha hết mực yêu thương vợ, con: khi chúng kiến cảnh mẹ con Mai bị tra tấn “con mắt anh bây giờ là hai cục lửa lớn”, “Tnú nhảy xổ ra”

+ Tnú là người con của buôn làng Xô Man, luôn gắn bó và đầy tình nghĩa với dân làng: xin về thăm làng một đêm, để nước suối của làng giội lên người


Câu 46:

18/07/2024

Đáp án nào không đúng về vẻ đẹp phẩm chất của người chiến sĩ Tnú?

Xem đáp án

Đáp án: C

Giải thích:

Tnú là một người chiến sĩ:

+ Gan góc, thông minh

+ Dũng cảm và tuyệt đối trung thành với cách mạng

+ Tính kỉ luật cao


Câu 47:

18/07/2024

Chi tiết sau mang ý nghĩa gì?

“Tnú không kêu lên một tiếng nào. Anh trợn mắt nhìn thằng Dục”

Xem đáp án

Đáp án: B

Giải thích: Khi Tnú bị giặc đốt mười đầu ngón tay, Tnú không thèm kêu van, không khai ra, bị giặc bắt, tra tấn, lưng Tnú ngang dọc vết dao chém của kẻ thù nhưng anh vẫn gan góc, dũng cảm, trung thành với cách mạng.


Câu 48:

20/07/2024

Chi tiết sau miêu tả nhân vật nào trong tác phẩm Rừng xà nu?

“Nó khóc thét lên nhưng rồi đến viên thứ mười nó chùi nước mắt, từ đó im bặt. Nó đứng lặng giữa bọn lính, cứ mỗi viên đạn nổ, cái thân hình mảnh dẻ của nó lại quật lên một cái nhưng đôi mắt nó thì vẫn nhìn bọn giặc bình thản lạ lùng”.

Xem đáp án

Đáp án: C

Giải thích:

Miêu tả nhân vật Dít trong khi đi đem gạo ra rừng cho cụ Mết thì bị giặc bắt.

⇒ Dít là người con gái gan dạ, dũng cảm, có sức chịu đựng phi thường, biết nén đau thương để nung nấu ý chí trả thù: đem gạo vào rừng cho dân làng, giặc bắn súng dọa vẫn không khai, chị mất nhưng không khóc,…


Câu 49:

18/07/2024

Chi tiết nào dưới đây miêu tả ngoại hình của cụ Mết?

Xem đáp án

Đáp án: A

Giải thích: Ngoại hình: râu dài tới ngực và vẫn đen bóng, mắt sáng và xếch ngược, vết sẹo ở má láng bóng, ngực căng như một cây xà nu lớn.


Câu 50:

18/07/2024

Cụ Mết là hình ảnh biểu tượng cho:

Xem đáp án

Đáp án: C

Giải thích: Cụ Mết như một cây xà nu cổ thụ, luôn yêu thương và hết mực che chở cho dân làng. Cụ Mết là biểu tượng thế hệ anh hùng đi trước, hội tụ vẻ đẹp con người Tây Nguyên – quả quyết, gan dạ, sáng suốt, biết nhìn xa trông rộng.


Câu 51:

18/07/2024

Nhân vật Tnú xuất hiện qua lời kể của ai?

Xem đáp án

Đáp án: D


Câu 52:

23/07/2024

Hình tượng nào xuất hiện xuyên suốt trong toàn bộ tác phẩm Rừng xà nu?

Xem đáp án

Đáp án: A


Câu 53:

22/07/2024

Chi tiết sau có ý nghĩa như thế nào?

“Cả rừng xà nu hàng vạn cây không cây nào là không bị thương, có những cây bị chặt đứt đổ ào ào như trận bão, vết thương không lành được loét mãi ra năm mười hôm thì cây chết,…”.

Xem đáp án

Đáp án: C

Giải thích: Ý nghĩa: Thể hiện sự tàn phá khốc liệt, dữ dội của chiến tranh. Cây xà nu cũng như một sinh thể, chịu sự tàn phá dữ dội, cũng như bao người dân làng Xô Man bị giặc giết hại, chịu nhiều đau thương.


Câu 54:

21/07/2024

Chi tiết sau mang ý nghĩa như thế nào?

“Cạnh cây xà nu mới gục ngã đã có 4,5 cây con mọc lên”, “cây mẹ ngã đã có cây con mọc lên”, “nó vẫn sống đấy (…) Đố nó giết hết rừng xà nu này”.

Xem đáp án

Đáp án: A

Giải thích: Ý nghĩa: Hình ảnh biểu tượng cho sức sống mạnh mẽ và sự nối tiếp của các thế hệ con người Tây Nguyên


Bắt đầu thi ngay


Có thể bạn quan tâm


Các bài thi hot trong chương