Trang chủ Lớp 11 Văn Trắc nghiệm Ngữ văn 11 Vịnh khoa thi Hương (có đáp án)

Trắc nghiệm Ngữ văn 11 Vịnh khoa thi Hương (có đáp án)

Trắc nghiệm Ngữ văn 11 Vịnh khoa thi Hương

  • 421 lượt thi

  • 12 câu hỏi

  • 20 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 2:

23/07/2024
Cảnh trường thi như thế nào qua hai câu thơ “Lôi thôi sĩ tử vai đeo lọ; Ậm oẹ quan trường miệng thét loa”?
Xem đáp án
Đáp án: A

Câu 4:

21/07/2024
Thái độ và tâm trạng của tác giả thể hiện như thế nào trước cảnh trường thi trong bài “Vịnh khoa thi Hương”.
Xem đáp án
Đáp án: D

Câu 6:

18/07/2024
Vì sao kì thi này phải tổ chức thi chung ở trường Nam?
Xem đáp án
Đáp án: C

Câu 7:

23/07/2024
Giá trị châm biếm của bài thơ bộc lộc rõ nét nhất qua hai câu thơ nào?
Xem đáp án
Đáp án: C

Câu 8:

20/07/2024
Giá trị tư tưởng thể hiện ở hai câu cuối “Nhân tài đất Bắc nào ai đó, Ngoảnh cổ mà trông cảnh nước nhà” là gì?
Xem đáp án
Đáp án: B

Câu 9:

19/07/2024
"Vịnh khoa thi Hương" còn có tên gọi khác là gì?
Xem đáp án

Đáp án: B

Giải thích: Vịnh khoa thi Hương còn có tên gọi khác là Lễ xướng danh khoa Đinh Dậu.


Câu 10:

18/07/2024
"Vịnh khoa thi Hương" được sáng tác năm bao nhiêu?
Xem đáp án

Đáp án: B

Giải thích: Vịnh khoa thi Hương được sáng tác năm 1897


Câu 11:

22/07/2024
"Vịnh khoa thi Hương" được viết bằng thể thơ gì?
Xem đáp án

Đáp án: C

Giải thích: Bài thơ thuộc thể thơ thất ngôn bát cú


Câu 12:

18/07/2024
Trần Tế Xương viết bài "Vịnh khoa thi Hương" với dụng ý gì?
Xem đáp án

Đáp án: D

Giải thích: Vịnh khoa thi Hương là bài thơ thuộc đề tài “thi cử” – một đề tài khá đậm nét trong sáng tác của Tú Xương. Bài thơ ghi lại cảnh “nhập trường” vừa ghi lại cảnh lễ xướng danh qua đó nói lên tâm trạng đau đớn, chua xót của nhà thơ trước hiện thực mất nước, giao thời nhốn nháo, nhố nhăng. Qua đó, tác giả vẽ nên một phần hiện thực nhốn nháo, ô hợp của xã hội thực dân nửa phong kiến buổi đầu, đồng thời nói lên tâm sự của mình trước tình cảnh đất nước.


Bắt đầu thi ngay