Trang chủ Lớp 11 Văn Trắc nghiệm Ngữ văn 11 Chữ người tử tù (có đáp án)

Trắc nghiệm Ngữ văn 11 Chữ người tử tù (có đáp án)

Trắc nghiệm Ngữ văn 11 Chữ người tử tù

  • 215 lượt thi

  • 24 câu hỏi

  • 45 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Địa danh nào dưới đây là quê của Nguyễn Tuân?
Xem đáp án

Đáp án: A

Giải thích: Nguyễn Tuân quê ở làng Mọc, nay thuộc phường Nhân Chính, quận Thanh Xuân, Hà Nội.


Câu 2:

Nguyễn Tuân bắt đầu sự nghiệp văn chương khi nào?
Xem đáp án

Đáp án: C

Giải thích: Sau khi ra tù, Nguyễn Tuân bắt đầu sự nghiệp văn chương


Câu 3:

Nhận định nào dưới đây đúng về con người Nguyễn Tuân?
Xem đáp án

Đáp án: C

Giải thích: Nguyễn Tuân là một người tài hoa, uyên bác, sự hiểu biết phong phú nhiều mặt và vốn ngôn ngữ giàu có, điêu luyện.


Câu 4:

Tác phẩm nào không phải của nhà văn Nguyễn Tuân? 
Xem đáp án
Đáp án: D

Câu 5:

Năm 1948 – 1957, Nguyễn Tuân giữ chức vụ nào sau đây?
Xem đáp án

Đáp án: B

Giải thích: Năm 1948 – 1957, Nguyễn Tuân là Tổng thư kí hội nhà văn Việt Nam.


Câu 6:

Nguyễn Tuân được Nhà nước tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh năm bao nhiêu?
Xem đáp án

Đáp án: B

Giải thích: Nguyễn Tuân được Nhà nước tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh năm 1996.


Câu 7:

Nguyễn Tuân xuất thân trong gia đình như thế nào?
Xem đáp án

Đáp án: D

Giải thích: Nguyễn Tuân xuất thân trong gia đình nhà nho khi Hán học đã suy tàn


Câu 8:

Vì sao Nguyễn Tuân bị bắt đi tù?
Xem đáp án

Đáp án: A

Giải thích: Nguyễn Tuân bị bắt đi tù vì sang biên giới Thái Lan không có giấy phép.


Câu 9:

Lời khuyên của Huấn Cao: “Ở đây lẫn lộn. Ta khuyên thầy quản nên thay chốn ở đi. Chỗ này không phải là nơi để treo một bức lụa trắng với nét chữ vuông tươi tắn nó nói lên những cái hoài bão tung hoành của một đời con người”. Ý nghĩa của lời khuyên là:
Xem đáp án

Đáp án: C

Giải thích:

Ý nghĩa lời khuyên của Huấn Cao:

- Cái đẹp có thể sản sinh ở nơi đất chết, nơi tội ác ngự trị nhưng không thể sống chung với cái xấu cái ác. Người ta chỉ xứng đáng được thưởng thức cái đẹp khi giữ được thiên lương.

=> Cái đẹp có tác dụng cảm hóa con người.


Câu 10:

"Chữ người tử tù" được trích trong tập truyện nào dưới đây?
Xem đáp án

Đáp án: B

Giải thích: Tác phẩm in năm 1939 trên tạp chí Tao đàn sau được tuyển in trong tập Vang bóng một thời.


Câu 11:

Phong cách nghệ thuật của nhà văn Nguyễn Tuân trước cách mạng tháng 8 là:
Xem đáp án

Đáp án: A

Giải thích: Trước Cách mạng tháng Tám, phong cách nghệ thuật của Nguyễn Tuân có thể thâu tóm trong một chữ “ngông”: mỗi trang viết của ông đều muốn chứng tỏ tài hoa, uyên bác. Và mọi sự vật được miêu tả ở phương diện thẩm mĩ. Ông đi tìm cái đẹp của thời xưa còn vương xót lại, vẻ đẹp “vang bóng một thời”.


Câu 12:

Giá trị nội dung của tác phẩm "Chữ người tử tù" là:
Xem đáp án

Đáp án: D

Giải thích:

Giá trị nội dung:

- Nguyễn Tuân đã khắc họa thành công hình tượng Huấn Cao – một con người tài hoa, có cái tâm trong sáng và khí phách hiên ngang, bất khuất.

- Qua đó, nhà văn thể hiện quan niệm về cái đẹp, khẳng định sự bất tử của cái đẹp và bộc lộ tấm lòng yêu nước thầm kín


Câu 13:

Tác phẩm "Chữ người tử tù" được sáng tác sau Cách mạng tháng Tám. Đúng hay sai?
Xem đáp án

Đáp án: B

Giải thích:

Sai

- Chữ người tử tù được sáng tác trước cách mạng tháng Tám. Nhân vật chính là Huấn Cao, một con người tài hoa, không chỉ có tài mà còn có cái tâm trong sáng; mặc dù chí lớn không thành nhưng tư thế vẫn hiên ngang bất khuất.


Câu 14:

Những chi tiết nào dưới đây thể hiện tài viết chữ đẹp của Huấn Cao?
Xem đáp án

Đáp án: D

Giải thích:

Huấn Cao là người nghệ sĩ tài hoa:

- Là người có “tài viết chữ rất nhanh, rất đẹp”. Hơn thế mỗi con chữ của Huấn Cao còn chứa đựng khát vọng, hoài bão tung hoành cả một đời người.

- “Chữ ông Huân đẹp lắm, vuông lắm”

- “Có được chữ ông Huấn là có được vật báu ở trên đời”

=> Ca ngợi nét tài hoa của Huấn Cao, Nguyễn Tuân đã thể hiện tư tưởng nghệ thuật của mình: kính trọng những con người tài hoa, tài tử, trân trọng nghệ thuật thư pháp cổ truyền của dân tộc


Câu 15:

Nhân vật chính trong "Vang bóng một thời" phần lớn là:
Xem đáp án

Đáp án: A

Giải thích: Vang bóng một thời là tác phẩm kết tinh tài năng của Nguyễn Tuân trước Cách mạng. Nhân vật chính trong Vang bóng một thời phần lớn là những nho sĩ cuối mùa – những con người tài hoa bất đắc chí.


Câu 16:

Ban đầu, tác phẩm "Chữ người tử tù" có tên là:
Xem đáp án

Đáp án: A

Giải thích: Tác phẩm lúc đầu có tên là “Dòng chữ cuối cùng”.


Câu 17:

“Cảnh tượng xưa nay chưa từng thấy” trong truyện ngắn “Chữ người tử tù” của Nguyễn Tuân là cảnh tượng nào sau đây?
Xem đáp án
Đáp án: C

Câu 18:

Truyện ngắn “Chữ người tử tù” cỏ đoạn: “Trong hoàn cảnh đề lao, người ta sống bằng tàn nhẫn, bằng lọc lừa...” nhưng có “một ám thanh trong trẻo chen vào giữa một bản đàn mà nhạc luật đều hỗn độn xô bồ”. Âm thanh đó là gì?
Xem đáp án
Đáp án: D

Câu 19:

Cảnh cho chữ diễn ra trong khoảng thời gian nào?
Xem đáp án

Đáp án: C

Giải thích: Thời gian cho chữ là vào đêm khuya : “Đêm hôm ấy, lúc trại giam tỉnh Sơn chỉ còn vẳng có tiếng mõ trên vọng canh, một cảnh tượng xưa nay chưa từng có”


Câu 20:

Tác giả Nguyễn Tuân không dùng hình ảnh nào để miêu tả về viên quản ngục trong tác phẩm chữ người tử tù:
Xem đáp án

Đáp án: C

Giải thích: Hình ảnh sai: “Một đóa sen thơm tinh khiết bị ném vào giữa hôi hám bùn nhơ”


Câu 21:

Chi tiết nào thể hiện rõ thái độ khinh miệt của Huấn Cao đối với quản ngục khi chưa hiểu được tấm lòng của quản ngục?
Xem đáp án

Đáp án: A

Giải thích:

Đối với quản ngục:

- Khi chưa hiểu tấm lòng quản ngục: Huấn Cao cho hắn là kẻ tiểu nhân, tỏ ra khinh biệt: “Ngươi hỏi ta muốn gì? Ta chỉ muốn có một điều. Là nhà ngươi đừng đặt chân vào đây”.

- Khi nhận ra tấm lòng quản ngục, Huấn Cao không những cho chữ mà còn coi quản ngục là tri âm, tri kỉ

=> Huấn Cao là hình tượng của vẻ đẹp uy nghi giữa tài và tâm của người nghệ sĩ, của bậc anh hùng tuy thất thế nhưng vẫn hiên ngang.


Câu 22:

Nội dung dưới đây đúng hay sai? “ Huấn Cao ý thức được tài năng của mình, trừ chỗ tri kỉ, ông ít chịu cho chữ. Cả cuộc đời mới cho chữ ba người bạn, không vì vàng ngọc hay quyền thế mà ép mình cho chữ ai bao giờ”
Xem đáp án

Đáp án: A

Giải thích:

- Đúng

- Quan niệm cho chữ: trừ chỗ tri kỉ ngoài ra không vì vàng bạc, châu báu mà cho chữ : “Ta nhất sinh không vì vàng ngọc hay quyền thế mà ép mình cho chữ ai bao giờ”


Câu 23:

Hình tượng nhân vật Huấn Cao được tác giả Nguyễn Tuân lấy nguyên mẫu từ nhân vật lịch sử nào sau đây:
Xem đáp án

Đáp án: A

Giải thích:

Nguyên mẫu: Cao Bá Quát, con người lỗi lạc thời trung đại

Điểm tương đồng:

- Huấn Cao đứng đầu một cuộc tạo phản chống lại triều đình. Cao Bá Quát là thủ lĩnh của nhân dân Mỹ Lương (Hà Tây) chống lại triều đình

- Huấn Cao và Cao Bá Quát đều có tài viết chữ rất đẹp


Câu 24:

Dòng nào sau đây không phải là nhận định về nhăn vật viên quản ngục?
Xem đáp án
Đáp án: B

Bắt đầu thi ngay