Trang chủ Lớp 10 Toán Trắc nghiệm một số phương trình quy về bậc nhất hoặc bậc hai có đáp án

Trắc nghiệm một số phương trình quy về bậc nhất hoặc bậc hai có đáp án

Một số phương trình quy về Bậc nhất hoặc bậc hai

  • 141 lượt thi

  • 19 câu hỏi

  • 20 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Tập nghiệm của phương trình 5-2x=3x+3 là:

Xem đáp án

Ta có:

5-2x=3x+3[5-2x=3x+35-2x=-3x-3[-5x=-2x=-8[x=25x=-8

Vậy tập nghiệm của phương trình đã cho là: 25;-8.

 

Chọn C.


Câu 2:

Cho phương trình có tham số m:

2m+1x-mx-1=x+m.     (*)

Chọn khẳng định đúng trong các khẳng định sau:

Xem đáp án

Trước hết phải chú ý điều kiện xác định của phương trình là x1.

Ta có: 2m+1x-mx-1=x+m

Suy ra: (2m + 1) x- m =  (x+ m). (x- 1)

2mx+x-m=x2-x+mx-m

x2-2x-mx=0x2-2+mx=0

xx-2+m=0[x=0x=2+m

 Khi m = 2 thì hai nghiệm bằng nhau đều bằng 0.

Khi m = -1 thì x = 1 ( không thỏa mãn điều kiện) nên không phải là nghiệm.

Vì vậy các phương án A B, C sai. Đáp án là D.


Câu 3:

Cho phương trình có tham số m: mx+1x-1=0.    (*)

  Chọn khẳng định đúng trong các khẳng định sau:

Xem đáp án

Trước hết phải chú ý đến điều kiện xác định của phương trình (*) là x1.

Ta có: mx+1x-1=0

[mx+1=0 (1)x-1=0 

* Xét x- 1 = 0 x= 1.

* Xét mx +1= 0    (1)

+  Nếu m > 0  thì phương trình (1) có nghiệm x=-1m<0( không thỏa mãn điều kiện x) nên không là nghiệm của phương trình. Vậy phương án A sai.

 + Nếu m = -1 thì (1) trở thành:  -x + 1 = 0 nên x= 1.

Do đó, phương trình (*) có hai nghiệm trùng nhau: x= 1.

vậy phương án B sai.

+  Nếu m < -1 thì nghiệm của phương trình (1) là: x=-1m- số dương nhỏ hơn 1, không thỏa mãn điều kiện. Vậy phương án C sai.

+  Nếu -1 < m < 0 thì phương trình mx + 1 = 0 có nghiệm x=-1m lớn hơn 1, do vậy phương trình (*) có hai nghiệm phân biệt. Đáp án là D.

 

 

Chọn D.


Câu 4:

Tập nghiệm của phương trình 5+2x=3x-2 là

Xem đáp án

Ta có:

5+2x=3x-2[5+2x=3x-25+2x=-3x+2[-x=-75x=-3[x=7x=-35

Vậy phương trình đã cho có 2 nghiệm x = 7; x = -35


Câu 5:

Tập nghiệm của phương trình 3x+1=x2+2x-3 là:

Xem đáp án

Ta có: 3x+1=x2+2x-3  (1)

* Trường hợp 1:  Nếu x-13thì 3x+103x+1=3x+1

Do đó, phương  trình (1) trở thành:  3x + 1 =  x2 + 2x – 3.

Hay -x2 +  x+  4= 0 [x=1+172(tm)x=1-172(l)

* Trường hợp 2. Nếu x<-13thì 3x+1<03x+1=-3x-1

Do đó, phương  trình (1) trở thành:   - 3x - 1 =  x2 + 2x – 3.

Hay – x2 – 5x + 2 = 0 [x=-5+332(l)x=-5-332(tm)

Vậy phương trình đã cho có 2 nghiệm là:  S=1+172;-5-332


Câu 6:

Tập nghiệm của phương trình 4x+1=x2+2x-4 là:

Xem đáp án

4x+1=x2+2x-4

* * Trường hợp 1:  Nếu x-14thì 4x+104x+1=4x+1

Do đó, phương  trình (1) trở thành:  4x + 1 =  x2 + 2x – 4.

Hay -x2 + 2x + 5= 0 [x=1+6   (tm)x=1-6  (l)

* Trường hợp 2. Nếu x<-14thì 4x+1<04x+1=-4x-1

Do đó, phương  trình (1) trở thành:   - 4x - 1 =  x2 + 2x – 4.

Hay – x2 – 6x + 3 = 0 [x=-3+23  (l)x=-3-23 (tm)

Vậy phương trình đã cho có 2 nghiệm là:  S=1+6;-3-23.


Câu 7:

Phương trình ax+2=ax+1, với a0 luôn là phương trình:

Xem đáp án

Bình phương hai vế của phương trình đã cho, được phương trình:

ax+22=ax+12a2x2+4ax+4=a2x2+2ax+12ax+3=0

   Vì a0 nên 2ax + 3 = 0 là phương trình bậc nhất nên có nghiệm duy nhất.

 Vậy phương án B đúng.


Câu 8:

Phương trình ax+b=-ax+b+1, với a0 và b-12 luôn là phương trình:

Xem đáp án

Bình phương hai vế của phương trình đã cho, được phương trình ax+b=-ax+b+1

ax+b=-ax+b+1ax+b2=-ax+b+12a2x2+2abx+b2=a2x2+b2+1-2abx-2ax+2b4abx+2ax-2b-1=02ax2b+1-2b+1=02b+1.2ax-1=0   *

Vì b-122b+10 nên phương trình (*) tương đương:  2ax -  1= 0, phương trình này có a0 nên đây  là phương trình bậc nhất nên có nghiệm duy nhất.


Câu 9:

Phương trình 2mx-3x+1=m+1x-3 (*) có hai nghiệm phân biệt khi:

Xem đáp án

Phương trình *[2mx-3x+1=m+1x-32mx-3x+1=-m+1x+3[m-4x=-4  (a)3m-2x=2  (b)

·      m4 thì phương trình (a) có nghiệm duy nhất x=-4m-4;

·      m23 thì phương trình (b) có nghiệm duy nhất x=23m-2.

Phương trình (*) có hai nghiệm trùng nhau khi 

-4m-4=23m-2-43m-2=2m-4-12m+8=2m-8-14m=-16m=87

Vậy nếu   m4; m23; m87 thì phương  trình đã cho có 2 nghiệm phân biệt.

Từ đó thấy phương án D đúng.


Câu 10:

Phương trình 3x2+6x+3=2x+1 có tập nghiệm là:

Xem đáp án

Ta có: 

3x2+6x+3=2x+13x2+2x+1=2x+13x+12=2x+13.x+1=2x+1  (1)

Do vế trái luôn không âm nên điều kiện vế phải là 2x+10 hay x-12 

Khi đó,  x+1=x+1 và phương trình (1) trở thành:

3x+1=2x+13-2x=1-3x=1-33-2=1+3

Vậy phương  trình đã cho có nghiệm duy nhất: x=1+3

Chọn C.


Câu 11:

Cho phương trình có tham số m: m-2x+3x+1=2m-1

Khẳng định nào sau đây là sai?

Xem đáp án

Điều kiện:  x-1 

* Ta có: m-2x+3x+1=2m-1

Suy ra:  (m-2)x +  3= (2m - 1) ( x+ 1)

 

(m-2) x+ 3 = (2m -1)x + 2m – 1

(- m -1)x=2m-4  (1) 

* Với m= -1 thì phương trình trên trở thành : 0x + 6 = 0 vô lí

Do đó, phương trình vô nghiệm. 

* Với m-1 thì phương  trình (1) có nghiệm: x=2m-4-m-1

Vì điều kiện x-1 nên để nghiệm trên là nghiệm của phương trình đã cho thì:

2m-4-m-1-12m-4m+1m5

Vậy khi m-1 và m5 thì phương trình (*) có nghiệm duy nhất.

Chọn B.


Câu 12:

     Cho hàm số với tham số m: y=x2-(m+1)x+1-m2.

Đồ thị hàm số đã cho cắt trục hoành tại hai điểm A, B sao cho gốc tọa độ O ở giữa A và B, đồng thời OB=2OA khi:

Xem đáp án

Xét phương trình hoành độ giao điểm của y=x2-(m+1)x+1-m2 trục hoành là:

x2-(m+1)x+1-m2=0

Để hai đồ thị cắt nhau tại hai điểm phân biệt A(x1;0); Bx2;0 thì x1,x2 là hai nghiệm phân biệt của phương trình x2 – (m+ 1)x + 1 - m2 = 0.

* Vì gốc tọa độ ở giữa A B, tức là x1 và x2 trái dấu, suy ra ca=1-m2<0[m>1m<-1.

Từ đó loại các phương án A, B, C.

 Thay m = -3 vào phương trình y=x2-(m+1)x+1-m2 ta được : x2 + 2x – 8 = 0 .

Phương trình này có 2 nghiệm là x1 =2 và x2 = -4  thỏa mãn đề bài.

Chọn D.


Câu 13:

     Cho phương trình có tham số m: x2-2m-1x+m2-3m+4=0                                 (*)

Gọi x1x2 là hai nghiệm (nếu có) của phương trình (*).

Xem đáp án

Trước hết phải xét điều kiện để phương trình x2-2m-1x+m2-3m+4=0 có nghiệm: '=m-12-m2-3m+4=m-3>0 hay m > 3.

 Từ đó thấy ngay các phương án A, B, C đều sai.

Khi m = 4 thì phương trình đã cho có 2 nghiệm .

  Áp dụng hệ thức Vi- et ta có:

x1+x2=2m-1=2.4-1=6x1.x2=m2-3m+4=42-3.4+4=8

Khi đó; x12+x22=x1+x22-2x1.x2=62-2.8=20


Câu 14:

Có bao nhiêu giá trị nguyên của m để phương trình: 2x2+2x24m1x2+2x+2m1=0 có đúng 3 nghiệm thuộc 3;0

Xem đáp án

Ta có: Δ=4m124.2.2m1=4m320 với mọi m

Khi đó: 2x2+2x24m1x2+2x+2m1=0

x2+2x=12  (1)x2+2x=2m1  (2)

(1)x2+2x12=0x=2+623;0x=2623;0

Do đó (1) chỉ có 1 nghiệm thuộc 3;0

Để phương trình đã cho có 3 nghiệm thuộc đoạn 3;0 thì phương trình (2) phải có hai nghiệm phân biệt thuộc đoạn 3;0 và hai nghiệm này phải khác 262

2x+12=2m

Điều kiện 2m0m0

+) Với m = 0 thì 

x+12=0x + 1 =0 x = -1-3;0

Khi đó, phương trình (2) có 1 nghiệm x = -1 nên không thỏa mãn.

+) Với m > 0 thì phường trình (2) có hai nghiệm phân biệt:

Để phương trình (2) có hai nghiệm phân biệt khác 262 và thuộc đoạn 3;0

2m>0262+122m31+2m0312m0m>0m34m12m2

Không có giá trị nào của m thỏa mãn.

Đáp án cần chọn là: D


Câu 15:

Có bao nhiêu giá trị nguyên của m trong khoảng 2019;2019 để phương trình:

2x2+2x24m3x2+2x+12m=0 có 2 nghiệm thuộc 3;0

Xem đáp án

Ta có: Δ=4m324.2.12m=4m12

2x2+2x24m3x2+2x+12m=0x2+2x=-12  (1)x2+2x=2m1  (2)

(1)x2+2x+12=0x=2+223;0x=2223;0

Suy ra phương trình (1) có hai nghiệm thuộc đoạn -3;0

2x+12=2m. Để phương trình đã cho có 2 nghiệm thuộc đoạn -3;0 khi và chỉ khi phương trình (2) có nghiệm nhưng không thuộc đoạn -3;0 hoặc vô nghiệm.

Xét (2), nếu m<0 thì (2) vô nghiệm (thỏa mãn yêu cầu).

+) Nếu m=0 thì (2) có nghiệm duy nhất x=-1-3;0 (không thỏa yêu cầu).

+) Nếu m>0 thì (2) có hai nghiệm phân biệt x1=12m<1+2m=x2

Để (2) có hai nghiệm không thuộc -3;0 nếu

12m<31+2m>0m>2m>12m>2

Vậy m<0m>2

Mà m-2019;2019 và mZ nên m-2018;-2017;...;-1;3;4;...;2018

Số các giá trị của m thỏa mãn bài toán là 2018 + 2016 = 4034.

Đáp án cần chọn là: D


Câu 16:

Nghiệm dương nhỏ nhất của phương trình: x2+25x2x+52=11 gần nhất với số nào dưới đây?

Xem đáp án

Ta có: x2x+5x+5+25x+5=11

x2x+5.x2+10x+50x+5=11x2x+5x2x+5+10=11

x2x+52+10x2x+511=0x2x+5=1x2x+5=11

x2x5=0x2+11x+55=0  (vn)x=12121,79x=1+2122,79

Đáp án cần chọn là: D


Câu 17:

Xác định m để phương trình: x2+1x22mx+1x+1+2m=0 có nghiệm:

Xem đáp án

Điều kiện x0

Đặt t=x+1x suy ra

t2=x2+1x2+22+2=4t2  hay  t2 hoặc t2

Phương trình đã cho trở thành t22mt1+2m=0 với t-2 hoặc t2

Ta có: a = 1, b= -2m, c = -1+2m

a+b+c = 1 - 2m - 1 + 2m = 0

Do đó phương trình này luôn có hai nghiệm là t1=1,t2=2m1

Vì t1=1 không thỏa mãn điều kiện

Để phương trình có nghiệm thì : 2m122m12m32m12

Đáp án cần chọn là: D

 


Câu 18:

Định k để phương trình: x2+4x24x2x+k1=0 có đúng hai nghiệm lớn hơn 1.

Xem đáp án

Ta có: x2+4x24x2x+k1=0

x2x24x2x+k+3=0  (1)

Đặt t=x2x  hay  x2tx2=0, phương trình trở thành t24t+k+3=0 (2)

Nhận xét: Với mỗi nghiệm t của phương trình (2) cho ta hai nghiệm trái dấu của phương trình (1)

Ta có :

'=4-k+3=1-k phương trình (2) có hai nghiệm phân biệt t1=21k,t2=2+1k với k<1

+ Với t1=21k thì phương trình x221kx2=0 có 1 nghiệm

x>1af(1)<01221k.12<0k>8

+ Với t2=2+1k thì phương trình x22+1kx2=0 có 1 nghiệm

x>1af(1)<0122+1k.12<031k<0 (luôn đúng với k<1)

Vậy kết hợp điều kiện k<1 ta được -8<k<1

Đáp án cần chọn là: B


Câu 19:

Tìm m để phương trình: x2+2x+422mx2+2x+4+4m1=0 có đúng hai nghiệm

Xem đáp án

Đặt t=x2+2x+4=x+12+33, phương trình trở thành

t2-2mt+4m-1=0 2

Nhận xét: Ứng với mỗi nghiệm t>3 của phương trình (2) cho ta hai nghiệm của phương trình (1). Do đó phương trình (1) có đúng hai nghiệm khi phương trình (2) có đúng một nghiệm t>3

Δ'=0x=b2a>3Δ'>0af(3)<0m24m+1=0m>3m24m+1>01.322m.3+4m1<0TH1: m24m+1=0m>3m24m+1=0

m=2+3( tha mãn)m=2-3(loi)          

TH2: m2-m+1>032-2m.3+4m-1<0m>2+3 hoc m<2-38-2m<0m>2+3 hoc m<2-3m>4m>4

Vậy với m = 2+3 hoặc m>4 thì phương trình đã cho có đúng hai nghiệm.

Đáp án cần chọn là: D


Bắt đầu thi ngay