Trắc nghiệm Lý 11 KNTT Bài 6. Dao động tắt dần. Dao động cưỡng bức. Hiện tượng cộng hưởng
Dạng 12. Bài tập lí thuyết
-
206 lượt thi
-
10 câu hỏi
-
0 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
17/07/2024Khi nói về dao động tắt dần, phát biểu nào dưới đây là không đúng?
Đáp án đúng là B
Đối với dao động tắt dần thì cơ năng giảm dần theo thời gian.
Câu 2:
20/07/2024Dao động của quả lắc đồng hồ không tắt dần là vì
Đáp án đúng là C
Dao động của quả lắc đồng hồ không tắt dần là vì trong đồng hồ có một nguồn năng lượng dự trữ, năng lượng mất đi sau mỗi chu kì dao động được bù lại từ nguồn năng lượng dự trữ này.
Câu 3:
16/07/2024Phát biểu nào sau đây là không đúng khi nói về dao động cưỡng bức?
Đáp án đúng là C
Dao động cưỡng bức có:
- Biên độ của dao động cưỡng bức không đổi.
- Tần số của dao động bằng tần số của ngoại lực cưỡng bức.
- Tần số ngoại lực càng lớn đến một giá trị nào đó thì biên độ của dao động cực đại sau đó tần số tăng thì biên độ giảm dần.
- Với một tần số ngoại lực xác định, biên độ ngoại lực càng lớn thì biên độ của dao động càng lớn.
Câu 4:
16/07/2024Phát biểu nào sau đây đúng?
Đáp án đúng là D
A - sai vì dao động của đồng hồ quả lắc là dao động duy trì
B - sai vì biên độ còn phụ thuộc vào tần số của lực cưỡng bức
C – sai vì có trường hợp cộng hưởng có lợi (hộp đàn ghita,…)
Câu 5:
23/07/2024Một con lắc lò xo có chu kì dao động riêng . Tác dụng các lực cưỡng bức biến đổi tuần hoàn theo phương trùng với trục của lò xo. Lực cưỡng bức nào dưới đây làm cho con lắc dao động mạnh nhất?
Đáp án đúng là C
Chu kì dao động riêng
Lực nào có tần số lực cưỡng bức càng gần với tần số riêng và biên độ lực cưỡng bức càng lớn thì con lắc dao động mạnh nhất.
Câu 6:
23/07/2024Tìm phát biểu sai. Dao động tắt dần là dao động có
Đáp án đúng là A
Dao động tắt dần là dao động có biên độ, cơ năng giảm dần theo thời gian, khi ma sát và lực cản càng lớn thì dao động tắt dần càng nhanh.
Câu 7:
20/07/2024Trong dao động tắt dần, một phần cơ năng đã biến đổi thành
Đáp án đúng là B
Trong dao động tắt dần, một phần cơ năng đã biến đổi thành nhiệt năng.
Câu 8:
16/07/2024Khi không còn ngoại lực duy trì, dao động của con lắc đơn trong không khí bị tắt dần do
Đáp án đúng là C
Dao động tắt dần do lực cản của môi trường.
Câu 9:
22/07/2024Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ có khối lượng 500 g gắn vào một lò xo có độ cứng 50 N/m. Con lắc này chịu tác dụng của ngoại lực cưỡng bức tuần hoàn. Khi tần số góc của ngoại lực lần lượt là 5 rad/s và 8 rad/s thì biên độ của dao động con lắc lần lượt là A1 và A2. Hãy so sánh A1 và A2.
Đáp án đúng là D
Tần số góc riêng của hệ là . Do tần số góc 8 rad/s gần với giá trị , nên biên độ A2 lớn hơn biên độ A1.
Bài thi liên quan
-
Dạng 13. Bài toán cộng hưởng
-
10 câu hỏi
-
0 phút
-
Có thể bạn quan tâm
- Trắc nghiệm Lý 11 KNTT Bài 1: Dao động điều hoà (250 lượt thi)
- Trắc nghiệm Lý 11 KNTT Bài 2. Mô tả dao động điều hoà (221 lượt thi)
- Trắc nghiệm Lý 11 KNTT Bài 3. Vận tốc, gia tốc trong dao động điều hoà (217 lượt thi)
- Trắc nghiệm Lý 11 KNTT Bài 4. Bài tập về dao động điều hoà (411 lượt thi)
- Trắc nghiệm Lý 11 KNTT Bài 5: Động năng. Thế năng. Sự chuyển hóa năng lượng trong dao động điều hòa (230 lượt thi)
- Trắc nghiệm Lý 11 KNTT Bài 6. Dao động tắt dần. Dao động cưỡng bức. Hiện tượng cộng hưởng (205 lượt thi)
- Trắc nghiệm Lý 11 KNTT Bài 7. Bài tập về sự chuyển hoá năng lượng trong dao động điều hoà (248 lượt thi)
Các bài thi hot trong chương
- Trắc nghiệm Lý 11 KNTT Bài 11. Sóng điện từ (857 lượt thi)
- Trắc nghiệm Lý 11 KNTT Bài 23: Điện trở. Định luật Ohm (522 lượt thi)
- Trắc nghiệm Lý 11 KNTT Bài 9. Sóng ngang. Sóng dọc. Sự truyền năng lượng của sóng cơ (474 lượt thi)
- Trắc nghiệm Lý 11 KNTT Bài 12. Giao thoa sóng (390 lượt thi)
- Trắc nghiệm Lý 11 KNTT Bài 17: Khái niệm điện trường (386 lượt thi)
- Trắc nghiệm Lý 11 KNTT Bài 22: Cường độ dòng điện (386 lượt thi)
- Trắc nghiệm Lý 11 KNTT Bài 16: Lực tương tác giữa hai điện tích (381 lượt thi)
- Trắc nghiệm Lý 11 KNTT Bài 8. Mô tả sóng (371 lượt thi)
- Trắc nghiệm Lý 11 KNTT Bài 21. Tụ điện (352 lượt thi)
- Trắc nghiệm Lý 11 KNTT Bài 13. Sóng dừng (336 lượt thi)