Trắc nghiệm Lý 11 KNTT Bài 2. Mô tả dao động điều hoà
Dạng 4. Xác định độ lệch pha giữa hai dao động cùng chu kì
-
195 lượt thi
-
10 câu hỏi
-
0 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
16/07/2024Chọn kết luận đúng về dao động điều hoà của con lắc lò xo.
Đáp án đúng là D
Khi hai vật dao động điều hoà với cùng tần số góc, độ lệch pha giữa hai dao động điều hoà không thay đổi theo thời gian nhưng đề bài chưa đủ để xác định giá trị độ lệch pha.
Câu 2:
16/07/2024Một vật dao động điều hòa trên trục Ox quanh vị trí cân bằng O. Vectơ gia tốc của vật.
Đáp án đúng là B
Dựa vào trục Ot, ta thấy hai vật có cùng chu kì, nên hai vật có cùng tần số. Xét thời điểm ban đầu, vật 1 xuất phát từ vị trí cân bằng, vật 2 xuất phát từ biên âm, do đó hai vật dao động vuông pha nhau.
Câu 3:
21/07/2024Vectơ vận tốc của một vật dao động điều hoà luôn
Đáp án đúng là C
Độ lệch pha của hai dao độngCâu 4:
22/07/2024Một chất điểm dao động điều hòa trên trục Ox. Vecto gia tốc của chất điểm có:
Đáp án đúng là A
Hai dao động trên ngược pha nhau nên li độ luôn đối nhau.
Câu 5:
16/07/2024Một vật dao động điều hòa với phương trình . Tốc độ cực đại của chất điểm trong quá trình dao động bằng
Đáp án đúng là B
Nhìn vào đồ thị ta thấy đường màu xanh đạt li độ cực đại trước đường màu đỏ, dao động 1 sớm pha hơn dao động 2.
Câu 6:
16/07/2024Gia tốc của vật dao động điều hoà bằng không khi :
Đáp án đúng là A
Hai dao động trên cùng pha.
Câu 7:
18/07/2024Vận tốc trong dao động điều hòa có độ lớn cực đại khi
Đáp án đúng là D
Hai dao động trên ngược pha.
Câu 8:
16/07/2024Vận tốc của vật dao động điều hoà bằng không khi
Đáp án đúng là C
Khoảng thời gian ngắn nhất để hai dao động có cùng trạng thái là T/4, do đó hai dao động vuông pha với nhau.
Câu 9:
16/07/2024Biểu thức nào sau đây là biểu thức tính gia tốc của một vật dao động điều hòa?
Đáp án đúng là C
Nhìn vào đồ thị thấy hai dao động vuông pha với nhau, nên khi vật A ở biên thì vật B ở VTCB.
Câu 10:
16/07/2024Chọn phát biểu sai về quan hệ giữa chuyển động tròn đều và dao động điều hoà là hình chiếu của nó.
Đáp án đúng là C
Khoảng thời gian ngắn nhất để hai dao động có cùng trạng thái là 2,5 s.
Chi kì của hai dao động là T1 = T2 = 20 s.
Độ lệch pha của hai dao động
Bài thi liên quan
-
Dạng 3. Xác định các đại lượng đặc trưng của dao động điều hoà
-
10 câu hỏi
-
0 phút
-
Có thể bạn quan tâm
- Trắc nghiệm Lý 11 KNTT Bài 1: Dao động điều hoà (213 lượt thi)
- Trắc nghiệm Lý 11 KNTT Bài 2. Mô tả dao động điều hoà (194 lượt thi)
- Trắc nghiệm Lý 11 KNTT Bài 3. Vận tốc, gia tốc trong dao động điều hoà (195 lượt thi)
- Trắc nghiệm Lý 11 KNTT Bài 4. Bài tập về dao động điều hoà (378 lượt thi)
- Trắc nghiệm Lý 11 KNTT Bài 5: Động năng. Thế năng. Sự chuyển hóa năng lượng trong dao động điều hòa (205 lượt thi)
- Trắc nghiệm Lý 11 KNTT Bài 6. Dao động tắt dần. Dao động cưỡng bức. Hiện tượng cộng hưởng (186 lượt thi)
- Trắc nghiệm Lý 11 KNTT Bài 7. Bài tập về sự chuyển hoá năng lượng trong dao động điều hoà (219 lượt thi)
Các bài thi hot trong chương
- Trắc nghiệm Lý 11 KNTT Bài 11. Sóng điện từ (598 lượt thi)
- Trắc nghiệm Lý 11 KNTT Bài 23: Điện trở. Định luật Ohm (482 lượt thi)
- Trắc nghiệm Lý 11 KNTT Bài 9. Sóng ngang. Sóng dọc. Sự truyền năng lượng của sóng cơ (404 lượt thi)
- Trắc nghiệm Lý 11 KNTT Bài 17: Khái niệm điện trường (357 lượt thi)
- Trắc nghiệm Lý 11 KNTT Bài 12. Giao thoa sóng (347 lượt thi)
- Trắc nghiệm Lý 11 KNTT Bài 16: Lực tương tác giữa hai điện tích (330 lượt thi)
- Trắc nghiệm Lý 11 KNTT Bài 22: Cường độ dòng điện (323 lượt thi)
- Trắc nghiệm Lý 11 KNTT Bài 21. Tụ điện (317 lượt thi)
- Trắc nghiệm Lý 11 KNTT Bài 8. Mô tả sóng (315 lượt thi)
- Trắc nghiệm Lý 11 KNTT Bài 13. Sóng dừng (291 lượt thi)