Trắc nghiệm Lý 11 KNTT Bài 16: Lực tương tác giữa hai điện tích
Dạng 28. Xác định điều kiện cân bằng của hệ điện tích
-
380 lượt thi
-
10 câu hỏi
-
0 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
15/07/2024Hai quả cầu kim loại nhỏ có cùng kích thước, cùng khối lượng 90g, được treo vào cùng một điểm bằng hai sợi dây mảnh cách điện có cùng chiều dài 1,5m. Truyền cho mỗi quả cầu một điện tích thì chúng đẩy nhau ra xa tới lúc cân bằng thì hai điện tích cách nhau một đoạn a Coi góc lệch của hai sợi dây so với phương thẳng đứng là rất nhỏ. Tính độ lớn của a Lấy .
Mỗi quả cầu chịu tác dụng của 3 lực: trọng lực ; lực điện và lực căng .
Muốn quả cầu cân bằng phải có: hoặc , nghĩa là hợp lực của và phải trực đối với .
Từ hình vẽ ta có: (1)
Vì góc nhỏ nên ta có: (2)
Từ (1) và (2) suy ra: .
Câu 2:
23/07/2024Một hệ gồm ba điện tích điểm dương q giống nhau và một điện tích điểm q nằm cân bằng. Biết ba điện tích q nằm ở ba đỉnh của một tam giác đều. Xác định dấu, độ lớn của điện tích (theo q) và vị trí của điện tích điểm Q.
Thử xét trạng thái cân bằng của điện tích dương q đặt tại một trong ba đỉnh của tam giác đều ABC (cạnh a, đỉnh C chẳng hạn). Lực đẩy của các điện tích q đặt tại hai đỉnh còn lại của tam giác lên điện tích đặt tại C có độ lớn là:
Hợp lực của hai lực này có phương nằm trên đường phân giác của góc C, chiều hướng ra ngoài tam giác, độ lớn: (1)
Muốn điện tích đặt tại C nằm cân bằng thì phải có một lực hút cân bằng với lực đẩy . Điện tích Q do đó phải trái dấu với các điện tích q (Q phải mang điện tích âm) và phải nằm trên đường phân giác của góc C. Tương tự, muốn cho các điện tích q đặt tại các đỉnh A và B nằm cân bằng thì điện tích Q phải nằm trên các đường phân giác của góc A và B. Nghĩa là Q phải nằm tại trọng tâm của tam giác đều ABC và khoảng cách r từ Q đến C sẽ là:
Độ lớn của lực do Q tác dụng lên các điện tích q là: (2)
Vì nên từ (1) và (2), dễ dàng tính được độ lớn của Q theo q:
Câu 3:
22/07/2024Cho hai điện tích điểm và đặt tại hai điểm A, B trong không khí cách nhau 6 cm. Sau đó người ta đặt một điện tích q3 tại điểm C.
a) Xác định vị trí điểm C để điện tích q3 nằm cân bằng.
b) Xác định dấu và độ lớn của q3 để cả hệ cân bằnga) Do , nên để q3 cân bằng thì q3 phải nằm trong đoạn AB.
Ta có: .
Mà và .
Vậy điểm C cách điểm A và B lần lượt là 1,5 cm và 4,5 cm.
b) Vì , nên lực tác dụng lên q2 là lực đẩy. Vậy để hệ cân bằng thì .
Vậy điện tích của q3 là .
Câu 4:
07/07/2024Có hai điện tích điểm q1 = q và q2 = 4q đặt cách nhau một khoảng r. cần đặt điện tích thứ ba q0 ở đâu và có dấu như thế nào để để hệ ba điện tích nằm cân bằng? Xét hai trường hợp:
a) Hai điện tích q1 = q và q2 = 4q được giữ cố định.
b) hai điện tích q1 = q và q2 = 4q để tự do.
Vì q1 và q2 cùng hút hoặc cùng đẩy q0 và lực của q2 mạnh hơn nên muốn q0 nằm cân bằng thì hệ phải bố trí như hình vẽ. Về độ lớn lực tác dụng lên q0 thì phải bằng nhau:
a) Khi hai điện tích q1 = q và q2 = 4q được giữ cố định, q0 đặt ở vị trí nói trên với dấu và độ lớn tùy ý thì hệ luôn cân bằng.
b) Khi hai điện tích q1 = q và q2 = 4q để tự do, q0 đặt ở vị trí nói trên muốn hệ luôn cân bằng thì q0 phải trái dấu với hai điện tích nói trên và các lực tác dụng lên q2 có độ lớn bằng nhau:
Câu 5:
15/07/2024Một hệ tích điện có cấu tạo gồm một ion dương +e và hai ion âm giống nhau q nằm cân bằng. Khoảng cách giữa hai ion âm là A. Bỏ qua trọng lượng của các ion. Chọn phương án đúng.
Đáp án đúng là D
Để hệ nằm cân bằng thì ba ion nằm trên đường thẳng, ion dương cách đều hai ion âm như hình vẽ và lực tác dụng lên mỗi ion âm phải cân bằng nhau.
Câu 6:
19/07/2024Có hai điện tích điểm q1 = 9.10−9C và q2 = −10−9C đặt cố định tại hai điểm A và B cách nhau 10 cm trong không khí. Hỏi phải đặt một điện tích thứ ba q0 tại vị trí nào để điện tích này nằm cân bằng
Đáp án đúng là B
Vì q1 và q2 đặt cố định nên muốn q0 cân bằng thì ba điện tích đặt thẳng hàng, dấu “xen kẽ nhau”, q0 phải ở q0 sẽ chị tác dụng hai lực ngược hướng nhau và độ lớn bằng nhau:
Câu 7:
19/07/2024Trong không khí, ba điện tích điểm q1, q2, q3 làn lượt được đặt tại ba điểm A, B, c nằm trên cùng một đường thẳng. Biết AC = 60 cm, q1 = 4q3, lực điện do q1 và q3 tác dụng lên q2 cân bằng nhau. B cách A và C lần lượt là
Đáp án đúng là D
Muốn q2 nằm cân bằng thì hệ phải bố trí như hình vẽ. về độ lớn lực tác dụng lên q2 thì phải bằng nhau:
Câu 8:
20/07/2024Hai điện tích điểm q và 4q đặt cách nhau một khoảng r. Cần đặt điện tích Q thứ ba, có điện tích dương hay âm và ở đâu để điện tích này cân bằng, khi q và 4q giữ cố định:
Gọi M là điểm mà = 0
Giả sử Q>0 thì các lực t ác dụng lên M như hình vẽ.
Để = 0 thì FA = FB Þ Þ (r - AM)2 = 4AM2Þ AM =
Nếu Q < 0 thì 2 lực và cùng đổi chiều nhưng = 0
Þ Điện tích tại M tùy ý (có thể âm hoặc dương)
Câu 9:
22/07/2024Người ta treo hai quả cầu nhỏ khối lượng bằng nhau m = 0,1g bằng hai sợi dây có độ dài như nhau ℓ (khối lượng không đáng kể). Cho chúng nhiễm điện bằng nhau chúng đẩy nhau và cân bằng khi mỗi dây treo hợp với phương thẳng đứng một góc 150. Tính lực tương tác điện giữa hai quả cầu:
Từ giả thuyết ta vẽ được hình bên.
Khi hệ cân bằng thì tan150 = Þ F = P.tan150 = mg.tan150 ≈ 26.10-5 N
Câu 10:
19/07/2024Người ta treo hai quả cầu nhỏ khối lượng bằng nhau m = 0,1g bằng hai sợi dây có độ dài như nhau ℓ = 10cm (khối lượng không đáng kể). Truyền một điện tích Q cho hai quả cầu thì chúng đẩy nhau cân bằng khi mỗi dây treo hợp với phương thẳng đứng một góc 150, lấy g = 10m/s2. Tính điện tích Q:
Do 1 điện tích mà truyền cho hai quả cầu Þ điện tích mỗi quả q1 = q2 = 0,5Q
Từ hình ta có sin15 = Þ r = 2ℓ.sin15 ≈ 5,2 cm
Khi hệ cân bằng thì tan150 = Þ F = P.tan150 Þ 9.109. = mg.tan15
Hay 9.109. = 0,1.10-3.10.tan15Þ Q = 1,8.10-8 C = 18 nC
Bài thi liên quan
-
Dạng 26. Xác định lực điện của hệ hai điện tích điểm
-
10 câu hỏi
-
0 phút
-
-
Dạng 27. Xác định lực điện tổng hợp của hệ nhiều điện tích điểm
-
10 câu hỏi
-
0 phút
-
Có thể bạn quan tâm
- Trắc nghiệm Lý 11 KNTT Bài 16: Lực tương tác giữa hai điện tích (379 lượt thi)
- Trắc nghiệm Lý 11 KNTT Bài 17: Khái niệm điện trường (386 lượt thi)
- Trắc nghiệm Lý 11 KNTT Bài 18: Điện trường đều (317 lượt thi)
- Trắc nghiệm Lý 11 KNTT Bài 19. Thế năng điện (240 lượt thi)
- Trắc nghiệm Lý 11 KNTT Bài 20. Điện thế (214 lượt thi)
- Trắc nghiệm Lý 11 KNTT Bài 21. Tụ điện (351 lượt thi)
Các bài thi hot trong chương
- Trắc nghiệm Lý 11 KNTT Bài 11. Sóng điện từ (857 lượt thi)
- Trắc nghiệm Lý 11 KNTT Bài 23: Điện trở. Định luật Ohm (522 lượt thi)
- Trắc nghiệm Lý 11 KNTT Bài 9. Sóng ngang. Sóng dọc. Sự truyền năng lượng của sóng cơ (474 lượt thi)
- Trắc nghiệm Lý 11 KNTT Bài 4. Bài tập về dao động điều hoà (411 lượt thi)
- Trắc nghiệm Lý 11 KNTT Bài 12. Giao thoa sóng (390 lượt thi)
- Trắc nghiệm Lý 11 KNTT Bài 22: Cường độ dòng điện (386 lượt thi)
- Trắc nghiệm Lý 11 KNTT Bài 8. Mô tả sóng (371 lượt thi)
- Trắc nghiệm Lý 11 KNTT Bài 13. Sóng dừng (336 lượt thi)
- Trắc nghiệm Lý 11 KNTT Bài 25: Năng lượng và công suất điện (278 lượt thi)
- Trắc nghiệm Lý 11 KNTT Bài 1: Dao động điều hoà (250 lượt thi)