Trắc nghiệm Lý 11 KNTT Bài 16: Lực tương tác giữa hai điện tích
Dạng 27. Xác định lực điện tổng hợp của hệ nhiều điện tích điểm
-
329 lượt thi
-
10 câu hỏi
-
0 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
23/07/2024Hai điện tích q1 = 6.10-8 C, q2 = - 6.10-8 C đặt tại A, B trong không khí (AB = 8 cm). Xác định lực tác dụng lên q3 = 6.10-8 C, nếu: CA = 5 cm, CB = 3 cm
. q1 = 6.10-8 C, q2 = -6.10-8 C, q3 = 6.10-8 C, CA = 0,05m, CB = 0,03 m.
Vì AC + CB = AB nên C nằm trong đoạn AB.
q1, q3 cùng dấu nên là lực đẩy; q2, q3 trái dấu nên là lực hút.
Trên hình vẽ, ta thấy và cùng chiều.
Vậy: cùng chiều và (hướng từ C đến B).
Độ lớn: . Thay số được F = 0,05 N
Câu 2:
21/07/2024Hai điện tích điểm và đặt trong không khí tại hai điểm A và B cách nhau 3 cm. Đặt điện tích điểm tại điểm M là trung điểm của AB. Biết , tính lực tĩnh điện tổng hợp do q1 và q2 tác dụng lên q0.
Lực tĩnh điện do q1 và q2 gây ra tại M cùng hướng với nhau nên:
Lực tĩnh điện tổng hợp tác dụng lên q0 có phương trùng với đường nối AB và hướng về phía q2.
Câu 3:
19/07/2024Tại hai điểm A và B cách nhau 20cm trong không khí, đặt hai điện tích điểm q1 = −3.10−6C, q2 = 8.106C. Xác định độ lớn lực điện trường tác dụng lên điện tích q3 = 2.106C đặt tại C. Biết AC = 12cm, BC = 16cm.
Các điện tích q1 và q2 tác dụng lên điện tích q3 và các lực FAC và FBC có phương chiều như hình vẽ
Ta có:
Câu 4:
22/07/2024Hai điện tích điểm q1 = 10−8 C và q2 = −3.10−8 C đặt trong không khí tại hai điểm A và B cách nhau 8 cm. Đặt điện tích điểm q = 10−8C tại điểm M trên đường trung trực của đoạn thẳng AB và cách AB một khoảng 3 cm. Lấy k = 9.109 N.m2/C2. Lực điện tổng hợp do q1 và q2 tác dụng lên q có độ lớn là bao nhiêu?
Các điện tích q1 và q2 tác dụng lên điện tích q các lực F1 và F2 có phương chiều như hình vẽ, có độ lớn lần lượt:
Câu 5:
22/07/2024Trong không khí có ba điện tích điểm dương q1, q2 và q3 (q1 = q2) đặt tại ba điểm A, B và C sao cho tam giác ABC có góc C bằng 750. Lực tác dụng của q1, q2 lên q3 là và . Hợp lực tác dụng lên q3 là . Biết F1 = 7.10−5N, góc hợp bởi và là 450. Độ lớn của bằng bao nhiêu?
Theo định lý hàm số sin:
Câu 6:
22/07/2024Hai điện tích điểm bằng nhau q = 2 μC đặt tại A và B cách nhau một khoảng AB = 6cm. Một điện tích q1 = q đặt trên đường trung trực của AB cách AB một khoảng x = 4cm. Xác định lực điện tác dụng lên q1.
▪ Các lực tác dụng lên M có chiều như hình vẽ.
▪ ; AM = BM = = 5 cm.
▪ Với FA = FB
▪ Từ hình ta được: F = 2FAcosα = 2.9.109. =
Vậy F = 2.14,4. = 23,04 N
Câu 7:
16/07/2024Ba điện tích điểm q1 = 2.10-8 C, q2 = q3 = 10-8 C đặt lần lượt tại 3 đỉnh A, B, C của tam giác vuông tại A có AB = 3cm, AC = 4cm. Tính lực điện tác dụng lên q1.
▪ Các lực tác dụng lên M có chiều như hình vẽ.
▪ ;
. Với FB = 9.109 = 2.10-3 N
và FC = 9.109 = 1,125.10-3 N
Vì vuông góc với Þ F = = 2,3.10-3 N
Câu 8:
21/07/2024Bốn điện tích điểm q1, q2, q3, q4 đặt trong không khí lần lượt tại các đỉnh của một hình vuông ABCD, biết hợp lực điện tác dụng vào q4 ở D có phương AD thì giữa điện tích q2 và q3 liên hệ với nhau:
▪ Để có phương AD thì có chiều như hình vẽ.
▪ Chiều của không ảnh hưởng đến chiều của trên phương AD. (trường hợp khác hướng về A)
▪ Từ hình ta có: cosα = = .
Þ = hay = Þ q2 = 2 q3
Câu 9:
22/07/2024Ba điện tích điểm q1 = 8nC, q2 = q3 = - 8nC đặt tại ba đỉnh của tam giác đều ABC cạnh a = 6cm trong không khí. Xác định lực tác dụng lên điện tích q0 = 6 nC đặt ở tâm O của tam giác.
▪ Biểu diễn các lực tác dụng lên O như hình vẽ.
▪ Theo tính chất của tam giác: OA = CO = BO = CH =
Þ AO = CO = BO = 2 cm.
▪ Vì |q1| = |q2| = |q3| nên FA = FB = FC = 9.109. = 3,6.10-4 N
▪ Ta có:
▪ Từ hình ta có cùng chiều với
Þ F = FA + FBC = 7,2.10-4 N
Câu 10:
16/07/2024Có hai điện tích q1 = + 2.10-6 (C), q2 = - 2.10-6 (C), đặt tại hai điểm A, B trong chân không và cách nhau một khoảng 6 (cm). Một điện tích q3 = + 2.10-6 (C), đặt trên đương trung trực của AB, cách AB một khoảng 4 (cm). Độ lớn của lực điện do hai điện tích q1 và q2 tác dụng lên điện tích q3 là bao nhiêu?
▪ Các lực tác dụng lên M có chiều như hình vẽ.
▪ ; AM = BM = = 5 cm.
▪ Với FA = FB
▪ Từ hình ta được: F = 2FAcosα = 2.9.109.
Hay F = 2.9.109 . = 17,28 N
Bài thi liên quan
-
Dạng 26. Xác định lực điện của hệ hai điện tích điểm
-
10 câu hỏi
-
0 phút
-
-
Dạng 28. Xác định điều kiện cân bằng của hệ điện tích
-
10 câu hỏi
-
0 phút
-
Có thể bạn quan tâm
- Trắc nghiệm Lý 11 KNTT Bài 16: Lực tương tác giữa hai điện tích (328 lượt thi)
- Trắc nghiệm Lý 11 KNTT Bài 17: Khái niệm điện trường (356 lượt thi)
- Trắc nghiệm Lý 11 KNTT Bài 18: Điện trường đều (290 lượt thi)
- Trắc nghiệm Lý 11 KNTT Bài 19. Thế năng điện (208 lượt thi)
- Trắc nghiệm Lý 11 KNTT Bài 20. Điện thế (191 lượt thi)
- Trắc nghiệm Lý 11 KNTT Bài 21. Tụ điện (317 lượt thi)
Các bài thi hot trong chương
- Trắc nghiệm Lý 11 KNTT Bài 11. Sóng điện từ (598 lượt thi)
- Trắc nghiệm Lý 11 KNTT Bài 23: Điện trở. Định luật Ohm (481 lượt thi)
- Trắc nghiệm Lý 11 KNTT Bài 9. Sóng ngang. Sóng dọc. Sự truyền năng lượng của sóng cơ (404 lượt thi)
- Trắc nghiệm Lý 11 KNTT Bài 4. Bài tập về dao động điều hoà (378 lượt thi)
- Trắc nghiệm Lý 11 KNTT Bài 12. Giao thoa sóng (347 lượt thi)
- Trắc nghiệm Lý 11 KNTT Bài 22: Cường độ dòng điện (323 lượt thi)
- Trắc nghiệm Lý 11 KNTT Bài 8. Mô tả sóng (315 lượt thi)
- Trắc nghiệm Lý 11 KNTT Bài 13. Sóng dừng (291 lượt thi)
- Trắc nghiệm Lý 11 KNTT Bài 25: Năng lượng và công suất điện (257 lượt thi)
- Trắc nghiệm Lý 11 KNTT Bài 7. Bài tập về sự chuyển hoá năng lượng trong dao động điều hoà (219 lượt thi)