Trắc nghiệm Lý 11 KNTT Bài 12. Giao thoa sóng
Dạng 21. Bài toán liên quan đến cực đại - cực tiểu trong giao thoa sóng cơ
-
425 lượt thi
-
10 câu hỏi
-
0 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
23/07/2024Ở mặt thoáng của một chất lỏng có hai nguồn sóng kết hợp A và B dao động theo phương thẳng đứng với phương trình uA = uB = 2cos20πt (u tính bằng cm, t tính bằng s). Tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng là 50 cm/s. Coi biên độ sóng không đổi khi sóng truyền đi. Xét điểm M ở mặt thoáng cách A, B lần lượt là d1 = 5 cm, d2 = 25 cm. Tìm biên độ dao động của phần tử chất lỏng tại M.
- Ta có
- Tại M M là cực đại bậc 4.
- Biên độ dao động của phần tử chất lỏng tại M là 2a = 2.2 = 4 cm.
Câu 2:
23/07/2024Bước sóng của sóng
- Ta có tại điểm M là vân cực đại thứ hai.
Câu 3:
21/07/2024Trong thí nghiệm giao thoa sóng nước, tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 50 cm/s, cần rung có tần số 40 Hz. Tính khoảng cách giữa hai điểm cực đại giao thoa cạnh nhau trên đoạn thẳng S1S2.
- Bước sóng
- Khoảng cách giữa hai điểm cực đại gi ao thoa cạnh nhau
Câu 4:
20/07/2024Trong hiện tượng giao thoa sóng trên mặt chất lỏng với hai nguồn kết hợp cùng pha đặt tại AB, M là một điểm trong miền giao thoa cách hai nguồn sóng lần lượt là d1= 2,5 λ, d2 = 3λ, với λ là bước sóng. Tính từ đường trung trực của AB, điểm M thuộc dãy cực đại (hay cực tiểu) thứ mấy?
Ta xét tỉ số là số bán nguyên nên M thuộc dãy cực tiểu thứ nhất ứng với k = 0.
Câu 5:
23/07/2024Trong thí nghiệm giao thoa sóng trên mặt nước, hai nguồn S1, S2 dao động cùng pha và cùng tần số bằng 20 Hz. Tại điểm M trên mặt nước cách các nguồn S1 và S2 lần lượt các khoảng bằng 34 cm và 22 cm có một cực đại đi qua. Trong khoảng giữa M và đường trung trực của S1S2 còn có ba cực đại khác. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước bằng bao nhiêu?
- Tại điểm M trên mặt nước cách các nguồn S1 và S2 lần lượt các khoảng bằng 34 cm và 22 cm có một cực đại đi qua. Trong khoảng giữa M và đường trung trực của S1S2 còn có ba cực đại khác. Vậy M nằm trên đường hypebol ứng với k = 4.
- Ta có
Câu 6:
16/07/2024Trong một môi trường vật chất đàn hồi có hai nguồn S1,S2 cách nhau 9,5 cm phát dao động cùng phương, cùng tần số f = 100 Hz, cùng biên độ dao động và có pha lệch nhau không đổi theo thời gian. Khi đó tại vùng giữa S1, S2 người ta quan sát thấy xuất hiện 10 vân dao động cực đại và những vân này cắt đoạn S1, S2 thành 11 đoạn mà hai đoạn gần các nguồn chỉ dài bằng một phần tư các đoạn còn lại. Vận tốc truyền sóng trong môi trường đó là bao nhiêu?
- Vì khoảng cách giữa 2 vân cực đại kề nhau trên đoạn S1S2 là nên khoảng cách giữa 10 vân cực đại trên đoạn S1S2 là .
- Vì những vân này cắt đoạn S1, S2 thành 11 đoạn mà hai đoạn gần các nguồn chỉ dài bằng một phần tư các đoạn còn lại, nên ta có
- Vận tốc truyền sóng trong môi trường đó là
Câu 7:
22/07/2024Ở mặt thoáng của một chất lỏng có hai nguồn sóng kết hợp A và B cách nhau 20 cm, dao động theo phương thẳng đứng với cùng phương trình uA = uB = acos(20πt) (uA và uB tính bằng mm, t tính bằng s). Biết tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng là 20 cm/s. Hai điểm M, N trên mặt thoáng chất lỏng thỏa mãn MA = 15 cm, MB = 20 cm, NA = 32 cm, NB = 24,5 cm. Số điểm dao động với biên độ cực đại, cực tiểu trên đoạn MN lần lượt là bao nhiêu ?
- Ta có
- Số cực đại vậy trên MN là 6.
- Số cực tiểu vậy trên MN là 7.
Câu 8:
16/07/2024Tại hai điểm M và N trong một môi trường truyền sóng có hai nguồn sóng kết hợp cùng phương và cùng pha dao động. Biết biên độ, vận tốc của sóng không đổi trong quá trình truyền, tần số của sóng bằng 40 Hz và có sự giao thoa sóng trong đoạn MN. Trong đọan MN, hai điểm dao động có biên độ cực đại gần nhau nhất cách nhau 1,5 cm. Vận tốc truyền sóng trong môi trường này bằng bao nhiêu?
- Hai điểm dao động có biê n độ cực đại cách nhau 1,5 cm nên
- Vận tốc truyền sóng trong môi trường này
Câu 9:
21/07/2024Trong một thí nghiệm về giao thoa sóng nước, hai nguồn sóng kết hợp dao động cùng pha tại hai điểm A và B cách nhau 16cm. Sóng truyền trên mặt nước với bước sóng 3 cm. Trên đoạn AB, số điểm mà tại đó phần tử nước dao động với biên độ cực đại là bao nhiêu?
Số cực đại trong khoảng AB vậy số dao động cực đại là 11.
Câu 10:
20/07/2024Hai nguồn sóng cơ S1 và S2 trên mặt chất lỏng khác nhau 24 cm dao động theo phương trình , lan truyền trong môi trường với tốc độ v=75 cm/s. Xét điểm M cách S1 khoảng 18 cm và vuông góc S1S2 với tại S1. Số đường cực đại đi qua S2M là
Ta có: f = 15Hz. Bước sóng
Tại M ta có:
Tại S2 ta có:
Do 2 nguồn cùng pha nên số cực đại qua S2M là số giá trị k thỏa mãn.
có 7 giá trị của k thỏa mãn yêu cầu.
Bài thi liên quan
-
Dạng 22. Vị trí vân sáng, vân tối - Khoảng vân
-
10 câu hỏi
-
0 phút
-
-
Dạng 23. Tìm số vân sáng, vân tối
-
11 câu hỏi
-
0 phút
-
Có thể bạn quan tâm
- Trắc nghiệm Lý 11 KNTT Bài 8. Mô tả sóng (389 lượt thi)
- Trắc nghiệm Lý 11 KNTT Bài 9. Sóng ngang. Sóng dọc. Sự truyền năng lượng của sóng cơ (492 lượt thi)
- Trắc nghiệm Lý 11 KNTT Bài 11. Sóng điện từ (942 lượt thi)
- Trắc nghiệm Lý 11 KNTT Bài 12. Giao thoa sóng (424 lượt thi)
- Trắc nghiệm Lý 11 KNTT Bài 13. Sóng dừng (358 lượt thi)
Các bài thi hot trong chương
- Trắc nghiệm Lý 11 KNTT Bài 23: Điện trở. Định luật Ohm (554 lượt thi)
- Trắc nghiệm Lý 11 KNTT Bài 4. Bài tập về dao động điều hoà (435 lượt thi)
- Trắc nghiệm Lý 11 KNTT Bài 22: Cường độ dòng điện (424 lượt thi)
- Trắc nghiệm Lý 11 KNTT Bài 17: Khái niệm điện trường (413 lượt thi)
- Trắc nghiệm Lý 11 KNTT Bài 16: Lực tương tác giữa hai điện tích (411 lượt thi)
- Trắc nghiệm Lý 11 KNTT Bài 21. Tụ điện (377 lượt thi)
- Trắc nghiệm Lý 11 KNTT Bài 18: Điện trường đều (334 lượt thi)
- Trắc nghiệm Lý 11 KNTT Bài 25: Năng lượng và công suất điện (296 lượt thi)
- Trắc nghiệm Lý 11 KNTT Bài 1: Dao động điều hoà (266 lượt thi)
- Trắc nghiệm Lý 11 KNTT Bài 7. Bài tập về sự chuyển hoá năng lượng trong dao động điều hoà (266 lượt thi)