Trắc nghiệm Lịch Sử 12: Cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước (1954-1975)
CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG MỸ, CỨU NƯỚC (1954-1975) MỨC ĐỘ THÔNG HIỂU (P1)
-
8354 lượt thi
-
30 câu hỏi
-
50 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
22/07/2024Đại hội chỉ rõ vai trò cách mang của từng miền sau kháng chiến chống Pháp là
Đáp án D
Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III (9/1960) chỉ rõ vai trò của cách mạng hai miền và vai trò của cách mạng cả nước.
Câu 2:
18/07/2024Ấp chiến lược” được coi là “xương sống” của chiến lược chiến tranh nào của Mĩ thực hiện ở miền Nam Việt Nam từ 1961-1965?
Đáp án D
Ấp chiến lược” được coi là “xương sống”, là quốc sách của chiến lược “Chiến tranh đặc biệt”.
Câu 3:
22/07/2024Chiến thắng nào của quân và dân miền Nam đánh dấu sự phá sản về cơ bản của “Chiến tranh đặc biệt” (1961-1965) của Mĩ?
Đáp án D
Chiến thắng Bình Giã (2-12-1964), đánh thắng các chiến thuật “trực thắng vận”, “thiết xa vận” của địch; chiến lược “chiến tranh đặc biệt” của Mĩ bị phá sản về cơ bản.
Câu 4:
19/07/2024Chiến lược "Chiến tranh đặc biệt" (1961 - 1965) được Mĩ thực hiện ở Việt Nam trong bối cảnh nào?
Đáp án A
Từ cuối năm 1960, hình thức thống trị bằng chính quyền tay sai độc tài Ngô Đình Diệm bị thất bại, đế quốc Mĩ buộc phải chuyển sang thực hiện chiến lược “Chiến tranh đặc biệt”.
Câu 5:
21/07/2024Hình thức chiến tranh xâm lược thực dân kiểu mới, được tiến hành bằng quân đội tay sai, dưới sự chỉ huy của hệ thống “cố vấn” Mĩ, dựa vào vũ khí, phương tiện chiến tranh của Mĩ là chiến lược
Đáp án D
Chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” là hình thức chiến tranh xâm lược thực dân kiểu mới, được tiến hành bằng quân đội tay sai, dưới sự chỉ huy của hệ thống “cố vấn” Mĩ, dựa vào trang bị vũ khí, phương tiện chiến tranh của Mĩ nhằm chống lại các lực lượng cách mạng và nhân dân ta.
Câu 6:
05/09/2024Chiến thắng nào đánh dấu sự phá sản hoàn toàn của chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” của Mỹ ở miền Nam Việt Nam?
Đáp án đúng là: A
Quân ta giành thắng lợi ở An Lão (Bình Định), Ba Gia (Quảng Ngãi), Đồng Xoài (Bình Phước),…gây cho quân đội Sài Gòn những thiệt hại nặng, có nguy cơ tan rã, làm phá sản hoàn toàn chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” của Mĩ.
A đúng
- B sai vì nó không dẫn đến sự thay đổi chiến lược lớn như chiến thắng Đồng Xoài vào năm 1965. Ấp Bắc chỉ thể hiện sự khó khăn trong việc thực hiện chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” nhưng không làm lộ rõ sự thất bại tổng thể của nó như Đồng Xoài đã làm.
- C sai vì trận đánh này diễn ra trong giai đoạn đầu của chiến lược và chưa tạo ra bước ngoặt lớn. Các trận như An Lão, Ba Gia, và Đồng Xoài đã có tác động sâu rộng hơn, trực tiếp dẫn đến sự thất bại của chiến lược đó.
- D sai vì chiến thắng An Lão (Bình Định) vào tháng 2 năm 1965 là một chiến thắng quan trọng, nhưng nó không đủ để đánh dấu sự phá sản hoàn toàn của chiến lược “Chiến tranh đặc biệt.” Sự phá sản hoàn toàn được thể hiện qua các chiến thắng quyết định hơn trong các giai đoạn tiếp theo của cuộc chiến, như Đồng Xoài và các chiến dịch khác.
Chiến thắng An Lão (Bình Định), Ba Gia (Quảng Ngãi), và Đồng Xoài (Bình Phước) đều là những sự kiện quan trọng trong cuộc đấu tranh chống Mỹ và chính quyền Sài Gòn ở miền Nam Việt Nam, nhưng chiến thắng đánh dấu sự phá sản hoàn toàn của chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” của Mỹ là Đồng Xoài.
Chiến thắng Đồng Xoài, diễn ra vào tháng 6 năm 1965, đã chứng minh sự thất bại của chiến lược “Chiến tranh đặc biệt,” được thiết kế để ổn định tình hình và củng cố sự kiểm soát của chính quyền Sài Gòn qua các chiến dịch quân sự quy mô nhỏ và chiến tranh tâm lý. Sự thất bại trong trận Đồng Xoài, với việc quân đội Sài Gòn chịu tổn thất nặng nề và không thể duy trì quyền kiểm soát khu vực, đã làm lộ rõ những điểm yếu của chiến lược này và dẫn đến việc Mỹ phải thay đổi chiến lược quân sự, chuyển sang “Chiến tranh cục bộ” với sự can thiệp quân sự trực tiếp hơn.
Chiến thắng An Lão và Ba Gia cũng là những chiến thắng quan trọng, nhưng không có tác động quy mô và quyết định như Đồng Xoài trong việc làm lộ rõ sự thất bại của chiến lược “Chiến tranh đặc biệt.”
Câu 7:
18/07/2024Nguyên nhân trực tiếp dẫn đến phong trào “Đồng Khởi” (1959-1960) là
Đáp án D
Chính quyền Ngô Đình Diệm ban hành luật 10 – 59, công khai chém giết, làm cho hàng vạn cán bộ, đảng viên bị giết hại, hàng chục đồng bào yêu nước bị tù đày. Đây là nguyên nhân trực tiếp dẫn đến bủng nổ phong trào Đồng Khởi (1960).
Câu 8:
22/07/2024Trong thời kì 1954-1975, phong trào nào là mốc đánh dấu bước phát triển của cách mạng ở miền Nam Việt Nam từ thế giữ gìn lực lượng sang thế tiến công?
Đáp án A
Phong trào Đồng khởi đánh dấu bước phát triển của cách mạng Việt Nam từ thế giữ gìn lực lượng sang thế tiến công.
Câu 9:
22/07/2024Nội dung nào sau đây phản ánh đầy đủ nhất về tình hình nước ta sau hiệp định Gionever năm 1954 về Đông Dương
Đáp án B
Sau hiệp định Gionever năm 1954 về Đông Dương, miền Bắc được hoàn toàn giải phóng nhưng miền Nam vẫn còn đặt dưới ách thống trị của Mĩ – Diệm, đất nước ta tạm thời bị chia cắt làm hai miền.
Câu 10:
23/07/2024Ý nghĩa lớn nhất của việc miền Bắc đánh bại chiến tranh phá hoại lần thứ nhất của đế quốc Mĩ là gì?
Đáp án D
Ý nghĩa lớn nhất của việc miền Bắc đánh bại chiến tranh phá hoại lần thứ nhất của đế quốc Mĩ là: Đánh bại âm mưu phá hoại miền Bắc của đế quốc Mĩ, miền Bắc tiếp tục làm nhiệm vụ của hậu phương lớn.
Câu 11:
21/07/2024Nội dung nào không phải là ý nghĩa của phong trào “Đồng khởi” (1959 – 1960)?
Đáp án A
Đáp án A: Mĩ thừa nhận thất bại trong chiến lược chiến tranh thực dân mới ở miền Nam là khi Cuộc tổng tiến công xuân 1975 giành thắng lợi, ta đánh đuổi hoàn toàn Mĩ và tay sai.
Câu 12:
18/07/2024Quyết tâm "Một tấc không đi, một li không rời" được nhân dân miền Nam thực hiện trong việc chống lại thủ đoạn nào của Mĩ trong Chiến lược "Chiến tranh đặc biệt" (1961 – 1965).
Đáp án B
Quyết tâm "Một tấc không đi, một li không rời" được nhân dân miền Nam thực hiện trong việc chống lại thủ đoạn dồn dân, lập “ấp chiến lược” của Mĩ trong Chiến lược "Chiến tranh đặc biệt" (1961 – 1965).
Câu 13:
18/07/2024Nội dung nào sau đây là công thức của “Chiến lược chiến tranh đặc biệt”?
Đáp án A
Công thức của Chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” là được tiến hành quân đội tay sai, do “cố vấn” Mĩ chỉ huy, dựa vào vũ khí trang bị kĩ thuật, phương tiện chiến tranh của Mĩ.
Câu 14:
22/07/2024Vì sao ngay sau khi Hiệp định Giơnevơ năm 1954 về Đông Dương được kí kết, hoà bình lập lại, nhân dân miền Bắc phải tiến hành cải cách ruộng đất?
Đáp án A
Ngay sau khi Hiệp định Giơnevơ năm 1954 về Đông Dương được kí kết, hoà bình lập lại, nhân dân miền Bắc phải tiến hành cải cách ruộng đất bởi chế độ chiếm hữu ruộng đất phong kiến vẫn còn rất phổ biến.
Câu 15:
22/07/2024Nhiệm vụ cơ bản của miền Bắc trong thời kì 1965 - 1968?
Đáp án C
Nhiệm vụ cơ bản của miền Bắc trong thời kì 1965 – 1968 là vừa chiến đấu, vừa sản xuất và thực hiện nhiệm vụ hậu phương lớn.
Câu 16:
08/10/2024Sau hiệp định Giơnevơ 1954 về Đông Dương, nhiệm vụ của cách mạng nước ta
Đáp án đúng là: C
Giải thích: Sau hiệp định Giơnevơ 1954 về Đông Dương, nhiệm vụ của cách mạng nước ta là tiến hành cách mạng xã hội chủ nghĩa ở miền Bắc và cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân ở miền Nam, thực hiện hòa bình thống nhất nước nhà.
*Tìm hiểu thêm: "Nhiệm vụ chiến lược của cách mạng hai miền Bắc – Nam trong những năm 1954 – 1975."
- Nhiệm vụ của miền Bắc: miền Bắc đã được giải phóng nên phải nhanh chóng tiến hành khôi phục kinh tế, hàn gắn vết thương chiến tranh; đưa miền Bắc tiến lên chủ nghĩa xã hội, làm cho miền Bắc vững mạnh, trở thành hậu phương vững chắc cho cuộc kháng chiến chống Mĩ, cứu nước.
- Nhiệm vụ của cách mạng miền Nam: do vẫn còn dưới ách thống trị của đế quốc Mĩ và tay sai, nên miền Nam phải tiếp tục tiến hành cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân, thực hiện hòa bình, thống nhất đất nước.
⇒ Nhiệm vụ chung của cách mạng hai miền Nam – Bắc là đấu tranh chống đế quốc Mĩ và tay sai, giải phóng miền Nam, thực hiện hòa bình, thống nhất nước nhà, tạo điều kiện để cả nước đi lên chủ nghĩa xã hội.
* Vai trò của cách mạng hai miền Bắc – Nam trong những năm 1954 – 1975.
- Miền Bắc là hậu phương vững chắc cho cách mạng cả nước, nên có vai trò quyết định nhất đối với sự phát triển của toàn bộ cách mạng Việt Nam.
- Miền Nam là tiền tuyến, có vai trò quyết định trực tiếp đối với sự nghiệp giải phóng miền Nam khỏi ách thống trị của đế quốc Mĩ và tay sai.
⇒ Cách mạng hai miền có mối quan hệ gắn bó với nhau, phối hợp với nhau, tạo điều kiện cho nhau phát triển. Đây là mối quan hệ giữa hậu phương và tiền tuyến.
* Điểm độc đáo của cách mạng Việt Nam trong nhứng năm 1954 – 1975: Một Đảng thống nhất lãnh đạo một đất nước bị chia cắt thành hai miền với hai chế độ chính trị - xã hội khác nhau; thực hiện đồng thời hai nhiệm vụ chiến lược khác nhau nhưng đều nhằm thực hiện một mục tiêu chung là thống nhất đất nước, tiến lên chủ nghĩa xã hội.
Câu 17:
23/07/2024Thắng lợi quan trọng trong công cuộc cải cách ruộng đất ở miền Bắc (1954-1957) là
Đáp án B
Thắng lợi quan trọng trong công cuộc cải cách ruộng đất ở miền Bắc (1954-1957) là khẩu hiệu người cày có ruộng đã trở thành hiện thực.
Câu 18:
19/07/2024Nội dung nào không phải là ý nghĩa của chiến thắng Ấp Bắc (Mĩ Tho) ngày 2/1/2963?
Đáp án A
Đáp án A là ý nghĩa của chiến thắng Vạn Tường.
Câu 19:
21/07/2024Do đâu mà nước ta bị chia cắt làm hai miền sau hiệp định Gionevơ năm 1954 về Đông Dương
Đáp án A
Sau hiệp định Gionevơ năm 1954 về Đông Dương, Mĩ và chính quyền Ngô Đình Diệm thực hiện phá hoại Hiệp định nên nước ta, thực hiện âm mưu chia cắt Việt Nam, biến miền Nam thành thuộc địa kiểu mới và căn cứ quân sự của Mĩ ở Đông Dương và Đông Nam Á. Chính vì thế, Việt Nam bị chia cắt thành hai miền.
Câu 20:
19/07/2024Để tiếp tục thực hiện nhiệm vụ chống phong kiến, Đảng và Chính phủ ta đã có chủ trương gì đối với cách mạng miền Bắc trong những năm 1954-1956
Đáp án A
Sau năm 1954, chế độ sở hữu ruộng đất phong kiến vẫn còn tồn tại, để tiếp tục nhiệm vụ xóa bỏ toàn dư của chế độ phong kiến, từ năm 1954 đến năm 1956, Đảng ta đã đề ra chủ trương đẩy mạnh cuộc vận động cải cách ruộng đất.
Câu 21:
18/07/2024Ý nào không phản ánh đúng nhiệm vụ của cách mạng miền Nam sau năm 1954?
Đáp án A
Đáp án A là nhiệm vụ của cách mạng miền Bắc sau năm 1954.
Câu 22:
21/07/2024Âm mưu cơ bàn của chiến lược "Việt Nam hóa chiến tranh” là?
Đáp án D
Âm mưu cơ bàn của chiến lược "Việt Nam hóa chiến tranh thực chất vẫn là “Dùng người Việt đánh người Việt”.
Câu 23:
19/07/2024Nhiệm vụ cơ bản của kế hoạch 5 năm (1961-1965) ở miền Bắc là?
Đáp án C
Nhiệm vụ cơ bản của kế hoạch 5 năm (1961-1965) ở miền Bắc là phát triển công nghiệp, nông nghiệp, tiếp tục cải tạo xã hội chủ nghĩa củng cố và tăng cường thành phần kinh tế quốc doanh, cải thiện một bước đời sống nhân dân.
Câu 24:
20/07/2024Những cơ sở để Mỹ thực hiện chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” ở miền Nam là
Đáp án đúng là: B
Ấp chiến lược: Đây không phải là một thuật ngữ hay khái niệm được sử dụng trong lịch sử chiến tranh Việt Nam,
=> A sai
Lực lượng quân đội tay sai và hệ thống cố vấn Mỹ: Đúng vì lực lượng này đã tham gia vào việc thực hiện chiến lược "Chiến tranh đặc biệt", bao gồm các đội tình báo, lực lượng đặc công, và cả cố vấn quân sự.
=> B đúng
Lực lượng cố vấn Mỹ: sai vì các cố vấn Mỹ không đóng vai trò quan trọng trong việc chỉ đạo, đào tạo và hỗ trợ cho lực lượng miền Nam trong chiến tranh.
=> C sai
Ấp chiến lược và ngụy quân ngụy quyền: Đây là một câu hỏi hơi khó hiểu, nhưng nếu nghĩa là việc sử dụng các biện pháp tình báo và chiến lược mặt đen để ngụy trang cho hoạt động quân sự thì cũng không phù hợp với bối cảnh "Chiến tranh đặc biệt".
=> D Sai
Câu 25:
21/07/2024Hội nghị 15 Ban chấp hành trung ương Đảng Lao động Việt Nam (1-1959) quyết định để nhân dân miền Nam sử dụng bạo lực cách mạng là do
Đáp án B
Hội nghị 15 Ban chấp hành trung ương Đảng Lao động Việt Nam (1-1959) quyết định để nhân dân miền Nam sử dụng bạo lực cách mạng là do ngoài con đường dùng bạo lực cách mạng, nhân dân miền Nam không có con đường nào khác. Cũng đồng nghĩa miền Nam không thể tiếp tục sử dụng biện pháp hòa bình được nữa.
Câu 26:
16/07/2024Mục đích của Mĩ-Diệm khi xây dựng “ấp chiến lược” ở miền Nam Việt Nam là
Đáp án B
Mục đích của Mĩ-Diệm khi xây dựng “ấp chiến lược” ở miền Nam Việt Nam để sử dụng giống như một cuộc chiến tranh tổng lực nhằm đẩy lực lượng cách mạng ra khỏi các ấp, xã, tách dân khỏi cách mạng, tiến tới nắm dân, thực hiện chương trình bình định miền Nam Việt Nam.
Câu 27:
20/07/2024Hình thức đấu tranh chủ yếu của nhân dân miền Nam trong những ngày đầu hiệp định Giơnevơ là
Đáp án A
Từ sau năm 1954, cách mạng miền Nam chuyển từ đấu tranh vũ trang vũ trang chống Pháp sang đấu tranh chính trị chống Mĩ – Diệm.
=> Hình thức đấu tranh chủ yếu của nhân dân miền Nam trong những ngày đầu hiệp định Giơnevơ là đấu tranh chính trị.
Câu 28:
20/07/2024Mục tiêu cơ bản của “Chiến tranh đặc biệt” là gì?
Đáp án D
Mục tiêu của chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” (1961 – 1965) được cụ thể hóa trong kế hoạch Xtalây – Taylo với nội dung chủ yếu là bình định miền Nam trong vòng 18 tháng.
Câu 29:
19/07/2024Trên mặt trận quân sự chiến thắng nào của ta có tính chất mở màn cho việc đánh bại chiến lược “chiến tranh đặc biệt” của Mĩ?
Đáp án D
Trên mặt trận quân sự chiến thắng nào của ta có tính chất mở màn cho việc đánh bại chiến lược “chiến tranh đặc biệt” của Mĩ là chiến thắng Ấp Bắc (Mĩ Tho) ngày 2-1-1963.
Câu 30:
19/07/2024Cuộc tiến công chiến lược của ta đã chọc thủng ba phòng tuyến mạnh nhất của địch ở Quảng Trị, Tây Nguyên, Đông Nam Bộ là
Đáp án B
Cuộc tiến công chiến lược của ta đã chọc thủng ba phòng tuyến mạnh nhất của địch ở Quảng Trị, Tây Nguyên, Đông Nam Bộ là cuộc tổng tiến công chiến lược năm 1972.
Bài thi liên quan
-
CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG MỸ, CỨU NƯỚC (1954-1975) MỨC ĐỘ NHẬN BIẾT
-
40 câu hỏi
-
50 phút
-
-
CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG MỸ, CỨU NƯỚC (1954-1975) MỨC ĐỘ THÔNG HIỂU (P2)
-
30 câu hỏi
-
50 phút
-
-
CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG MỸ, CỨU NƯỚC (1954-1975) MỨC ĐỘ VẬN DỤNG - VẬN DỤNG CAO
-
40 câu hỏi
-
40 phút
-