Trắc nghiệm Lịch sử 11 Bài 4 (có đáp án): Các nước Đông Nam Á cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX
Trắc nghiệm Lịch Sử 11 Bài 4 (có đáp án): Các nước Đông Nam Á (P1)
-
466 lượt thi
-
43 câu hỏi
-
30 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
17/07/2024Thực dân Pháp đã xâm lược những quốc gia nào ở Đông Nam Á từ nửa sau thế kỉ XIX?
Đáp án B
Ba nước Việt Nam, Lào, Campuchia là đối tượng xâm lược của thực dân Pháp. Đến cuối thế kỉ XIX, Pháp đã hoàn thành việc xâm lược và bắt đầu thi hành chính sách bóc lột, khai thác thuộc địa.
Câu 2:
18/07/2024Từ nửa sau thế kỉ XIX, các nước Đông Dương trở thành thuộc địa của
Đáp án B
Các nước Đông Dương (Việt Nam, Lào, Campuchia) là đối tượng xâm lược của thực dân Pháp, đến cuối thế kỉ XIX, Pháp đã hoàn thành việc xâm lược và bắt đầu thi hành chính sách bóc lột, khai thác thuộc địa.
Câu 3:
21/07/2024Sự kiện nổi bật nào diễn ra ở Campuchia năm 1863?
Đáp án A
Năm 1863, Pháp gây áp lực buộc vua Cam-pu-chia là Nô-rô-đôm phải chấp nhận quyền bảo hộ của chúng.
Câu 4:
18/07/2024Ông vua nào ở Campuchia buộc phải chấp nhận quyền bảo hộ của thực dân Pháp?
Đáp án C
Năm 1863, Pháp gây áp lực buộc vua Campuchia là Nô-rô-đôm phải chấp nhận quyền bảo hộ của chúng. Sau khi gạt bỏ ảnh hưởng của Xiêm đối với triều đình Phnom Pênh, Pháp buộc vua Nô-rô-đôm kí Hiệp ước 1884, biến Cam-pu-chia thành thuộc địa của Pháp.
Câu 5:
17/07/2024Sự kiện nổi bật nào diễn ra ở Campuchia năm 1884?
Đáp án B
Sau khi gạt bỏ ảnh hưởng của Xiêm đối với triều đình Phnôm Pênh, Pháp buộc vua Nô-rô-đôm kí Hiệp ước 1884, biến Cam-pu-chia thành thuộc địa của Pháp.
Câu 6:
21/07/2024Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến sự bùng nổ của nhiều cuộc khởi nghĩa ở Campuchia vào cuối thế kỉ XIX là
Đáp án A
Năm 1884, Pháp buộc vua Nô-rô-đôm kí Hiệp ước biến Cam-pu-chia thành thuộc địa của Pháp. Dưới ách thống trị của thực dân Pháp đã gây nên nỗi bất bình trong hoàng tộc và các tầng lớp nhân dân. Nhiều cuộc khởi nghĩa chống thực dân Pháp diễn ra sôi nổi trong cả nước.
Câu 7:
17/07/2024Người lãnh đạo cuộc khởi nghĩa chống thực dân Pháp ở Campuchia trong những năm 1861 – 1892 là Hoàng thân
Đáp án: D
Giải thích: Mục…4….Trang…22…..SGK Lịch sử 11 cơ bản
Câu 8:
20/07/2024Cuộc khởi nghĩa của nhân dân Campuchia chống thực dân Pháp trong những năm 1863 – 1866 do ai lãnh đạo?
Đáp án: A
Giải thích: Mục…4….Trang…22…..SGK Lịch sử 11 cơ bản
Câu 9:
19/07/2024Nguyên nhân trực tiếp dẫn đến cuộc khởi nghĩa của Hoàng thân Sivôtha (1861 - 1892) ở Campuchia là
Đáp án: D
Giải thích: Mục…4….Trang…22…..SGK Lịch sử 11 cơ bản
Câu 10:
17/07/2024Cuộc khởi nghĩa chống thực dân Pháp của Hoàng thân Sivôtha ở Campuchia cuối thế kỉ XIX nổ ra mạnh nhất ở đâu?
Đáp án: B
Giải thích: Mục…4….Trang…22…..SGK Lịch sử 11 cơ bản
Câu 11:
19/07/2024Acha Xoa đã mượn vùng đất nào của Việt Nam để làm bàn đạp tấn công quân Pháp ở Campuchia?
Đáp án: B
Giải thích: Mục…4….Trang…22…..SGK Lịch sử 11 cơ bản
Câu 12:
17/07/2024Năm 1864, nghĩa quân của Acha Xoa đã chiếm được vùng đất nào ở Campuchia?
Đáp án: C
Giải thích: Mục…4….Trang…22…..SGK Lịch sử 11 cơ bản
Câu 13:
23/07/2024Cuộc khởi nghĩa được xem là biểu tượng về liên minh chiến đấu của nhân dân hai nước Việt Nam và Campuchia là
Đáp án B
Cuộc khởi nghĩa Pu-côm-bô (1866-1867) không chỉ thể hiện tinh thần anh dũng, bất khuất của nhân dân Cam-pu-chia mà còn là biểu tượng về liên minh chiến đấu của nhân dân hai nước Việt Nam và Cam-pu-chia (nghĩa quân Trương Quyền và Võ Duy Dương đã liên kết với nghĩa quân Pu-côm-bô) trong cuộc đấu tranh chống thực dân Pháp xâm lược. Nhân dân ba tỉnh miền Tây Nam Kì thường xuyên cung cấp lương thực, vũ khí cho nghĩa quân Pu-côm-bô.
Câu 14:
18/07/2024Cuộc khởi nghĩa của Pucômbô đã lấy vùng đất nào ở Việt Nam để xây dựng căn cứ?
Đáp án: B
Giải thích: Mục…4….Trang…23…..SGK Lịch sử 11 cơ bản
Câu 15:
21/07/2024Lực lượng tham gia cuộc khởi nghĩa của Pucômbô bao gồm
Đáp án: A
Giải thích: Mục…4….Trang…23…..SGK Lịch sử 11 cơ bản
Câu 16:
18/07/2024Năm 1866, nghĩa quân của Pucômbô đã chiếm được vùng đất nào ở Campuchia?
Đáp án: B
Giải thích: Mục…4….Trang…23…..SGK Lịch sử 11 cơ bản
Câu 17:
06/01/2025Lực lượng nghĩa quân nào ở Việt Nam đã liên kết với nghĩa quân của Pucômbô?
Đáp án đúng là: C
Năm 1866, Pu-côm-bô phát động cuộc khởi nghĩa chống Pháp và lập căn cứ ở Tây Ninh. Trương Quyền (con trai Trương Định) và Võ Duy Dương (Thiên hộ Dương) đã liên kết với nghĩa quân Pu-côm-bô đánh Pháp.
→ C đúng
- A sai vì họ hoạt động trong các phong trào kháng chiến độc lập riêng biệt ở Việt Nam, không có sự liên kết trực tiếp với phong trào của Pucômbô ở Campuchia.
- B sai vì họ hoạt động chủ yếu trong phong trào kháng Pháp tại Nam Bộ, không tham gia vào các cuộc liên kết với phong trào của Pucômbô ở Campuchia.
- D sai vì họ chủ yếu hoạt động kháng chiến chống Pháp tại Nam Bộ và không tham gia vào các cuộc liên kết với phong trào chống Pháp của Pucômbô ở Campuchia.
Lực lượng nghĩa quân ở Việt Nam trong các cuộc khởi nghĩa chống thực dân Pháp và các cuộc đấu tranh chống phong kiến đã có sự liên kết với các lực lượng nghĩa quân của nhiều lãnh tụ khác nhau. Một trong những mối liên kết đáng chú ý là giữa nghĩa quân của Việt Nam với nghĩa quân của Pucômbô, đặc biệt là với các lãnh tụ như Trương Quyền và Võ Duy Dương.
Pucômbô, người đứng đầu phong trào khởi nghĩa chống Pháp tại khu vực Tây Nguyên và các vùng Tây Nam, đã thu hút sự tham gia của các lực lượng nghĩa quân từ nhiều nơi, trong đó có cả những lực lượng từ đồng bằng và miền núi. Trương Quyền và Võ Duy Dương là hai vị tướng nổi bật trong phong trào kháng chiến này. Họ đều là những người có uy tín trong các cuộc khởi nghĩa ở miền Trung và miền Nam Việt Nam.
Việc các lực lượng nghĩa quân Việt Nam liên kết với Pucômbô nhằm mục đích tăng cường sức mạnh chung trong cuộc chiến đấu chống lại sự xâm lược của thực dân Pháp. Đây là minh chứng cho tinh thần đoàn kết dân tộc, đồng thời là một chiến lược nhằm củng cố lực lượng và mở rộng phạm vi ảnh hưởng của phong trào đấu tranh yêu nước. Mặc dù trong thực tế, các cuộc khởi nghĩa này không phải lúc nào cũng thành công, nhưng mối liên kết này cho thấy sự kháng cự mạnh mẽ của các lực lượng yêu nước Việt Nam đối với sự thống trị của thực dân Pháp, đồng thời làm nổi bật lòng yêu nước và quyết tâm bảo vệ độc lập dân tộc.
Câu 18:
17/07/2024Nội dung nào phản ánh đúng sự ủng hộ của nhân dân Việt Nam đối với cuộc khởi nghĩa của Pucômbô?
Đáp án: B
Giải thích: Mục…4….Trang…23…..SGK Lịch sử 11 cơ bản
Câu 19:
17/07/2024Sự kiện nào diễn ra vào năm 1893 có liên quan đến vận mệnh của nước Lào?
Đáp án A
Tiến hành đàm phán với Xiêm, Pháp đạt được Hiệp ước 1893, theo đó Chính phủ Xiêm thừa nhận quyền cai trị của Pháp ở Lào. Như vậy, Lào thực sự biến thành thuộc địa của Pháp từ năm 1893.
Câu 20:
23/07/2024Kết quả lớn nhất mà cuộc khởi nghĩa Phacađuốc ở Lào mang lại là
Đáp án: D
Giải thích: Mục…5….Trang…23…..SGK Lịch sử 11 cơ bản
Câu 21:
20/07/2024Cuộc khởi nghĩa trên cao nguyên Bôlôven ở Lào trong những năm 1901 – 1937 do ai lãnh đạo?
Đáp án: B
Giải thích: Mục…5….Trang…24…..SGK Lịch sử 11 cơ bản
Câu 22:
18/07/2024Nội dung nào phản ánh đúng về tình hình ở Lào vào năm 1937?
Đáp án: B
Giải thích: Mục…5….Trang…24…..SGK Lịch sử 11 cơ bản
Câu 23:
17/07/2024Nội dung nào không phản ánh đúng nguyên nhân chủ quan dẫn đến sự thất bại của phong trào đấu tranh chống thực dân Pháp của nhân dân Đông Dương cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX?
Đáp án: B
Giải thích: Mục…5….Trang…24…..SGK Lịch sử 11 cơ bản
Câu 24:
21/07/2024Từ thời vua Rama IV, nước Xiêm đã thực hiện chủ trương gì để phát triển đất nước?
Đáp án: B
Giải thích: Mục…6….Trang…24…..SGK Lịch sử 11 cơ bản
Câu 25:
17/07/2024Thời kì trị vì của vua nào đã tạo nên bộ mặt mới và phát triển nước Xiêm theo hướng tư bản chủ nghĩa?
Đáp án: C
Giải thích: Mục…6….Trang…25…..SGK Lịch sử 11 cơ bản
Câu 26:
17/07/2024Năm 1887, đường xe điện được xây dựng sớm nhất Đông Nam Á tại nước nào?
Đáp án: D
Giải thích: Mục…6….Trang…25…..SGK Lịch sử 11 cơ bản
Câu 27:
27/12/2024Những cải cách ở Xiêm từ giữa thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX đều theo khuôn mẫu của
Đáp án đúng là: B
Năm 1892, Ra-ma V đã tiến hành hàng loạt cải cách theo khuôn mẫu các nước phương Tây về hành chính, tài chính, quân sự, giáo dục,… tạo cho nước Xiêm một bộ mặt mới, phát triển theo hướng tư bản chủ nghĩa.
→ B đúng
- A, C, D sai vì cải cách ở Xiêm mang tính tự chủ, tập trung vào hiện đại hóa đất nước nhưng vẫn giữ độc lập, không hoàn toàn sao chép mô hình của các nước này.
*) Quá trình xâm lược của chủ nghĩa thực dân vào các nước Đông Nam Á
a. Nguyên nhân:
- Giữa thế kỉ XIX, các nước tư bản phương Tây đã căn bản hoàn thành cách mạng tư sản, đua nhau bành trướng thế lực, xâm chiếm thuộc địa.
- Các nước Đông Nam Á trở thành đối tượng xâm lược của thực dân phương Tây do, có:
+ Vị trí địa lí chiến lược quan trọng.
+ Tài nguyên thiên nhiên phong phú, nhân công dồi dào.
+ Chế độ phong kiến ở các nước lâm vào khủng hoảng.
b. Quá trình xâm lược.
- Từ thế kỉ XV – XX, thực dân phương Tây từng bước xâm nhập và hoàn thành việc xâm lược các nước Đông Nam Á.
c. Kết quả:
- Inđônêxia – thuộc địa của thực dân Hà Lan.
- Philippin – thuộc địa của Tây Ban Nha, sau đó là Mĩ.
- Miến Điện, Mã lai – thuộc địa của thực dân Anh.
- Ba nước Đông Dương – thuộc địa của thực dân Pháp.
- Xiêm trở thành “vùng đệm” của Anh và Pháp.
Xem thêm các bài viết liên quan hay và chi tiết khác:
Lý thuyết Lịch sử 11 Bài 4: Các nước Đông Nam Á (Cuối thế kỉ 19 - Đầu thế kỉ 20)
Giải Lịch sử 11 Bài 4: Các nước Đông Nam Á (cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX)
Câu 28:
17/07/2024Xiêm là nước duy nhất ở Đông Nam Á không bị các nước đế quốc biến thành thuộc địa vì
Đáp án C
Năm 1892, Ra-ma V đã tiến hành hàng loạt cải cách theo khuôn mẫu các nước phương Tây về hành chính, tài chính, quân sự, giáo dục,…tạo cho nước Xiêm một bộ mặt mới, phát triển theo hướng tư bản chủ nghĩa. Bên cạnh đó, thực hiện chính sách ngoại giao mềm dẻo, nước Xiêm vừa lợi dụng vị trí nước “đệm” giữa hai thế lực đế quốc Anh - Pháp, vừa cắt nhượng một số vùng đất phụ thuộc (vốn là lãnh thổ của Campuchia, Lào và Mã Lai) để giữ gìn chủ quyền của đất nước.
Câu 29:
17/07/2024Chính sách ngoại giao mềm dẻo của Xiêm được thể hiện ở việc
Đáp án B
Ra-ma V đặc biệt quan tâm đến hoạt động ngoại giao, nhờ chính sách ngoại giao mềm dẻo, nước Xiêm vừa lợi dụng vị trí nước “đệm” giữa hai thế lực đế quốc Anh - Pháp, vừa cắt nhượng một số vùng đất phụ thuộc (vốn là lãnh thổ của Campuchia, Lào và Mã Lai) để giữ gìn chủ quyền của đất nước.
Câu 30:
17/07/2024Chính sách ngoại giao đã đưa đến hậu quả gì cho nước Xiêm?
Đáp án A
Vua Ra-ma V đặc biệt quan tâm đến hoạt động ngoại giao, nhờ vào chính sách ngoại giao mềm dẻo, Xiêm không bị biến thành thuộc địa như các nước trong khu vực, mà vẫn giữ được độc lập, mặc dù chịu nhiều lệ thuộc về chính trị, kinh tế vào Anh và Pháp.
Câu 31:
17/07/2024Trước sự đe dọa xâm lược của các nước phương Tây, Xiêm đã thực hiện chính sách gì để bảo vệ nền độc lập dân tộc?
Đáp án: D
Giải thích: Mục…6….Trang…24-25…..SGK Lịch sử 11 cơ bản
Câu 32:
27/09/2024Đến đầu thế kỉ XX, Vương quốc Xiêm là
Đáp án đúng là: D
Họ phải chấp nhận một số điều khoản trong các hiệp ước nhằm tránh bị xâm lược. Để duy trì chủ quyền, Xiêm đã thực hiện các cải cách hiện đại hóa và nhượng bộ về chính trị, kinh tế, tạo ra mối quan hệ lệ thuộc nhưng không bị chiếm đóng.
D đúng
- A sai vì họ đã khéo léo duy trì độc lập thông qua các chính sách ngoại giao khôn ngoan, tránh được sự can thiệp quân sự từ các cường quốc phương Tây.
- B sai vì Xiêm đã thực hiện chính sách ngoại giao khéo léo, ký kết nhiều hiệp ước với Pháp và các cường quốc khác để giữ gìn chủ quyền và độc lập.
- C sai vì trong thời kỳ này, các nước như Việt Nam, Indonesia và Malaysia cũng đang chịu ảnh hưởng của chủ nghĩa thực dân và phát triển kinh tế theo hướng tư bản hóa, nhưng Xiêm lại giữ được độc lập và thực hiện cải cách để phát triển kinh tế.
*) Xiêm giữa thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX
- Từ cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX, trước sự nhòm ngó, đe dọa xâm lược của các nước phương Tây, Xiêm đã tiến hành công cuộc cải cách đất nước.
- Thời gian: Diễn ra ở Xiêm dưới thời kì trị vì của vua Rama IV và Rama V.
- Nội dung: tiến hành trên nhiều lĩnh vực, theo hình mẫu các nước phương Tây.
+ Chính trị: thiết lập nền quân chủ lập hiến,..
+ Kinh tế: xóa bỏ chế độ nô lệ vì nợ; khuyến khích tư nhân trong và ngoài nước bỏ vốn kinh doanh,..
+ Quân đội được trang bị và huấn luyện theo kiểu phương Tây.
+ Ngoại giao: thực hiện chính sách ngoại giao mềm dẻo (“ngoại giao cây tre”).
- Kết quả:
- Xiêm giữ được độc lập tương đối về chính trị.
- Đưa Xiêm phát triển theo con đường tư bản chủ nghĩa.
- Tính chất: cách mạng tư sản chưa triệt để.
Xem thêm các bài viết liên quan hay và chi tiết khác:
Lý thuyết Lịch sử 11 Bài 4: Các nước Đông Nam Á (Cuối thế kỉ 19 - Đầu thế kỉ 20)
Giải Lịch sử 11 Bài 4: Các nước Đông Nam Á (cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX)
Câu 33:
19/07/2024Cuộc khởi nghĩa chống thực dân Pháp của nhân dân Lào (1901 - 1903) dưới sự chỉ huy của Pha-ca-đuốc đã phát triển nhanh chóng và giải phóng
Đáp án là D
Giải thích: Mục…5….Trang…23…..SGK Lịch sử 11 cơ bản
Câu 34:
21/07/2024Ong Kẹo, Com-ma-đam chỉ huy cuộc khởi nghĩa chống thực dân Pháp ở đâu?
Đáp án là D
Giải thích: Mục…5….Trang…24…..SGK Lịch sử 11 cơ bản
Câu 35:
17/07/2024Ai là người chỉ huy cuộc khởi nghĩa chống thực dân Pháp trên cao nguyên Bô-lô-ven, nổ ra năm 1901 và kéo dài đến năm 1937?
Đáp án là D
Giải thích: Mục…5….Trang…24…..SGK Lịch sử 11 cơ bản
Câu 36:
18/07/2024Vào giữa thế kỉ XIX, Vương quốc Xiêm đứng trước sự đe dọa xâm lược của thực dân phương Tây, nhất là
Đáp án là B
Giải thích: Mục…6….Trang…24…..SGK Lịch sử 11 cơ bản
Câu 37:
21/07/2024Triều đại nào của Vương quốc Xiêm theo đuổi chính sách đóng cửa, ngăn cản thương nhân và giáo sĩ phương Tây vào Xiêm?
Đáp án là A
Giải thích: Mục…6….Trang…24…..SGK Lịch sử 11 cơ bản
Câu 38:
22/07/2024Người chủ trương mở cửa buôn bán với bên ngoài từ giữa thế kỉ XIX ở Vương quốc Xiêm là vua
Đáp án B
Triều đại Ra-ma, được thiết lập năm 1752, theo đuổi chính sách đóng cửa, ngăn cản thương nhân và giáo sĩ phương Tây vào Xiêm. Đến thời vua Mông-kút (Ra-ma IV, trị vì năm 1851 đến năm 1868) chủ trương mở cửa buôn bán với bên ngoài, lợi dụng sự kiềm chế lẫn nhau giữa các nước tư bản để bảo vệ nền độc lập của đất nước.
Câu 39:
17/07/2024Chủ trương lợi dụng sự kiềm chế lẫn nhau giữa các nước tư bản để bảo vệ nền độc lập của đất nước Xiêm là của
Đáp án là B
Giải thích: Mục…6….Trang…24…..SGK Lịch sử 11 cơ bản
Câu 40:
17/07/2024Người đã xóa bỏ chế độ nô lệ vì nợ, xóa bỏ cho nông dân nghĩa vụ lao dịch 3 tháng trên các công trường nhà nước, giảm nhẹ thuế ruộng ở Vương quốc Xiêm là
Đáp án là B
Giải thích: Mục…6….Trang…24…..SGK Lịch sử 11 cơ bản
Câu 41:
17/07/2024Những biện pháp cải cách của Ra-ma V (bãi bỏ chế độ nô lệ vì nợ, giải phóng người lao động, xóa bỏ nghĩa vụ lao dịch 3 tháng, giảm nhẹ thuế ruộng) đã có tác dụng tích cực đối với
Đáp án là B
Giải thích: Mục…6….Trang…24…..SGK Lịch sử 11 cơ bản
Câu 42:
22/07/2024Ra-ma V đã cắt nhượng một số vùng đất phụ thuộc vốn là lãnh thổ của các nước nào để giữ gìn chủ quyền của đất nuớc Xiêm?
Đáp án là D
Giải thích: Mục…6….Trang…25…..SGK Lịch sử 11 cơ bản
Câu 43:
22/07/2024Chính sách đối nội mà vua Ra-ma V thực hiện để đưa nước Xiêm phát triển không phải là
Đáp án là B
Giải thích: Mục…6….Trang…24…..SGK Lịch sử 11 cơ bản
Bài thi liên quan
-
Trắc nghiệm Lịch Sử 11 Bài 4 (có đáp án): Các nước Đông Nam Á (P2)
-
43 câu hỏi
-
60 phút
-
Có thể bạn quan tâm
- Trắc nghiệm Lịch Sử 11 Bài 4 (có đáp án): Các nước Đông Nam Á (Cuối thế kỉ XIX-đầu thế kỉ XX) (421 lượt thi)
- Trắc nghiệm Lịch sử 11 Bài 4 (có đáp án): Các nước Đông Nam Á cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX (465 lượt thi)
Các bài thi hot trong chương
- Trắc nghiệm Lịch sử 11 Bài 5 (có đáp án): Châu Phi và khu vực Mĩ Latinh thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX (924 lượt thi)
- Trắc nghiệm Lịch Sử 11 Bài 2 (có đáp án): Ấn Độ (752 lượt thi)
- Trắc nghiệm Lịch Sử 11 Bài 5 (có đáp án): Châu Phi và khu vực Mĩ Latinh (Thế kỉ XIX-đầu thế kỉ XX) (701 lượt thi)
- Trắc nghiệm Lịch sử 11 Bài 3 (có đáp án): Trung Quốc (554 lượt thi)
- Trắc nghiệm Lịch Sử 11 Bài 1 (có đáp án): Nhật Bản (516 lượt thi)
- Trắc nghiệm Lịch Sử 11 Bài 3 (có đáp án): Trung Quốc (357 lượt thi)
- Trắc nghiệm Lịch Sử 11 Bài 2 (có đáp án): Ấn Độ (337 lượt thi)
- Trắc nghiệm Lịch Sử 11 Bài 1 (có đáp án): Nhật Bản (248 lượt thi)