Trang chủ Lớp 10 Lịch sử Trắc nghiệm Lịch sử 10 Cánh diều Bài 6: Một số nền văn minh phương Đông có đáp án

Trắc nghiệm Lịch sử 10 Cánh diều Bài 6: Một số nền văn minh phương Đông có đáp án

Trắc nghiệm Lịch sử 10 Cánh diều Văn minh Trung Hoa cổ - Trung đại có đáp án

  • 2358 lượt thi

  • 29 câu hỏi

  • 50 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

19/07/2024

Nền văn minh Trung Quốc cổ - trung đại hình thành và phát triển gắn liền với dòng sông nào?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

Nền văn minh Lưỡng Hà cổ đại hình thành và phát triển gắn liền với 2 dòng sông lớn là: Hoàng Hà và Trường Giang.


Câu 2:

19/07/2024

Ở Trung Quốc, vương triều nào được hình thành đầu tiên thời cổ đại?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: D

Chế độ công xã nguyên thủy ở Trung Quốc tan rã vào khoảng cuối thiên niên kỉ III TCN. Vương triều nhà Hạ được hình thành vào khoảng thế kỉ XXI TCN đã mở đầu cho xã hội có giai cấp và nhà nước ở Trung Quốc.


Câu 3:

22/07/2024

"Tứ đại phát minh" (kĩ thuật làm giấy, kĩ thuật in, thuốc súng và la bàn) là phát minh của cư dân

Xem đáp án

Đáp án đúng là: B

"Tứ đại phát minh" (kĩ thuật làm giấy, kĩ thuật in, thuốc súng và la bàn) là phát minh của cư dân Trung Hoa.


Câu 4:

04/10/2024

Nền văn minh Trung Hoa cổ - trung đại được hình thành ở khu vực nào?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: D

- Nền văn minh Trung Hoa cổ - trung đại được hình thành ở khu vực Đông Bắc châu Á.

 - Hình thành nền văn minh Trung Hoa cổ-trung đại:

+ Trung Quốc nằm ở phía đông bắc châu Á, địa hình có nhiều núi và cao nguyên.

+ Được bồi đắp bởi 2 con sông lớn là Hoàng Hà và Trường Giang ở phía đông, tạo nên những đồng bằng màu mỡ, thuận lợi cho phát triển nông nghiệp.

+ Trên lưu vực sông Hoàng Hà từ thời nguyên thủy đã có các bộ lạc sớm đến cư trú, hình thành tộc Hoa Hạ.

+ Dần dần tộc Hoa Hạ mở rộng xuống phía nam, đồng hóa cư dân bản địa.

+ Sau khi Tần Thủy Hoàng thống nhất Trung Quốc, tộc Hoa Hạ phát triển và trở thành một dân tộc ổn định vào thời Hán nên thường được gọi là Hán tộc.

→ D đúng.A,B,C sai.

* Văn minh Trung Hoa cổ - trung đại

2.1. Cơ sở hình thành

- Điều kiện tự nhiên: lưu vực sông Hoàng Hà và Trường Giang có nhiều điều kiện thuận lợi cho đời sống sinh hoạt và sản xuất của cư dân Trung Hoa.

- Cơ sở kinh tế: nghề nông trồng lúa ngày càng phát triển, trở thành nghành kinh tế chính. Thủ công nghiệp, thương nghiệp cũng phát triển mạnh.

- Cơ sở chính trị: Nhà nước quân  chủ chuyên chế trung ương tập quyền, đứng đầu là vua, nhà vua có quyền lực tối cao và tuyệt đối.

- Cơ sở xã hội: xã hội có sự phân hóa thành các tầng lớp: quý tộc và nông dân công xã (ở thời cổ đại); địa chủ phong kiến và nông dân (thời trung đại).

- Cơ sở dân cư: người Hoa Hạ ở lưu vực Hoàng Hà là tiền thân của Hán tộc sau này. Ngoài ra còn có người Mãn, Mông Cổ…

2.2. Những thành tựu cơ bản

- Về  chữ viết:

+ Sáng tạo ra chữ viết từ thời nhà Thương, trải qua nhiều loại hình khác nhau như Giáp cốt văn, Kim văn, Tiểu triện, Lệ thư, Khải thư rồi Hành thư,.

+ Chữ viết của cư dân Trung Hoa có ảnh hưởng đến chữ viết của nhiều nước lân cận như: Nhật Bản, Việt Nam…

- Về tư tưởng và tôn giáo:

+ Nho giáo từng bước trở thành công cụ phục vụ cho nhà nước, là hệ tư tưởng của chế độ quân chủ ở Trung Hoa, đồng thời có ảnh hưởng lớn tới nhiều nước, như Triều Tiên, Nhật Bản, Việt Nam,…

+ Đạo giáo chính thức ra đời vào cuối thế kỉ thứ II, là một trong những tôn giáo lớn của Trung Hoa.

+ Phật giáo ở Trung Hoa cũng rất phát triển, nhiều ngôi chùa lớn được xây dựng. Các nhà sư Trung Hoa đã tìm đường sang Ấn Độ để tìm hiểu giáo lí của Phật giáo. Ngược lại, nhiều nhà sư của Ấn Độ cũng đến Trung Hoa để truyền đạo.

- Sử học:

+ Được khởi đầu từ thời Tây Hán và đạt được nhiều thành tựu to lớn.

+ Người đặt nền móng cho nền Sử học Trung Hoa là Tư Mã Thiên Bộ Sư kí do ông soạn thảo là một tác phẩm nổi tiếng, có giá trị cao về mặt tư liệu và tư tưởng…

- Văn học Trung Hoa đa dạng, nhiều thể loại.

+ Kinh Thi là một bộ tổng hợp thơ ca dân gian của Trung Hoa, một trong năm bộ sách kinh điển của Nho giáo.

+ Thơ Đường phản ánh toàn diện bộ mặt xã hội và đã đạt đến đỉnh cao của nghệ thuật, với các nhà thơ tiêu biểu là Lý Bạch, Đỗ Phủ, Bạch Cư Dị,…

+ Tiểu thuyết chương hổi đặc biệt phát triển dưới thời Minh, Thanh, tiêu biểu là các tác phẩm: Tam quốc diễn nghĩa của La Quán Trung, Thủy hử của Thi Nại Am, Tây du kỉ của Ngô Thừa Ân, Hồng lâu mộng của Tào Tuyết Cần…

- Kiến trúc - điêu khắc:

+ Có nhiều công trình đặc sắc, tiêu biểu là Vạn Lí Trưởng Thành, Tử Cấm Thành, tượng Phật chùa Lạc Sơn,...

+ Nhiều công trình còn được tồn tại đến ngày nay.

 Toán học:

+ Cuốn Cửu chương toản thuật được biên soạn dưới thời Hán, đã nêu ra các phương pháp tính diện tích và khối lượng khác nhau,...

+ Nhà toán học tiêu biểu là Tô Xung Chi Ông đã tính được số Pi (t) đến 7 chữ số thập phân.

- Kĩ thuật: bốn phát minh quan trọng là kĩ thuật in, kĩ thuật làm giấy, thuốc súng và la bàn…

- Ngoài ra, văn minh Trung Hoa cũng đạt được nhiều thành tựu trên các lĩnh vực khác, như: Thiên văn học, Lịch pháp học, Y học…

2.3. Ý nghĩa

- Để lại cho nhân loại nhiều thành tựu to lớn, rực rỡ.

- Là sản phẩm của trí tuệ, sự lao động sáng tạo của cư dân Trung Hoa.

- Văn minh Trung Hoa đã lan truyền và ảnh hưởng mạnh mẽ đếnquốc gia lân cận như Triều Tiên, Nhật Bản, Việt Nam,...

- Nhiều thành tựu văn minh của Trung Hoa cổ đại đã đóng góp cho sự phát triển các nhiều lĩnh vực trong nền văn minh thế giới và vẫn được sử dụng cho tới hiện nay. Ví dụ: kĩ thuật làm giấy, la bàn…

Xem thêm các bài viết liên quan,chi tiết khác:

Lý thuyết Lịch Sử 10 Bài 6: Một số nền văn minh Phương Đông

Giải Lịch sử lớp 10 Bài 6: Một số nền văn minh Phương Đông

 


Câu 5:

19/07/2024

Tiền thân của Hán tộc sau này là

Xem đáp án

Đáp án đúng là: B

Người Hoa Hạ ở lưu vực Hoàng Hà là tiền thân của Hán tộc sau này.


Câu 6:

23/07/2024

Đâu là tập thơ lớn nhất thời cổ đại ở Trung Quốc?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

Kinh Thi là tập thơ lớn nhất thời cổ đại ở Trung Quốc gồm nhiều sáng tác dân gian, được Khổng Từ sưu tập và chỉnh lí.


Câu 7:

29/10/2024

Hai công trình nào của cư dân Trung Quốc thời cổ - trung đại được UNESCO công nhận là di sản văn hóa thế giới vào năm 1987?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: C

Năm 1987, tổ chức UNESCO đã công nhận Vạn Lý Trường Thành và Lăng Ly Sơn của Trung Quốc là di sản văn hóa thế giới.

→ C đúng 

- A sai vì Ngọ Môn Quan là một phần của Hoàng thành Huế ở Việt Nam, không phải di sản văn hóa của Trung Quốc, trong khi Vạn Lý Trường Thành và Lăng Tần Thủy Hoàng mới là hai công trình của Trung Quốc được UNESCO công nhận vào năm 1987.

- B sai vì Di Hòa Viên và Cung A Phòng không được UNESCO công nhận vào năm 1987; thay vào đó, Vạn Lý Trường Thành và Lăng Tần Thủy Hoàng mới là hai công trình của Trung Quốc được vinh danh vào thời điểm này.

- D sai vì Viên Minh Viên và Thập Tam Lăng không được UNESCO công nhận vào năm 1987; chỉ có Vạn Lý Trường Thành và Lăng Tần Thủy Hoàng là hai công trình của Trung Quốc được công nhận vào năm đó.

Hai công trình của cư dân Trung Quốc thời cổ - trung đại được UNESCO công nhận là di sản văn hóa thế giới vào năm 1987 là Vạn Lý Trường Thành và Lăng Tần Thủy Hoàng (còn gọi là Lăng Lý Sơn).

  • Vạn Lý Trường Thành: Xây dựng từ thời Xuân Thu - Chiến Quốc và được mở rộng dưới triều đại nhà Minh, bức tường thành này dài hàng ngàn km với mục đích phòng thủ chống lại sự xâm nhập từ phương Bắc, là biểu tượng vĩ đại về kiến trúc và quân sự cổ đại Trung Quốc.

  • Lăng Tần Thủy Hoàng (Lăng Lý Sơn): Là lăng mộ của Tần Thủy Hoàng, hoàng đế đầu tiên thống nhất Trung Quốc, nổi bật với đội quân đất nung nổi tiếng. Công trình này không chỉ là di sản văn hóa mà còn mang giá trị khảo cổ quan trọng, thể hiện kỹ thuật chế tác và tổ chức xã hội thời Tần.

Cả hai di sản này đã được UNESCO ghi nhận vào năm 1987 vì giá trị văn hóa, lịch sử và kỹ thuật đặc sắc.


Câu 8:

12/10/2024

Đâu không phải là phát minh về kĩ thuật của người Trung Quốc?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: D

- Máy hơi nước,không phải là phát minh về kĩ thuật của người Trung Quốc.

Năm 1698, Thomas Savery, một nhà phát minh người Anh, đã sáng chế ra động cơ hơi nước đầu tiên.

- Tứ đại phát minh về kĩ thuật của cư dân Trung Quốc thời cổ - trung đại là: kĩ thuật làm giấy, kĩ thuật in, la bàn và thuốc súng.

→ D đúng.A,B,C sai.

* Văn minh Trung Hoa cổ - trung đại

2.1. Cơ sở hình thành

- Điều kiện tự nhiên: lưu vực sông Hoàng Hà và Trường Giang có nhiều điều kiện thuận lợi cho đời sống sinh hoạt và sản xuất của cư dân Trung Hoa.

- Cơ sở kinh tế: nghề nông trồng lúa ngày càng phát triển, trở thành nghành kinh tế chính. Thủ công nghiệp, thương nghiệp cũng phát triển mạnh.

- Cơ sở chính trị: Nhà nước quân  chủ chuyên chế trung ương tập quyền, đứng đầu là vua, nhà vua có quyền lực tối cao và tuyệt đối.

- Cơ sở xã hội: xã hội có sự phân hóa thành các tầng lớp: quý tộc và nông dân công xã (ở thời cổ đại); địa chủ phong kiến và nông dân (thời trung đại).

- Cơ sở dân cư: người Hoa Hạ ở lưu vực Hoàng Hà là tiền thân của Hán tộc sau này. Ngoài ra còn có người Mãn, Mông Cổ…

2.2. Những thành tựu cơ bản

- Về  chữ viết:

+ Sáng tạo ra chữ viết từ thời nhà Thương, trải qua nhiều loại hình khác nhau như Giáp cốt văn, Kim văn, Tiểu triện, Lệ thư, Khải thư rồi Hành thư,...

Lý thuyết Lịch Sử 10 Cánh diều Bài 6: Một số nền văn minh Phương Đông

Sự phát triển của chữ Hán

+ Chữ viết của cư dân Trung Hoa có ảnh hưởng đến chữ viết của nhiều nước lân cận như: Nhật Bản, Việt Nam…

- Về tư tưởng và tôn giáo:

+ Nho giáo từng bước trở thành công cụ phục vụ cho nhà nước, là hệ tư tưởng của chế độ quân chủ ở Trung Hoa, đồng thời có ảnh hưởng lớn tới nhiều nước, như Triều Tiên, Nhật Bản, Việt Nam,…

+ Đạo giáo chính thức ra đời vào cuối thế kỉ thứ II, là một trong những tôn giáo lớn của Trung Hoa.

+ Phật giáo ở Trung Hoa cũng rất phát triển, nhiều ngôi chùa lớn được xây dựng. Các nhà sư Trung Hoa đã tìm đường sang Ấn Độ để tìm hiểu giáo lí của Phật giáo. Ngược lại, nhiều nhà sư của Ấn Độ cũng đến Trung Hoa để truyền đạo.

- Sử học:

+ Được khởi đầu từ thời Tây Hán và đạt được nhiều thành tựu to lớn.

+ Người đặt nền móng cho nền Sử học Trung Hoa là Tư Mã Thiên Bộ Sư kí do ông soạn thảo là một tác phẩm nổi tiếng, có giá trị cao về mặt tư liệu và tư tưởng…

- Văn học Trung Hoa đa dạng, nhiều thể loại.

+ Kinh Thi là một bộ tổng hợp thơ ca dân gian của Trung Hoa, một trong năm bộ sách kinh điển của Nho giáo.

+ Thơ Đường phản ánh toàn diện bộ mặt xã hội và đã đạt đến đỉnh cao của nghệ thuật, với các nhà thơ tiêu biểu là Lý Bạch, Đỗ Phủ, Bạch Cư Dị,…

+ Tiểu thuyết chương hổi đặc biệt phát triển dưới thời Minh, Thanh, tiêu biểu là các tác phẩm: Tam quốc diễn nghĩa của La Quán Trung, Thủy hử của Thi Nại Am, Tây du kỉ của Ngô Thừa Ân, Hồng lâu mộng của Tào Tuyết Cần…

- Kiến trúc - điêu khắc:

+ Có nhiều công trình đặc sắc, tiêu biểu là Vạn Lí Trưởng Thành, Tử Cấm Thành, tượng Phật chùa Lạc Sơn,...

+ Nhiều công trình còn được tồn tại đến ngày nay.

 Toán học:

+ Cuốn Cửu chương toản thuật được biên soạn dưới thời Hán, đã nêu ra các phương pháp tính diện tích và khối lượng khác nhau,...

+ Nhà toán học tiêu biểu là Tô Xung Chi Ông đã tính được số Pi (t) đến 7 chữ số thập phân.

- Kĩ thuật: bốn phát minh quan trọng là kĩ thuật in, kĩ thuật làm giấy, thuốc súng và la bàn…

- Ngoài ra, văn minh Trung Hoa cũng đạt được nhiều thành tựu trên các lĩnh vực khác, như: Thiên văn học, Lịch pháp học, Y học…

2.3. Ý nghĩa

- Để lại cho nhân loại nhiều thành tựu to lớn, rực rỡ.

- Là sản phẩm của trí tuệ, sự lao động sáng tạo của cư dân Trung Hoa

- Văn minh Trung Hoa đã lan truyền và ảnh hưởng mạnh mẽ đếnquốc gia lân cận như Triều Tiên, Nhật Bản, Việt Nam,...

- Nhiều thành tựu văn minh của Trung Hoa cổ đại đã đóng góp cho sự phát triển các nhiều lĩnh vực trong nền văn minh thế giới và vẫn được sử dụng cho tới hiện nay. Ví dụ: kĩ thuật làm giấy, la bàn…

Xem thêm các bài viết liên quan,chi tiết khác:

Lý thuyết Lịch Sử 10 Bài 6: Một số nền văn minh Phương Đông

Giải Lịch sử lớp 10 Bài 6: Một số nền văn minh Phương Đông


Câu 9:

23/07/2024

Tác phẩm nào dưới đây được coi là nền tảng của sử học Trung Hoa thời phong kiến?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: C

Sử kí gồm 130 thiên, do Tư Mã Thiên soạn thảo từ năm 109 TCN đến năm 91 TCN, ghi lại lịch sử Trung Hoa từ thời Hoàng đế thần thoại cho đến thời ông sống. Sử kí là nền tảng của sử học Trung Hoa.


Câu 10:

19/07/2024

Sách y học kinh điển của Trung Quốc thời trung đại là tác phẩm nào?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: D

Bản thảo cương mục của danh y Lý Thời Trân là một trong những tác phẩm y học kinh điển của Trung Quốc thời trung đại.


Câu 11:

07/11/2024

Trường phái tư tưởng nào sau đây không phải là thành tựu của cư dân Trung Quốc thời cổ đại?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: D

- Phật giáo,không phải là thành tựu của cư dân Trung Quốc thời cổ đại.

- Thời cổ đại, ở Trung Quốc xuất hiện nhiều trường phái tư tưởn, như: Nho gia, Pháp gia, Mặc gia, Đạo gia,…

→ D đúng.A,B,C sai.

* Văn minh Trung Hoa cổ - trung đại

2.1. Cơ sở hình thành

- Điều kiện tự nhiên: lưu vực sông Hoàng Hà và Trường Giang có nhiều điều kiện thuận lợi cho đời sống sinh hoạt và sản xuất của cư dân Trung Hoa.

- Cơ sở kinh tế: nghề nông trồng lúa ngày càng phát triển, trở thành nghành kinh tế chính. Thủ công nghiệp, thương nghiệp cũng phát triển mạnh.

- Cơ sở chính trị: Nhà nước quân chủ chuyên chế trung ương tập quyền, đứng đầu là vua, nhà vua có quyền lực tối cao và tuyệt đối.

- Cơ sở xã hội: xã hội có sự phân hóa thành các tầng lớp: quý tộc và nông dân công xã (ở thời cổ đại); địa chủ phong kiến và nông dân (thời trung đại).

- Cơ sở dân cư: người Hoa Hạ ở lưu vực Hoàng Hà là tiền thân của Hán tộc sau này. Ngoài ra còn có người Mãn, Mông Cổ…

2.2. Những thành tựu cơ bản

- Về chữ viết:

+ Sáng tạo ra chữ viết từ thời nhà Thương, trải qua nhiều loại hình khác nhau như Giáp cốt văn, Kim văn, Tiểu triện, Lệ thư, Khải thư rồi Hành thư,...

Lý thuyết Lịch Sử 10 Cánh diều Bài 6: Một số nền văn minh Phương Đông

Sự phát triển của chữ Hán

+ Chữ viết của cư dân Trung Hoa có ảnh hưởng đến chữ viết của nhiều nước lân cận như: Nhật Bản, Việt Nam…

- Về tư tưởng và tôn giáo:

+ Nho giáo từng bước trở thành công cụ phục vụ cho nhà nước, là hệ tư tưởng của chế độ quân chủ ở Trung Hoa, đồng thời có ảnh hưởng lớn tới nhiều nước, như Triều Tiên, Nhật Bản, Việt Nam,…

+ Đạo giáo chính thức ra đời vào cuối thế kỉ thứ II, là một trong những tôn giáo lớn của Trung Hoa.

+ Phật giáo ở Trung Hoa cũng rất phát triển, nhiều ngôi chùa lớn được xây dựng. Các nhà sư Trung Hoa đã tìm đường sang Ấn Độ để tìm hiểu giáo lí của Phật giáo. Ngược lại, nhiều nhà sư của Ấn Độ cũng đến Trung Hoa để truyền đạo.

- Sử học:

+ Được khởi đầu từ thời Tây Hán và đạt được nhiều thành tựu to lớn.

+ Người đặt nền móng cho nền Sử học Trung Hoa là Tư Mã Thiên Bộ Sư kí do ông soạn thảo là một tác phẩm nổi tiếng, có giá trị cao về mặt tư liệu và tư tưởng…

- Văn học Trung Hoa đa dạng, nhiều thể loại.

+ Kinh Thi là một bộ tổng hợp thơ ca dân gian của Trung Hoa, một trong năm bộ sách kinh điển của Nho giáo.

+ Thơ Đường phản ánh toàn diện bộ mặt xã hội và đã đạt đến đỉnh cao của nghệ thuật, với các nhà thơ tiêu biểu là Lý Bạch, Đỗ Phủ, Bạch Cư Dị,…

+ Tiểu thuyết chương hổi đặc biệt phát triển dưới thời Minh, Thanh, tiêu biểu là các tác phẩm: Tam quốc diễn nghĩa của La Quán Trung, Thủy hử của Thi Nại Am, Tây du kỉ của Ngô Thừa Ân, Hồng lâu mộng của Tào Tuyết Cần…

- Kiến trúc - điêu khắc:

+ Có nhiều công trình đặc sắc, tiêu biểu là Vạn Lí Trưởng Thành, Tử Cấm Thành, tượng Phật chùa Lạc Sơn,...

+ Nhiều công trình còn được tồn tại đến ngày nay.

- Toán học:

+ Cuốn Cửu chương toản thuật được biên soạn dưới thời Hán, đã nêu ra các phương pháp tính diện tích và khối lượng khác nhau,...

+ Nhà toán học tiêu biểu là Tô Xung Chi Ông đã tính được số Pi (t) đến 7 chữ số thập phân.

- Kĩ thuật: bốn phát minh quan trọng là kĩ thuật in, kĩ thuật làm giấy, thuốc súng và la bàn…

- Ngoài ra, văn minh Trung Hoa cũng đạt được nhiều thành tựu trên các lĩnh vực khác, như: Thiên văn học, Lịch pháp học, Y học…

2.3. Ý nghĩa

- Để lại cho nhân loại nhiều thành tựu to lớn, rực rỡ.

- Là sản phẩm của trí tuệ, sự lao động sáng tạo của cư dân Trung Hoa.

- Văn minh Trung Hoa đã lan truyền và ảnh hưởng mạnh mẽ đếnquốc gia lân cận như Triều Tiên, Nhật Bản, Việt Nam,...

- Nhiều thành tựu văn minh của Trung Hoa cổ đại đã đóng góp cho sự phát triển các nhiều lĩnh vực trong nền văn minh thế giới và vẫn được sử dụng cho tới hiện nay. Ví dụ: kĩ thuật làm giấy, la bàn…

Xem thêm các bài viết liên quan,chi tiết khác:

Lý thuyết Lịch Sử 10 Bài 6: Một số nền văn minh Phương Đông

Giải Lịch sử lớp 10 Bài 6: Một số nền văn minh Phương Đông

 

 

 

Câu 12:

19/07/2024

Ở Trung Quốc thời cổ đại, loại chữ viết khắc trên mai rùa, xương thú được gọi là gì?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: C

Ở Trung Quốc thời cổ đại, loại chữ viết khắc trên mai rùa, xương thú được gọi là giáp cốt văn


Câu 13:

20/07/2024

Khổng Tử, Mạnh Tử là những đại diện tiêu biểu của trường phái tư tưởng nào ở Trung Quốc thời cổ đại?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

Khổng Tử, Mạnh Tử là những đại diện tiêu biểu của trường phái tư tưởng Nho gia ở Trung Quốc thời cổ đại.


Câu 14:

19/07/2024

Lão Tử là đại diện tiêu biểu của trường phái tư tưởng nào ở Trung Quốc thời cổ đại?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: D

Lão Tử là đại diện tiêu biểu của trường phái tư tưởng Đạo gia ở Trung Quốc thời cổ đại.


Câu 15:

19/07/2024

Hàn Phi Tử là đại diện tiêu biểu của trường phái tư tưởng nào ở Trung Quốc thời cổ đại?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: B

Hàn Phi Tử là đại diện tiêu biểu của trường phái tư tưởng Pháp gia ở Trung Quốc thời cổ đại.


Câu 16:

19/07/2024

Lịch thời Thương chia một năm thành 12 tháng, tháng đủ có 30 ngày, tháng thiếu có 29 ngày. Để khớp với vòng quay của Trái Đất xung quanh Mặt Trời, người Trung Quốc thời Thương đã

Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

Lịch thời Thương chia một năm thành 12 tháng, tháng đủ có 30 ngày, tháng thiếu có 29 ngày. Để khớp với vòng quay của Trái Đất xung quanh Mặt Trời, người Trung Quốc thời Thương đã thêm một tháng nhuận.


Câu 17:

21/07/2024

Vào thời nào, Nho giáo trở thành tư tưởng chính thống của chế độ quân chủ chuyên chế ở Trung Hoa?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: C

Từ thời Hán, Nho giáo trở thành tư tưởng chính thống của chế độ quân chủ chuyên chế ở Trung Hoa.


Câu 18:

22/07/2024

Một trong những tác phẩm nổi tiếng của Lão Tử là

Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

Một trong những tác phẩm nổi tiếng của Lão Tử là Đạo đức kinh


Câu 19:

19/07/2024

Nhà Tần đã đánh bại bao nhiêu nước để thống nhất lãnh thổ Trung Quốc vào năm 221 TCN?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: D

Nhà Tần đã lần lượt đánh bại các đối thủ (Hàn, Triệu, Ngụy, Sở, Yên, Tề) để thống nhất Trung Quốc vào năm 221 TCN.


Câu 20:

19/07/2024

Con sông nào dài nhất châu Á?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: B

Trường Giang dài khoảng 6385 km, là con sông dài nhất châu Á và xếp thứ 3 trên thế giới (sau sông Nin ở châu Phi; sông A-ma-dôn ở Nam Mỹ)


Câu 21:

19/07/2024

Đâu là quốc gia không bị ảnh hưởng bởi chữ viết của Trung Quốc?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: B

Chữ viết của Campuchia chịu ảnh hưởng từ chữ Phạn của Ấn Độ.


Câu 22:

19/07/2024

Ai là người đặt nền móng cho nền sử học Trung Hoa?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: B

Tư Mã Thiên là người đặt nền móng cho nền sử học Trung Hoa


Câu 23:

19/07/2024

Trung Hoa có bốn phát minh kĩ thuật quan trọng là

Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

Trung Hoa có bốn phát minh kĩ thuật quan trọng là: kĩ thuật in, làm giấy, la bàn, thuốc súng.


Câu 24:

19/07/2024

Dương Tử là tên gọi khác của con sông nào dưới đây?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: D

Sông Trường Giang còn có tên gọi khác là sông Dương Tử.


Câu 25:

23/07/2024

Các nhà thơ tiêu biểu dưới thời Đường là

Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

Các nhà thơ tiêu biểu dưới thời Đường là Lý Bạch, Đỗ Phủ, Bạch Cư Dị,…


Câu 26:

09/11/2024

Tác phẩm nào dưới đây không thuộc tứ đại danh tác của văn học Trung Hoa thời trung đại?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: C

Giải thích: Tứ đại danh tác của văn học Trung Hoa thời trung đại, gồm: Hồng lâu mộng; Tam quốc diễn nghĩa; Tây du kí; Thủy hử,…

*Tìm hiểu thêm: "Những thành tựu cơ bản"

- Về chữ viết:

+ Sáng tạo ra chữ viết từ thời nhà Thương, trải qua nhiều loại hình khác nhau như Giáp cốt văn, Kim văn, Tiểu triện, Lệ thư, Khải thư rồi Hành thư,...

+ Chữ viết của cư dân Trung Hoa có ảnh hưởng đến chữ viết của nhiều nước lân cận như: Nhật Bản, Việt Nam…

- Về tư tưởng và tôn giáo:

+ Nho giáo từng bước trở thành công cụ phục vụ cho nhà nước, là hệ tư tưởng của chế độ quân chủ ở Trung Hoa, đồng thời có ảnh hưởng lớn tới nhiều nước, như Triều Tiên, Nhật Bản, Việt Nam,…

+ Đạo giáo chính thức ra đời vào cuối thế kỉ thứ II, là một trong những tôn giáo lớn của Trung Hoa.

+ Phật giáo ở Trung Hoa cũng rất phát triển, nhiều ngôi chùa lớn được xây dựng. Các nhà sư Trung Hoa đã tìm đường sang Ấn Độ để tìm hiểu giáo lí của Phật giáo. Ngược lại, nhiều nhà sư của Ấn Độ cũng đến Trung Hoa để truyền đạo.

Xem thêm bài liên quan, chi tiết khác:

Lý thuyết Lịch Sử 10 Bài 6: Một số nền văn minh Phương Đông

 


Câu 27:

19/07/2024

Nhà toán học nào của Trung Quốc đã tính được số Pi đến 7 chữ số thập phân?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: C

Nhà toán học nổi tiếng của Trung Quốc thời trung đại là Tổ Xung Chi. Ông đã tính được số Pi đến 7 chữ số thập phân.


Câu 28:

21/07/2024

Phát minh kĩ thuật nào của Trung Quốc được ứng dụng nhiều trong lĩnh vực hàng hải?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: B

La bàn được ứng nhiều trong lĩnh vực hàng hải (xác định phương hướng trên biển,…)


Câu 29:

19/07/2024

Ngành kinh tế nào giữ vai trò chủ đạo ở Trung Quốc thời cổ - trung đại?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

Nông nghiệp là ngành kinh tế giữ vai trò chủ đạo ở Trung Quốc thời cổ - trung đại


Bắt đầu thi ngay