Trắc nghiệm Lịch sử 10 Cánh diều Bài 9. Cách mạng công nghiệp thời kì hiện đại có đáp án
Trắc nghiệm Lịch sử 10 Cánh diều Bài 9. Cách mạng công nghiệp thời kì hiện đại có đáp án
-
423 lượt thi
-
19 câu hỏi
-
30 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
16/12/2024Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ ba diễn ra trong bối cảnh nào?
Đáp án đúng là: A
- Bối cảnh lịch sử diễn ra cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ ba:
+ Tiền đề từ những thành tựu của cách mạng công nghiệp lần thứ nhất và lần thứ hai
+ Những nhu cầu về đời sống vật chất và tinh thần ngày càng cao của con người
+ Các vấn đề toàn cầu như bùng nổ dân số, ô nhiễm môi trường, dịch bệnh…
+ Chiến tranh thế giới thứ hai đặt ra nhu cầu phát minh ra các loại vũ khí, phương tiện chiến tranh mới
+ Khủng hoảng năng lượng đặc biệt là sự cạn kiệt của tài nguyên thiên nhiên
+ Sự phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế, đặc biệt là ở các nước tư bản chủ nghĩa.
=> A đúng
Các cuộc cách mạng tư sản đã diễn ra từ lâu, trước cả cuộc Cách mạng Công nghiệp lần thứ nhất.
=> B sai
Các cuộc phát kiến địa lí cũng diễn ra từ trước, tạo điều kiện cho sự phát triển của chủ nghĩa tư bản thương nghiệp.
=> C sai
Khủng hoảng tài chính thường là hậu quả của các biến động kinh tế, chứ không phải là nguyên nhân trực tiếp dẫn đến một cuộc cách mạng công nghiệp.
=> D sai
* Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư
a) Bối cảnh lịch sử
- Bắt đầu từ đầu thế kỉ XXI. Mĩ, Đức, Nhật Bản, Anh, Pháp… tiếp tục là những quốc gia đi đầu trong cách mạng công nghiệp lần thứ tư.
- Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư diễn ra trong bối cảnh:
+ Tiền đề từ những thành tựu của ba cuộc cách mạng trước đó
+ Nhu cầu đời sống vật chất và tinh thần ngày càng cao của con người
+ Toàn cầu hóa tiếp tục diễn ra mạnh mẽ, đem lại những cơ hội và thách thức đối với các nước.
+ Khủng hoảng tài chính, nợ công, suy thoái kinh tế toàn cầu
b) Những thành tựu cơ bản
Những thành tựu cơ bản của cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư là kĩ thuật số, công nghệ sinh học và sự phát triển công nghệ liên ngành, đa ngành
- Kĩ thuật số gồm những yếu tố cốt lõi là Trí tuệ nhân tạo (AI), Internet kết nối vạn vật và Dữ liệu lớn.
+ Trí tuệ nhân tạo được ứng dụng trong nhiều lĩnh vực, như nhà máy thông minh, Rô-bốt thông minh, giao thông vận tải, y tế, giáo dục, xây dựng,...
+ Internet kết nối vạn vật có phạm vi ứng dụng rất rộng lớn, điển hình như điều hành sản xuất, xe thông minh, nhà máy thông minh, giao thông vận tải, quản lí môi trường, mua sắm thông minh, học tập trực tuyến,…
+ Dữ liệu lớn được ứng dụng trong nhiều lĩnh vực, như sản xuất, xây dựng, giao thông vận tải, quản lý nhà nước, giáo dục và đào tạo,...
- Công nghệ sinh học và sự phát triển của các công nghệ liên ngành, đa ngành,... cũng đạt nhiều thành tựu to lớn.
+ Công nghệ sinh học gắn kết với nhiều lĩnh vực trong sản xuất và cuộc sống như chọn tạo giống cây trồng vật nuôi mang các đặc tỉnh mới, chế biến và bảo quản thực phân, sản xuất các chế phẩm sinh học sử dụng trong nông nghiệp, thuốc bảo vệ thực vật,…
+ Ba công nghệ chủ yếu tác động đến sự thay đổi cuộc sống con người là công nghệ gen (công nghệ di truyền), nuôi cấy mô và nhân bản.
- Ngoài ra, Cách mạng công nghiệp lần thứ tư còn đạt nhiều thành tựu trên lĩnh vực vật lí với rô-bốt thế hệ mới, máy in 3D, xe tự lái, công nghệ na-nô, các vật liệu mới, điện toán đám mây,...
Xem thêm các bài viết liên quan hay và chi tiết khác:
Lý thuyết Lịch Sử 10 Bài 9: Cách mạng công nghiệp thời kì hiện đại
Giải Lịch sử lớp 10 Bài 9: Cách mạng công nghiệp thời kì hiện đại
Câu 2:
16/12/2024Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng bối cảnh lịch sử diễn ra cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ ba?
Đáp án đúng là: D
Đúng. Đây là một trong những nguyên nhân thúc đẩy cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ ba.
=> A sai
Đúng. Những vấn đề này đòi hỏi khoa học - công nghệ phải phát triển để giải quyết thách thức.
=> B sai
Đúng. Khủng hoảng năng lượng buộc con người tìm kiếm các nguồn năng lượng mới như năng lượng mặt trời, hạt nhân, gió...
=> C sai
- Bối cảnh lịch sử diễn ra cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ ba:
+ Tiền đề từ những thành tựu của cách mạng công nghiệp lần thứ nhất và lần thứ hai
+ Những nhu cầu về đời sống vật chất và tinh thần ngày càng cao của con người
+ Các vấn đề toàn cầu như bùng nổ dân số, ô nhiễm môi trường, dịch bệnh…
+ Chiến tranh thế giới thứ hai đặt ra nhu cầu phát minh ra các loại vũ khí, phương tiện chiến tranh mới
+ Khủng hoảng năng lượng đặc biệt là sự cạn kiệt của tài nguyên thiên nhiên
+ Sự phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế, đặc biệt là ở các nước tư bản chủ nghĩa.
=> D đúng
* Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư
a) Bối cảnh lịch sử
- Bắt đầu từ đầu thế kỉ XXI. Mĩ, Đức, Nhật Bản, Anh, Pháp… tiếp tục là những quốc gia đi đầu trong cách mạng công nghiệp lần thứ tư.
- Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư diễn ra trong bối cảnh:
+ Tiền đề từ những thành tựu của ba cuộc cách mạng trước đó
+ Nhu cầu đời sống vật chất và tinh thần ngày càng cao của con người
+ Toàn cầu hóa tiếp tục diễn ra mạnh mẽ, đem lại những cơ hội và thách thức đối với các nước.
+ Khủng hoảng tài chính, nợ công, suy thoái kinh tế toàn cầu
b) Những thành tựu cơ bản
Những thành tựu cơ bản của cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư là kĩ thuật số, công nghệ sinh học và sự phát triển công nghệ liên ngành, đa ngành
- Kĩ thuật số gồm những yếu tố cốt lõi là Trí tuệ nhân tạo (AI), Internet kết nối vạn vật và Dữ liệu lớn.
+ Trí tuệ nhân tạo được ứng dụng trong nhiều lĩnh vực, như nhà máy thông minh, Rô-bốt thông minh, giao thông vận tải, y tế, giáo dục, xây dựng,...
+ Internet kết nối vạn vật có phạm vi ứng dụng rất rộng lớn, điển hình như điều hành sản xuất, xe thông minh, nhà máy thông minh, giao thông vận tải, quản lí môi trường, mua sắm thông minh, học tập trực tuyến,…
+ Dữ liệu lớn được ứng dụng trong nhiều lĩnh vực, như sản xuất, xây dựng, giao thông vận tải, quản lý nhà nước, giáo dục và đào tạo,...
- Công nghệ sinh học và sự phát triển của các công nghệ liên ngành, đa ngành,... cũng đạt nhiều thành tựu to lớn.
+ Công nghệ sinh học gắn kết với nhiều lĩnh vực trong sản xuất và cuộc sống như chọn tạo giống cây trồng vật nuôi mang các đặc tỉnh mới, chế biến và bảo quản thực phân, sản xuất các chế phẩm sinh học sử dụng trong nông nghiệp, thuốc bảo vệ thực vật,…
+ Ba công nghệ chủ yếu tác động đến sự thay đổi cuộc sống con người là công nghệ gen (công nghệ di truyền), nuôi cấy mô và nhân bản.
- Ngoài ra, Cách mạng công nghiệp lần thứ tư còn đạt nhiều thành tựu trên lĩnh vực vật lí với rô-bốt thế hệ mới, máy in 3D, xe tự lái, công nghệ na-nô, các vật liệu mới, điện toán đám mây,...
Xem thêm các bài viết liên quan hay và chi tiết khác:
Lý thuyết Lịch Sử 10 Bài 9: Cách mạng công nghiệp thời kì hiện đại
Giải Lịch sử lớp 10 Bài 9: Cách mạng công nghiệp thời kì hiện đại
Câu 3:
20/07/2024Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ ba diễn ra trong khoảng thời gian nào?
Đáp án đúng là: B
Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ ba diễn ra vào nửa sau thế kỉ XX, khởi đầu ở nước Mỹ, sau đó nhanh chóng phát triển ở các nước khác, như: Liên Xô, Nhật Bản, Anh, Pháp, Đức,…
Câu 4:
16/12/2024Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ ba được khởi đầu tại quốc gia nào?
Đáp án đúng là: D
Anh là nơi khởi đầu của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ nhất.
=> A sai
Các nước này phát triển mạnh trong cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ hai nhưng không phải nơi khởi đầu lần thứ ba.
=> B sai
Các nước này phát triển mạnh trong cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ hai nhưng không phải nơi khởi đầu lần thứ ba.
=> C sai
Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ ba diễn ra vào nửa sau thế kỉ XX, khởi đầu ở nước Mỹ, sau đó nhanh chóng phát triển ở các nước khác, như: Liên Xô, Nhật Bản, Anh, Pháp, Đức,…
=> D đúng
* Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư
a) Bối cảnh lịch sử
- Bắt đầu từ đầu thế kỉ XXI. Mĩ, Đức, Nhật Bản, Anh, Pháp… tiếp tục là những quốc gia đi đầu trong cách mạng công nghiệp lần thứ tư.
- Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư diễn ra trong bối cảnh:
+ Tiền đề từ những thành tựu của ba cuộc cách mạng trước đó
+ Nhu cầu đời sống vật chất và tinh thần ngày càng cao của con người
+ Toàn cầu hóa tiếp tục diễn ra mạnh mẽ, đem lại những cơ hội và thách thức đối với các nước.
+ Khủng hoảng tài chính, nợ công, suy thoái kinh tế toàn cầu
b) Những thành tựu cơ bản
Những thành tựu cơ bản của cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư là kĩ thuật số, công nghệ sinh học và sự phát triển công nghệ liên ngành, đa ngành
- Kĩ thuật số gồm những yếu tố cốt lõi là Trí tuệ nhân tạo (AI), Internet kết nối vạn vật và Dữ liệu lớn.
+ Trí tuệ nhân tạo được ứng dụng trong nhiều lĩnh vực, như nhà máy thông minh, Rô-bốt thông minh, giao thông vận tải, y tế, giáo dục, xây dựng,...
+ Internet kết nối vạn vật có phạm vi ứng dụng rất rộng lớn, điển hình như điều hành sản xuất, xe thông minh, nhà máy thông minh, giao thông vận tải, quản lí môi trường, mua sắm thông minh, học tập trực tuyến,…
+ Dữ liệu lớn được ứng dụng trong nhiều lĩnh vực, như sản xuất, xây dựng, giao thông vận tải, quản lý nhà nước, giáo dục và đào tạo,...
- Công nghệ sinh học và sự phát triển của các công nghệ liên ngành, đa ngành,... cũng đạt nhiều thành tựu to lớn.
+ Công nghệ sinh học gắn kết với nhiều lĩnh vực trong sản xuất và cuộc sống như chọn tạo giống cây trồng vật nuôi mang các đặc tỉnh mới, chế biến và bảo quản thực phân, sản xuất các chế phẩm sinh học sử dụng trong nông nghiệp, thuốc bảo vệ thực vật,…
+ Ba công nghệ chủ yếu tác động đến sự thay đổi cuộc sống con người là công nghệ gen (công nghệ di truyền), nuôi cấy mô và nhân bản.
- Ngoài ra, Cách mạng công nghiệp lần thứ tư còn đạt nhiều thành tựu trên lĩnh vực vật lí với rô-bốt thế hệ mới, máy in 3D, xe tự lái, công nghệ na-nô, các vật liệu mới, điện toán đám mây,...
Xem thêm các bài viết liên quan hay và chi tiết khác:
Lý thuyết Lịch Sử 10 Bài 9: Cách mạng công nghiệp thời kì hiện đại
Giải Lịch sử lớp 10 Bài 9: Cách mạng công nghiệp thời kì hiện đại
Câu 5:
16/12/2024Một trong những thành tựu tiêu biểu của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ ba là
Đáp án đúng là: A
Máy tính điện tử ra đời đầu tiên ở Mỹ năm 1946, chạy bằng điện tử chân không. Sự ra đời của máy tính điện tử đã dẫn đến tự động hóa trong quá trình sản xuất.
=> A đúng
Thuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư (cuối thế kỉ XX - đầu thế kỉ XXI).
=> B sai
Là thành tựu của cách mạng công nghiệp lần thứ nhất (cuối thế kỉ XVIII - đầu thế kỉ XIX).
=> C sai
Là thành tựu của cách mạng công nghiệp lần thứ hai (cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX).
=> D sai
* Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư
a) Bối cảnh lịch sử
- Bắt đầu từ đầu thế kỉ XXI. Mĩ, Đức, Nhật Bản, Anh, Pháp… tiếp tục là những quốc gia đi đầu trong cách mạng công nghiệp lần thứ tư.
- Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư diễn ra trong bối cảnh:
+ Tiền đề từ những thành tựu của ba cuộc cách mạng trước đó
+ Nhu cầu đời sống vật chất và tinh thần ngày càng cao của con người
+ Toàn cầu hóa tiếp tục diễn ra mạnh mẽ, đem lại những cơ hội và thách thức đối với các nước.
+ Khủng hoảng tài chính, nợ công, suy thoái kinh tế toàn cầu
b) Những thành tựu cơ bản
Những thành tựu cơ bản của cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư là kĩ thuật số, công nghệ sinh học và sự phát triển công nghệ liên ngành, đa ngành
- Kĩ thuật số gồm những yếu tố cốt lõi là Trí tuệ nhân tạo (AI), Internet kết nối vạn vật và Dữ liệu lớn.
+ Trí tuệ nhân tạo được ứng dụng trong nhiều lĩnh vực, như nhà máy thông minh, Rô-bốt thông minh, giao thông vận tải, y tế, giáo dục, xây dựng,...
+ Internet kết nối vạn vật có phạm vi ứng dụng rất rộng lớn, điển hình như điều hành sản xuất, xe thông minh, nhà máy thông minh, giao thông vận tải, quản lí môi trường, mua sắm thông minh, học tập trực tuyến,…
+ Dữ liệu lớn được ứng dụng trong nhiều lĩnh vực, như sản xuất, xây dựng, giao thông vận tải, quản lý nhà nước, giáo dục và đào tạo,...
- Công nghệ sinh học và sự phát triển của các công nghệ liên ngành, đa ngành,... cũng đạt nhiều thành tựu to lớn.
+ Công nghệ sinh học gắn kết với nhiều lĩnh vực trong sản xuất và cuộc sống như chọn tạo giống cây trồng vật nuôi mang các đặc tỉnh mới, chế biến và bảo quản thực phân, sản xuất các chế phẩm sinh học sử dụng trong nông nghiệp, thuốc bảo vệ thực vật,…
+ Ba công nghệ chủ yếu tác động đến sự thay đổi cuộc sống con người là công nghệ gen (công nghệ di truyền), nuôi cấy mô và nhân bản.
- Ngoài ra, Cách mạng công nghiệp lần thứ tư còn đạt nhiều thành tựu trên lĩnh vực vật lí với rô-bốt thế hệ mới, máy in 3D, xe tự lái, công nghệ na-nô, các vật liệu mới, điện toán đám mây,...
Xem thêm các bài viết liên quan hay và chi tiết khác:
Lý thuyết Lịch Sử 10 Bài 9: Cách mạng công nghiệp thời kì hiện đại
Giải Lịch sử lớp 10 Bài 9: Cách mạng công nghiệp thời kì hiện đại
Câu 6:
16/12/2024World Wide Web (WWW) là phát minh của ai?
Đáp án đúng là: A
Tim Béc-nơ-ly đã sáng tạo ra một công cụ đơn giản và hầu như miễn phí để thu thập thông tin từ Internet - một giao thức mang tên World Wide Web (WWW)
=> A đúng
Là một nhà phát minh nổi tiếng người Mỹ, nhưng ông không liên quan đến việc phát minh ra WWW.
=> B sai
Không có thông tin về một nhân vật lịch sử có tên Giôn Bác-lơ liên quan đến việc phát minh ra WWW.
=> C sai
Là một nhà phát minh vĩ đại người Mỹ, nhưng ông nổi tiếng với các phát minh về điện, bóng đèn,... chứ không phải WWW.
=> D sai
* Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư
a) Bối cảnh lịch sử
- Bắt đầu từ đầu thế kỉ XXI. Mĩ, Đức, Nhật Bản, Anh, Pháp… tiếp tục là những quốc gia đi đầu trong cách mạng công nghiệp lần thứ tư.
- Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư diễn ra trong bối cảnh:
+ Tiền đề từ những thành tựu của ba cuộc cách mạng trước đó
+ Nhu cầu đời sống vật chất và tinh thần ngày càng cao của con người
+ Toàn cầu hóa tiếp tục diễn ra mạnh mẽ, đem lại những cơ hội và thách thức đối với các nước.
+ Khủng hoảng tài chính, nợ công, suy thoái kinh tế toàn cầu
b) Những thành tựu cơ bản
Những thành tựu cơ bản của cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư là kĩ thuật số, công nghệ sinh học và sự phát triển công nghệ liên ngành, đa ngành
- Kĩ thuật số gồm những yếu tố cốt lõi là Trí tuệ nhân tạo (AI), Internet kết nối vạn vật và Dữ liệu lớn.
+ Trí tuệ nhân tạo được ứng dụng trong nhiều lĩnh vực, như nhà máy thông minh, Rô-bốt thông minh, giao thông vận tải, y tế, giáo dục, xây dựng,...
+ Internet kết nối vạn vật có phạm vi ứng dụng rất rộng lớn, điển hình như điều hành sản xuất, xe thông minh, nhà máy thông minh, giao thông vận tải, quản lí môi trường, mua sắm thông minh, học tập trực tuyến,…
+ Dữ liệu lớn được ứng dụng trong nhiều lĩnh vực, như sản xuất, xây dựng, giao thông vận tải, quản lý nhà nước, giáo dục và đào tạo,...
- Công nghệ sinh học và sự phát triển của các công nghệ liên ngành, đa ngành,... cũng đạt nhiều thành tựu to lớn.
+ Công nghệ sinh học gắn kết với nhiều lĩnh vực trong sản xuất và cuộc sống như chọn tạo giống cây trồng vật nuôi mang các đặc tỉnh mới, chế biến và bảo quản thực phân, sản xuất các chế phẩm sinh học sử dụng trong nông nghiệp, thuốc bảo vệ thực vật,…
+ Ba công nghệ chủ yếu tác động đến sự thay đổi cuộc sống con người là công nghệ gen (công nghệ di truyền), nuôi cấy mô và nhân bản.
- Ngoài ra, Cách mạng công nghiệp lần thứ tư còn đạt nhiều thành tựu trên lĩnh vực vật lí với rô-bốt thế hệ mới, máy in 3D, xe tự lái, công nghệ na-nô, các vật liệu mới, điện toán đám mây,...
Xem thêm các bài viết liên quan hay và chi tiết khác:
Lý thuyết Lịch Sử 10 Bài 9: Cách mạng công nghiệp thời kì hiện đại
Giải Lịch sử lớp 10 Bài 9: Cách mạng công nghiệp thời kì hiện đại
Câu 7:
16/12/2024Phát minh nào dưới đây không phải là thành tựu của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ ba?
Đáp án đúng là: B
đều là những thành tựu tiêu biểu của cuộc Cách mạng Công nghiệp lần thứ ba. Chúng đã tạo nên một cuộc cách mạng thông tin, thay đổi hoàn toàn cách chúng ta sống và làm việc.
=> A sai
Động cơ điện là thành tựu của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ hai.
=> B đúng
đều là những thành tựu tiêu biểu của cuộc Cách mạng Công nghiệp lần thứ ba. Chúng đã tạo nên một cuộc cách mạng thông tin, thay đổi hoàn toàn cách chúng ta sống và làm việc.
=> C sai
đều là những thành tựu tiêu biểu của cuộc Cách mạng Công nghiệp lần thứ ba. Chúng đã tạo nên một cuộc cách mạng thông tin, thay đổi hoàn toàn cách chúng ta sống và làm việc.
=> D sai
* Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư
a) Bối cảnh lịch sử
- Bắt đầu từ đầu thế kỉ XXI. Mĩ, Đức, Nhật Bản, Anh, Pháp… tiếp tục là những quốc gia đi đầu trong cách mạng công nghiệp lần thứ tư.
- Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư diễn ra trong bối cảnh:
+ Tiền đề từ những thành tựu của ba cuộc cách mạng trước đó
+ Nhu cầu đời sống vật chất và tinh thần ngày càng cao của con người
+ Toàn cầu hóa tiếp tục diễn ra mạnh mẽ, đem lại những cơ hội và thách thức đối với các nước.
+ Khủng hoảng tài chính, nợ công, suy thoái kinh tế toàn cầu
b) Những thành tựu cơ bản
Những thành tựu cơ bản của cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư là kĩ thuật số, công nghệ sinh học và sự phát triển công nghệ liên ngành, đa ngành
- Kĩ thuật số gồm những yếu tố cốt lõi là Trí tuệ nhân tạo (AI), Internet kết nối vạn vật và Dữ liệu lớn.
+ Trí tuệ nhân tạo được ứng dụng trong nhiều lĩnh vực, như nhà máy thông minh, Rô-bốt thông minh, giao thông vận tải, y tế, giáo dục, xây dựng,...
+ Internet kết nối vạn vật có phạm vi ứng dụng rất rộng lớn, điển hình như điều hành sản xuất, xe thông minh, nhà máy thông minh, giao thông vận tải, quản lí môi trường, mua sắm thông minh, học tập trực tuyến,…
+ Dữ liệu lớn được ứng dụng trong nhiều lĩnh vực, như sản xuất, xây dựng, giao thông vận tải, quản lý nhà nước, giáo dục và đào tạo,...
- Công nghệ sinh học và sự phát triển của các công nghệ liên ngành, đa ngành,... cũng đạt nhiều thành tựu to lớn.
+ Công nghệ sinh học gắn kết với nhiều lĩnh vực trong sản xuất và cuộc sống như chọn tạo giống cây trồng vật nuôi mang các đặc tỉnh mới, chế biến và bảo quản thực phân, sản xuất các chế phẩm sinh học sử dụng trong nông nghiệp, thuốc bảo vệ thực vật,…
+ Ba công nghệ chủ yếu tác động đến sự thay đổi cuộc sống con người là công nghệ gen (công nghệ di truyền), nuôi cấy mô và nhân bản.
- Ngoài ra, Cách mạng công nghiệp lần thứ tư còn đạt nhiều thành tựu trên lĩnh vực vật lí với rô-bốt thế hệ mới, máy in 3D, xe tự lái, công nghệ na-nô, các vật liệu mới, điện toán đám mây,...
Xem thêm các bài viết liên quan hay và chi tiết khác:
Lý thuyết Lịch Sử 10 Bài 9: Cách mạng công nghiệp thời kì hiện đại
Giải Lịch sử lớp 10 Bài 9: Cách mạng công nghiệp thời kì hiện đại
Câu 8:
19/07/2024Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư diễn ra trong bối cảnh nào?
Đáp án đúng là: A
- Bối cảnh lịch sử diễn ra cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư:
+ Kế thừa thành tựu rực rỡ từ 3 cuộc cách mạng công nghiệp trước.
+ Nhu cầu vật chất, nhu cầu tinh thần của con người ngày càng cao.
+ Toàn cầu hóa diễn ra mạnh mẽ, đem lại thời cơ và thách thức cho các nước.
+ Khủng hoảng tài chính, nợ công, suy thoái kinh tế toàn cầu,… đặt ra những yêu cầu mới.
Câu 9:
19/07/2024Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng bối cảnh lịch sử diễn ra cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư?
Đáp án đúng là: D
- Bối cảnh lịch sử diễn ra cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư:
+ Kế thừa thành tựu rực rỡ từ 3 cuộc cách mạng công nghiệp trước.
+ Nhu cầu vật chất, nhu cầu tinh thần của con người ngày càng cao.
+ Toàn cầu hóa diễn ra mạnh mẽ, đem lại thời cơ và thách thức cho các nước.
+ Khủng hoảng tài chính, nợ công, suy thoái kinh tế toàn cầu,… đặt ra những yêu cầu mới.
Câu 10:
16/12/2024Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư bắt đầu từ
Đáp án đúng là: D
Thuộc cách mạng công nghiệp lần thứ nhất.
=> A sai
Thuộc giai đoạn của cách mạng công nghiệp lần thứ nhất.
=> B sai
Là thời kỳ của cách mạng công nghiệp lần thứ hai và một phần chuẩn bị cho cách mạng lần thứ ba.
=> C sai
Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư bắt đầu từ đầu thế kỉ XXI. Mỹ, Đức, Nhật Bản, Anh, Pháp,… tiếp tục là những quốc gia đi đầu trong cuộc cách mạng này.
=> D đúng
* Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư
a) Bối cảnh lịch sử
- Bắt đầu từ đầu thế kỉ XXI. Mĩ, Đức, Nhật Bản, Anh, Pháp… tiếp tục là những quốc gia đi đầu trong cách mạng công nghiệp lần thứ tư.
- Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư diễn ra trong bối cảnh:
+ Tiền đề từ những thành tựu của ba cuộc cách mạng trước đó
+ Nhu cầu đời sống vật chất và tinh thần ngày càng cao của con người
+ Toàn cầu hóa tiếp tục diễn ra mạnh mẽ, đem lại những cơ hội và thách thức đối với các nước.
+ Khủng hoảng tài chính, nợ công, suy thoái kinh tế toàn cầu
b) Những thành tựu cơ bản
Những thành tựu cơ bản của cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư là kĩ thuật số, công nghệ sinh học và sự phát triển công nghệ liên ngành, đa ngành
- Kĩ thuật số gồm những yếu tố cốt lõi là Trí tuệ nhân tạo (AI), Internet kết nối vạn vật và Dữ liệu lớn.
+ Trí tuệ nhân tạo được ứng dụng trong nhiều lĩnh vực, như nhà máy thông minh, Rô-bốt thông minh, giao thông vận tải, y tế, giáo dục, xây dựng,...
+ Internet kết nối vạn vật có phạm vi ứng dụng rất rộng lớn, điển hình như điều hành sản xuất, xe thông minh, nhà máy thông minh, giao thông vận tải, quản lí môi trường, mua sắm thông minh, học tập trực tuyến,…
+ Dữ liệu lớn được ứng dụng trong nhiều lĩnh vực, như sản xuất, xây dựng, giao thông vận tải, quản lý nhà nước, giáo dục và đào tạo,...
- Công nghệ sinh học và sự phát triển của các công nghệ liên ngành, đa ngành,... cũng đạt nhiều thành tựu to lớn.
+ Công nghệ sinh học gắn kết với nhiều lĩnh vực trong sản xuất và cuộc sống như chọn tạo giống cây trồng vật nuôi mang các đặc tỉnh mới, chế biến và bảo quản thực phân, sản xuất các chế phẩm sinh học sử dụng trong nông nghiệp, thuốc bảo vệ thực vật,…
+ Ba công nghệ chủ yếu tác động đến sự thay đổi cuộc sống con người là công nghệ gen (công nghệ di truyền), nuôi cấy mô và nhân bản.
- Ngoài ra, Cách mạng công nghiệp lần thứ tư còn đạt nhiều thành tựu trên lĩnh vực vật lí với rô-bốt thế hệ mới, máy in 3D, xe tự lái, công nghệ na-nô, các vật liệu mới, điện toán đám mây,...
Xem thêm các bài viết liên quan hay và chi tiết khác:
Lý thuyết Lịch Sử 10 Bài 9: Cách mạng công nghiệp thời kì hiện đại
Giải Lịch sử lớp 10 Bài 9: Cách mạng công nghiệp thời kì hiện đại
Câu 11:
16/12/2024Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư có đặc điểm cơ bản là
Đáp án đúng là: D
Đặc trưng của Cách mạng công nghiệp lần thứ nhất
=> A sai
Đặc trưng của Cách mạng công nghiệp lần thứ hai
=> B sai
Đặc trưng của Cách mạng công nghiệp lần thứ ba (một phần)
=> C sai
Đặc điểm cơ bản của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư là: Vạn vật kết nối dựa trên nền tảng công nghệ sinh học, kĩ thuật số.
=> D đúng
* Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư
a) Bối cảnh lịch sử
- Bắt đầu từ đầu thế kỉ XXI. Mĩ, Đức, Nhật Bản, Anh, Pháp… tiếp tục là những quốc gia đi đầu trong cách mạng công nghiệp lần thứ tư.
- Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư diễn ra trong bối cảnh:
+ Tiền đề từ những thành tựu của ba cuộc cách mạng trước đó
+ Nhu cầu đời sống vật chất và tinh thần ngày càng cao của con người
+ Toàn cầu hóa tiếp tục diễn ra mạnh mẽ, đem lại những cơ hội và thách thức đối với các nước.
+ Khủng hoảng tài chính, nợ công, suy thoái kinh tế toàn cầu
b) Những thành tựu cơ bản
Những thành tựu cơ bản của cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư là kĩ thuật số, công nghệ sinh học và sự phát triển công nghệ liên ngành, đa ngành
- Kĩ thuật số gồm những yếu tố cốt lõi là Trí tuệ nhân tạo (AI), Internet kết nối vạn vật và Dữ liệu lớn.
+ Trí tuệ nhân tạo được ứng dụng trong nhiều lĩnh vực, như nhà máy thông minh, Rô-bốt thông minh, giao thông vận tải, y tế, giáo dục, xây dựng,...
+ Internet kết nối vạn vật có phạm vi ứng dụng rất rộng lớn, điển hình như điều hành sản xuất, xe thông minh, nhà máy thông minh, giao thông vận tải, quản lí môi trường, mua sắm thông minh, học tập trực tuyến,…
+ Dữ liệu lớn được ứng dụng trong nhiều lĩnh vực, như sản xuất, xây dựng, giao thông vận tải, quản lý nhà nước, giáo dục và đào tạo,...
- Công nghệ sinh học và sự phát triển của các công nghệ liên ngành, đa ngành,... cũng đạt nhiều thành tựu to lớn.
+ Công nghệ sinh học gắn kết với nhiều lĩnh vực trong sản xuất và cuộc sống như chọn tạo giống cây trồng vật nuôi mang các đặc tỉnh mới, chế biến và bảo quản thực phân, sản xuất các chế phẩm sinh học sử dụng trong nông nghiệp, thuốc bảo vệ thực vật,…
+ Ba công nghệ chủ yếu tác động đến sự thay đổi cuộc sống con người là công nghệ gen (công nghệ di truyền), nuôi cấy mô và nhân bản.
- Ngoài ra, Cách mạng công nghiệp lần thứ tư còn đạt nhiều thành tựu trên lĩnh vực vật lí với rô-bốt thế hệ mới, máy in 3D, xe tự lái, công nghệ na-nô, các vật liệu mới, điện toán đám mây,...
Xem thêm các bài viết liên quan hay và chi tiết khác:
Lý thuyết Lịch Sử 10 Bài 9: Cách mạng công nghiệp thời kì hiện đại
Giải Lịch sử lớp 10 Bài 9: Cách mạng công nghiệp thời kì hiện đại
Câu 12:
23/12/2024Một trong những thành tựu tiêu biểu của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư là
Đáp án đúng là: B
- Một trong những thành tựu tiêu biểu của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư là Internet kết nối vạn vật.
Những yếu tố cốt lõi của kĩ thuật số trong cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư là: trí tuệ nhân tạo (AI), Internet kết nối vạn vật (IoT), dữ liệu lớn (Big Data).
- Năm 1940: Con người phát minh ra máy tính ENIAC
- Động cơ hơi nước hoàn chỉnh đầu tiên được phát triển bởi James Watt vào năm 1775 và đây là một sự tinh chỉnh của động cơ Newcomen trước đó.
- Năm 1828: động cơ điện đầu tiên sử dụng nam châm điện cho cả rotor và stator được phát minh bởi Ányos Jedlink (nhà khoa học người Hungary),
→ B đúng.A,C,D sai.
* Mở rộng:
Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư
2.1. Bối cảnh lịch sử
- Bắt đầu từ đầu thế kỉ XXI. Mĩ, Đức, Nhật Bản, Anh, Pháp… tiếp tục là những quốc gia đi đầu trong cách mạng công nghiệp lần thứ tư.
- Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư diễn ra trong bối cảnh:
+ Tiền đề từ những thành tựu của ba cuộc cách mạng trước đó
+ Nhu cầu đời sống vật chất và tinh thần ngày càng cao của con người
+ Toàn cầu hóa tiếp tục diễn ra mạnh mẽ, đem lại những cơ hội và thách thức đối với các nước.
+ Khủng hoảng tài chính, nợ công, suy thoái kinh tế toàn cầu
2.2. Những thành tựu cơ bản
Những thành tựu cơ bản của cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư là kĩ thuật số, công nghệ sinh học và sự phát triển công nghệ liên ngành, đa ngành
- Kĩ thuật số gồm những yếu tố cốt lõi là Trí tuệ nhân tạo (AI), Internet kết nối vạn vật và Dữ liệu lớn.
+ Trí tuệ nhân tạo được ứng dụng trong nhiều lĩnh vực, như nhà máy thông minh, Rô-bốt thông minh, giao thông vận tải, y tế, giáo dục, xây dựng,...
+ Internet kết nối vạn vật có phạm vi ứng dụng rất rộng lớn, điển hình như điều hành sản xuất, xe thông minh, nhà máy thông minh, giao thông vận tải, quản lí môi trường, mua sắm thông minh, học tập trực tuyến,…
+ Dữ liệu lớn được ứng dụng trong nhiều lĩnh vực, như sản xuất, xây dựng, giao thông vận tải, quản lý nhà nước, giáo dục và đào tạo,...
- Công nghệ sinh học và sự phát triển của các công nghệ liên ngành, đa ngành,... cũng đạt nhiều thành tựu to lớn.
+ Công nghệ sinh học gắn kết với nhiều lĩnh vực trong sản xuất và cuộc sống như chọn tạo giống cây trồng vật nuôi mang các đặc tỉnh mới, chế biến và bảo quản thực phân, sản xuất các chế phẩm sinh học sử dụng trong nông nghiệp, thuốc bảo vệ thực vật,…
+ Ba công nghệ chủ yếu tác động đến sự thay đổi cuộc sống con người là công nghệ gen (công nghệ di truyền), nuôi cấy mô và nhân bản.
- Ngoài ra, Cách mạng công nghiệp lần thứ tư còn đạt nhiều thành tựu trên lĩnh vực vật lí với rô-bốt thế hệ mới, máy in 3D, xe tự lái, công nghệ na-nô, các vật liệu mới, điện toán đám mây,...
II. Ý nghĩa, tác động của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ ba và lần thứ tư
1. Ý nghĩa
- Với sự xuất hiện của nền sản xuất dựa trên công nghệ điện tử, mức độ đóng góp của khoa học công nghệ vào tăng trưởng kinh tế ngày càng lớn.
- Việc sử dụng người máy công nghiệp được coi là phương tiện kĩ thuật quan trọng hợp thành chương trình hiện đại hoá toàn bộ nên sản xuất, tạo ra các ngành sản xuất tự động, năng suất lao động tăng cao mà không có sự tham gia của con người.
- Việc sử dụng máy điện toán trong thiết kế, chế tạo máy, lĩnh vực hàng không, tên lửa, vũ trụ, điện tử, đã cho phép giải quyết một tổ hợp lớn các bài toán sản xuất của công nghiệp hiện đại và đem lại hiệu quả kinh tế to lớn.
- Công nghệ thông tin ngày càng được ứng dụng rộng rãi trong mọi ngành kinh tế và hoạt động xã hội.
- Đưa nhân loại sang nền văn minh thông tin
- Thúc đẩy quá trình toàn cầu hóa và khu vực hóa nền kinh tế thế giới
2. Tác động
a. Đối với xã hội
- Tác động tích cực:
+ Số lượng công nhân có tri thức, kĩ năng và trình độ chuyên môn cao ngày càng tăng, số lượng công nhân lao động phổ thông có xu hướng giăm dần.
+ Giai cấp công nhân hiện đại vẫn tiếp tục giữ vai trò là lực lượng chính trị - xã hội chủ yếu trong các cuộc đấu tranh chính trị. Tuy nhiên, so với trước đây, cuộc đấu tranh của công nhân hiện đại mang tính chất kinh tế - xã hội nhiều hơn.
- Tác động tiêu cực:
+ Làm gia tăng khoảng cách giữa người giàu và người nghèo ở các nước
+ Làm xói mòn bản sắc văn hoá, giá trị truyền thống của các cộng đồng,...
b. Đối với văn hóa
- Tác động tích cực:
+ Mở rộng giao lưu và quan hệ giữa con người với con người
+ Thúc đẩy các cộng đồng, các dân tộc, các nền văn hóa xích lại gần nhau hơn
+ Đưa tri thức xâm nhập sâu vào nền sản xuất vật chất
+ Tác động mạnh mẽ đến xu hướng tiêu dùng của người dân
- Tác động tiêu cực:
+ Làm tăng sự lệ thuộc của con người vào công nghệ, như: máy tính, điện thoại thông minh, hệ thống Internet…
+ Phát sinh tình trạng văn hóa “lai căng”
+ Nguy cơ đánh mất văn hóa truyền thống
+ Xung đột giữa nhiều yếu tố, giá trị văn hóa truyền thống và hiện đại.
Xem thêm các bài viết liên quan,chi tiết khác:
Lý thuyết Lịch Sử 10 Bài 9: Cách mạng công nghiệp thời kì hiện đại
Giải Lịch sử lớp 10 Bài 9: Cách mạng công nghiệp thời kì hiện đại
Câu 13:
16/12/2024Rô-bốt đầu tiên trên thế giới được chính phủ A-rập Xê-út cấp quyền công dân là
Đáp án đúng là: D
Đây đều là những robot nhân hình khác, nhưng chúng chưa từng được cấp quyền công dân.
=> A sai
Đây đều là những robot nhân hình khác, nhưng chúng chưa từng được cấp quyền công dân.
=> B sai
Đây đều là những robot nhân hình khác, nhưng chúng chưa từng được cấp quyền công dân.
=> C sai
Sô-phi-a là một rô-bốt được chế tạo và thiết kế năm 2015 mang hình dáng giống con người. Ngày 25-10-2017, Sô-phi-a là rô-bốt đầu tiên được Chính phủ Ả-rập Xê-út cấp quyền công dân như con người. Đây là sản phẩm của cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ ba và lần thứ tư, đồng thời là dấu mốc quan trọng trong quá trình phát triển của nhân loại.
=> D đúng
* Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư
a) Bối cảnh lịch sử
- Bắt đầu từ đầu thế kỉ XXI. Mĩ, Đức, Nhật Bản, Anh, Pháp… tiếp tục là những quốc gia đi đầu trong cách mạng công nghiệp lần thứ tư.
- Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư diễn ra trong bối cảnh:
+ Tiền đề từ những thành tựu của ba cuộc cách mạng trước đó
+ Nhu cầu đời sống vật chất và tinh thần ngày càng cao của con người
+ Toàn cầu hóa tiếp tục diễn ra mạnh mẽ, đem lại những cơ hội và thách thức đối với các nước.
+ Khủng hoảng tài chính, nợ công, suy thoái kinh tế toàn cầu
b) Những thành tựu cơ bản
Những thành tựu cơ bản của cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư là kĩ thuật số, công nghệ sinh học và sự phát triển công nghệ liên ngành, đa ngành
- Kĩ thuật số gồm những yếu tố cốt lõi là Trí tuệ nhân tạo (AI), Internet kết nối vạn vật và Dữ liệu lớn.
+ Trí tuệ nhân tạo được ứng dụng trong nhiều lĩnh vực, như nhà máy thông minh, Rô-bốt thông minh, giao thông vận tải, y tế, giáo dục, xây dựng,...
+ Internet kết nối vạn vật có phạm vi ứng dụng rất rộng lớn, điển hình như điều hành sản xuất, xe thông minh, nhà máy thông minh, giao thông vận tải, quản lí môi trường, mua sắm thông minh, học tập trực tuyến,…
+ Dữ liệu lớn được ứng dụng trong nhiều lĩnh vực, như sản xuất, xây dựng, giao thông vận tải, quản lý nhà nước, giáo dục và đào tạo,...
- Công nghệ sinh học và sự phát triển của các công nghệ liên ngành, đa ngành,... cũng đạt nhiều thành tựu to lớn.
+ Công nghệ sinh học gắn kết với nhiều lĩnh vực trong sản xuất và cuộc sống như chọn tạo giống cây trồng vật nuôi mang các đặc tỉnh mới, chế biến và bảo quản thực phân, sản xuất các chế phẩm sinh học sử dụng trong nông nghiệp, thuốc bảo vệ thực vật,…
+ Ba công nghệ chủ yếu tác động đến sự thay đổi cuộc sống con người là công nghệ gen (công nghệ di truyền), nuôi cấy mô và nhân bản.
- Ngoài ra, Cách mạng công nghiệp lần thứ tư còn đạt nhiều thành tựu trên lĩnh vực vật lí với rô-bốt thế hệ mới, máy in 3D, xe tự lái, công nghệ na-nô, các vật liệu mới, điện toán đám mây,...
Xem thêm các bài viết liên quan hay và chi tiết khác:
Lý thuyết Lịch Sử 10 Bài 9: Cách mạng công nghiệp thời kì hiện đại
Giải Lịch sử lớp 10 Bài 9: Cách mạng công nghiệp thời kì hiện đại
Câu 14:
22/07/2024Phát minh nào dưới đây không phải là thành tựu của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư?
Đáp án đúng là: B
Máy bay là thành tựu của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ hai.
* Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư
a) Bối cảnh lịch sử
- Bắt đầu từ đầu thế kỉ XXI. Mĩ, Đức, Nhật Bản, Anh, Pháp… tiếp tục là những quốc gia đi đầu trong cách mạng công nghiệp lần thứ tư.
- Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư diễn ra trong bối cảnh:
+ Tiền đề từ những thành tựu của ba cuộc cách mạng trước đó
+ Nhu cầu đời sống vật chất và tinh thần ngày càng cao của con người
+ Toàn cầu hóa tiếp tục diễn ra mạnh mẽ, đem lại những cơ hội và thách thức đối với các nước.
+ Khủng hoảng tài chính, nợ công, suy thoái kinh tế toàn cầu
b) Những thành tựu cơ bản
Những thành tựu cơ bản của cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư là kĩ thuật số, công nghệ sinh học và sự phát triển công nghệ liên ngành, đa ngành
- Kĩ thuật số gồm những yếu tố cốt lõi là Trí tuệ nhân tạo (AI), Internet kết nối vạn vật và Dữ liệu lớn.
Trí tuệ nhân tạo (minh họa)
+ Trí tuệ nhân tạo được ứng dụng trong nhiều lĩnh vực, như nhà máy thông minh, Rô-bốt thông minh, giao thông vận tải, y tế, giáo dục, xây dựng,...
+ Internet kết nối vạn vật có phạm vi ứng dụng rất rộng lớn, điển hình như điều hành sản xuất, xe thông minh, nhà máy thông minh, giao thông vận tải, quản lí môi trường, mua sắm thông minh, học tập trực tuyến,…
+ Dữ liệu lớn được ứng dụng trong nhiều lĩnh vực, như sản xuất, xây dựng, giao thông vận tải, quản lý nhà nước, giáo dục và đào tạo,...
Dữ liệu lớn (minh họa)
- Công nghệ sinh học và sự phát triển của các công nghệ liên ngành, đa ngành,... cũng đạt nhiều thành tựu to lớn.
+ Công nghệ sinh học gắn kết với nhiều lĩnh vực trong sản xuất và cuộc sống như chọn tạo giống cây trồng vật nuôi mang các đặc tỉnh mới, chế biến và bảo quản thực phân, sản xuất các chế phẩm sinh học sử dụng trong nông nghiệp, thuốc bảo vệ thực vật,…
+ Ba công nghệ chủ yếu tác động đến sự thay đổi cuộc sống con người là công nghệ gen (công nghệ di truyền), nuôi cấy mô và nhân bản.
- Ngoài ra, Cách mạng công nghiệp lần thứ tư còn đạt nhiều thành tựu trên lĩnh vực vật lí với rô-bốt thế hệ mới, máy in 3D, xe tự lái, công nghệ na-nô, các vật liệu mới, điện toán đám mây,...
Xem thêm các bài viết liên quan hay và chi tiết khác:
Lý thuyết Lịch Sử 10 Bài 9: Cách mạng công nghiệp thời kì hiện đại
Giải Lịch sử lớp 10 Bài 9: Cách mạng công nghiệp thời kì hiện đại
Câu 15:
23/07/2024Các cuộc cách mạng công nghiệp thời hiện đại có ý nghĩa như thế nào đối với sự phát triển kinh tế?
Đáp án đúng là: A
- Ý nghĩa của cuộc Cách mạng công nghiệp hiện đại:
+ Tạo ra các ngành sản xuất tự động, năng suất lao động tăng cao mà không có sự tham gia của con người.
+ Công nghệ thông tin ngày càng được ứng dụng rộng rãi trong mọi ngành kinh tế và hoạt động xã hội.
+ Đưa nhân loại sang nền văn minh thông tin
+ Thúc đẩy quá trình toàn cầu hóa và khu vực hóa nền kinh tế thế giới
Câu 16:
16/12/2024Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng những trụ cột chính của toàn cầu hóa?
Đáp án đúng là: D
Sự phát triển của các thị trường tài chính quốc tế, các ngân hàng xuyên quốc gia đã tạo ra một hệ thống tài chính toàn cầu, liên kết chặt chẽ các nền kinh tế.
=> A sai
Các công ty đa quốc gia hoạt động trên quy mô toàn cầu, đầu tư vào nhiều quốc gia, tạo ra chuỗi giá trị toàn cầu, tăng cường sự liên kết giữa các nền kinh tế.
=> B sai
Việc các công ty đặt trụ sở và nhà máy ở nhiều quốc gia khác nhau, cùng với sự di chuyển của lao động đã tạo ra một thị trường lao động toàn cầu, tăng cường sự liên kết giữa các nền kinh tế.
=> C sai
- Những trụ cột chính của toàn cầu hóa:
+ Mạng lưới thông tin toàn cầu
+ Mạng lưới hệ thống siêu thị toàn cầu
+ Mạng lưới và hệ thống trụ sở lao động toàn cầu.
+ Mạng lưới và hệ thống tài chính toàn cầu.
+ Vai trò và sự phát triển của các công ty xuyên quốc gia.
=> D đúng
* Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư
a) Bối cảnh lịch sử
- Bắt đầu từ đầu thế kỉ XXI. Mĩ, Đức, Nhật Bản, Anh, Pháp… tiếp tục là những quốc gia đi đầu trong cách mạng công nghiệp lần thứ tư.
- Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư diễn ra trong bối cảnh:
+ Tiền đề từ những thành tựu của ba cuộc cách mạng trước đó
+ Nhu cầu đời sống vật chất và tinh thần ngày càng cao của con người
+ Toàn cầu hóa tiếp tục diễn ra mạnh mẽ, đem lại những cơ hội và thách thức đối với các nước.
+ Khủng hoảng tài chính, nợ công, suy thoái kinh tế toàn cầu
b) Những thành tựu cơ bản
Những thành tựu cơ bản của cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư là kĩ thuật số, công nghệ sinh học và sự phát triển công nghệ liên ngành, đa ngành
- Kĩ thuật số gồm những yếu tố cốt lõi là Trí tuệ nhân tạo (AI), Internet kết nối vạn vật và Dữ liệu lớn.
+ Trí tuệ nhân tạo được ứng dụng trong nhiều lĩnh vực, như nhà máy thông minh, Rô-bốt thông minh, giao thông vận tải, y tế, giáo dục, xây dựng,...
+ Internet kết nối vạn vật có phạm vi ứng dụng rất rộng lớn, điển hình như điều hành sản xuất, xe thông minh, nhà máy thông minh, giao thông vận tải, quản lí môi trường, mua sắm thông minh, học tập trực tuyến,…
+ Dữ liệu lớn được ứng dụng trong nhiều lĩnh vực, như sản xuất, xây dựng, giao thông vận tải, quản lý nhà nước, giáo dục và đào tạo,...
- Công nghệ sinh học và sự phát triển của các công nghệ liên ngành, đa ngành,... cũng đạt nhiều thành tựu to lớn.
+ Công nghệ sinh học gắn kết với nhiều lĩnh vực trong sản xuất và cuộc sống như chọn tạo giống cây trồng vật nuôi mang các đặc tỉnh mới, chế biến và bảo quản thực phân, sản xuất các chế phẩm sinh học sử dụng trong nông nghiệp, thuốc bảo vệ thực vật,…
+ Ba công nghệ chủ yếu tác động đến sự thay đổi cuộc sống con người là công nghệ gen (công nghệ di truyền), nuôi cấy mô và nhân bản.
- Ngoài ra, Cách mạng công nghiệp lần thứ tư còn đạt nhiều thành tựu trên lĩnh vực vật lí với rô-bốt thế hệ mới, máy in 3D, xe tự lái, công nghệ na-nô, các vật liệu mới, điện toán đám mây,...
Xem thêm các bài viết liên quan hay và chi tiết khác:
Lý thuyết Lịch Sử 10 Bài 9: Cách mạng công nghiệp thời kì hiện đại
Giải Lịch sử lớp 10 Bài 9: Cách mạng công nghiệp thời kì hiện đại
Câu 17:
23/11/2024Các cuộc cách mạng công nghiệp thời hiện đại có tác động như thế nào đến đời sống xã hội?
Đáp án đúng là: B
Giải thích: - Tác động của các cuộc cách mạng công nghiệp hiện đại đối với xã hội
+ Dẫn tới sự xuất hiện của giai cấp công nhân hiện đại
+ Các cuộc đấu tranh của công nhân hiện đại mang tính chất kinh tế - xã hội nhiều hơn
+ Làm tăng khoảng cách giàu - nghèo ở các nước, làm xói mòn bản sắc văn hóa, giá trị truyền thống của các cộng đồng.
*Tìm hiểu thêm: "Đối với xã hội"
- Tác động tích cực:
+ Số lượng công nhân có tri thức, kĩ năng và trình độ chuyên môn cao ngày càng tăng, số lượng công nhân lao động phổ thông có xu hướng giăm dần.
+ Giai cấp công nhân hiện đại vẫn tiếp tục giữ vai trò là lực lượng chính trị - xã hội chủ yếu trong các cuộc đấu tranh chính trị. Tuy nhiên, so với trước đây, cuộc đấu tranh của công nhân hiện đại mang tính chất kinh tế - xã hội nhiều hơn.
- Tác động tiêu cực:
+ Làm gia tăng khoảng cách giữa người giàu và người nghèo ở các nước
+ Làm xói mòn bản sắc văn hoá, giá trị truyền thống của các cộng đồng,...
Xem thêm bài liên quan, chi tiết khác:
Lý thuyết Lịch Sử 10 Bài 9: Cách mạng công nghiệp thời kì hiện đại
Câu 18:
09/12/2024Nội dung nào dưới đây phản ánh đúng tác động tích cực của các cuộc cách mạng công nghiệp thời hiện đại đối với đời sống văn hóa?
Đáp án đúng là: A
Giải thích: - Tác động tích cực của các cuộc cách mạng công nghiệp hiện đại đối với văn hóa:
+ Mở rộng giao lưu và quan hệ giữa con người với con người
+ Thúc đẩy các cộng đồng, các dân tộc, các nền văn hóa xích lại gần nhau hơn
+ Đưa tri thức xâm nhập sâu vào nền sản xuất vật chất
+ Tác động mạnh mẽ đến xu hướng tiêu dùng của người dân.
*Tìm hiểu thêm: "Đối với văn hóa"
- Tác động tích cực:
+ Mở rộng giao lưu và quan hệ giữa con người với con người
+ Thúc đẩy các cộng đồng, các dân tộc, các nền văn hóa xích lại gần nhau hơn
+ Đưa tri thức xâm nhập sâu vào nền sản xuất vật chất
+ Tác động mạnh mẽ đến xu hướng tiêu dùng của người dân
- Tác động tiêu cực:
+ Làm tăng sự lệ thuộc của con người vào công nghệ, như: máy tính, điện thoại thông minh, hệ thống Internet…
+ Phát sinh tình trạng văn hóa “lai căng”
+ Nguy cơ đánh mất văn hóa truyền thống
+ Xung đột giữa nhiều yếu tố, giá trị văn hóa truyền thống và hiện đại.
Xem thêm bài liên quan, chi tiết khác:
Lý thuyết Lịch Sử 10 Bài 9: Cách mạng công nghiệp thời kì hiện đại
Câu 19:
23/11/2024Các cuộc cách mạng công nghiệp hiện đại có tác động tiêu cực nào đối với đời sống văn hóa?
Đáp án đúng là: C
Giải thích: - Tác động tiêu cực của các cuộc cách mạng công nghiệp hiện đại đối với văn hóa:
+ Làm tăng sự lệ thuộc của con người vào công nghệ, như: máy tính, điện thoại thông minh, hệ thống Internet…
+ Phát sinh tình trạng văn hóa “lai căng”
+ Nguy cơ đánh mất văn hóa truyền thống
+ Xung đột giữa nhiều yếu tố, giá trị văn hóa truyền thống và hiện đại.
*Tìm hiểu thêm: "Tác động tích cực"
+ Mở rộng giao lưu và quan hệ giữa con người với con người
+ Thúc đẩy các cộng đồng, các dân tộc, các nền văn hóa xích lại gần nhau hơn
+ Đưa tri thức xâm nhập sâu vào nền sản xuất vật chất
+ Tác động mạnh mẽ đến xu hướng tiêu dùng của người dân
Xem thêm bài liên quan, chi tiết khác:
Lý thuyết Lịch Sử 10 Bài 9: Cách mạng công nghiệp thời kì hiện đại
Có thể bạn quan tâm
- Trắc nghiệm Lịch sử 10 Cánh diều Bài 9. Cách mạng công nghiệp thời kì hiện đại có đáp án (422 lượt thi)