Trắc nghiệm Khoa Học Tự Nhiên 6 Bài 5 (có đáp án): Đo chiều dài
Trắc nghiệm Bài 5: Đo chiều dài có đáp án
-
273 lượt thi
-
10 câu hỏi
-
10 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
23/07/2024Đơn vị nào là đơn vị đo độ dài hợp pháp của nước ta?
Đơn vị đo độ dài hợp pháp của nước ta là mét (m).
Chọn đáp án A
Câu 2:
23/07/2024Người ta thường sử dụng dụng cụ nào sau đây để đo chiều dài của vật?
Người ta thường sử dụng dụng cụ để đo chiều dài của vật là thước kẹp, thước cuộn, thước dây.
Chọn đáp án B
Câu 3:
23/07/2024Để đo chiều dài của cánh cửa lớp học, người ta thường sử dụng:
Để đo chiều dài của cánh cửa lớp học, người ta thường sử dụng thước cuộn.
A – Đo theo hình dạng vật
B – Có GHĐ nhỏ, tốn thời gian, kết quả bị sai lệch nhiều
C – Phù hợp đo đường kính của các vật
Chọn đáp án D
Câu 4:
17/07/2024Để đo thể tích người ta thường sử dụng dụng cụ nào?
Để đo thể tích người ta thường sử dụng bình chia độ, vì trên bình đã được chia các vạch ứng với các thể tích với đơn vị đo thích hợp.
Chọn đáp án B.
Câu 5:
23/07/2024Cho các bước đo độ dài gồm:
(1) Đặt thước dọc theo chiều dài cần đo, vạch số 0 của thước ngang với một đầu của vật.
(2) Ước lượng chiều dài cần đo để chọn thước đo thích hợp
(3) Đọc kết quả theo vạch chia gần nhất với đầu kia của vật
(4) Ghi kết quả đo theo ĐCNN của thước
(5) Mắt nhìn theo hướng vuông góc với cạnh thước ở đầu kia của vật
Để đo chính xác độ dài của vật ta cần thực hiện theo thứ tự nào sau đây?
Để đo chính xác độ dài của vật ta cần thực hiện theo thứ tự:
- Ước lượng chiều dài cần đo để chọn thước đo thích hợp.
- Đặt thước dọc theo chiều dài cần đo, vạch số 0 của thước ngang với một đầu của vật.
- Mắt nhìn theo hướng vuông góc với cạnh thước ở đầu kia của vật.
- Đọc kết quả theo vạch chia gần nhất với đầu kia của vật.
- Ghi kết quả đo theo ĐCNN của thước.
Chọn đáp án A
Câu 6:
20/07/2024Cách đổi đơn vị nào sau đây là đúng?
A. 1 m3 = 1000 L
B. 1mL = 1 cm3
C. 1 dm3 = 0,001 m3
D. 1 dm3 = 1000 000 mm3
Chọn đáp án B
Câu 7:
13/07/2024Giới hạn đo của bình chia độ là:
Giới hạn đo của bình chia độ là giá trị lớn nhất ghi trên bình.
Chọn đáp án A
Câu 8:
22/07/2024Để đo thể tích của vật rắn không thấm nước, không bỏ lọt bình chia độ cần dụng cụ:
- Để đo thể tích của vật rắn không thấm nước, không bỏ lọt bình chia độ cần dụng cụ là bình chia độ, bình tràn và bình chứa.
- Để đo thể tích của vật rắn không thấm nước bỏ lọt bình chia độ cần dụng cụ là bình chia độ.
Chọn đáp án D
Câu 9:
20/07/2024Độ chia nhỏ nhất của một thước là:
Độ chia nhỏ nhất của một thước là độ dài giữa hai vạch chia liên tiếp ghi trên thước.
Chọn đáp án B
Câu 10:
21/07/2024Xác định giới hạn đo và độ chia nhỏ nhất của thước trong hình
- GHĐ của thước là 10cm
- Từ vạch số 0 đến vạch số 1 chia làm 2 khoảng nên độ chia nhỏ nhất của thước bằng:
(1 – 0) : 2 = 0,5 cm
Chọn đáp án D
Có thể bạn quan tâm
Các bài thi hot trong chương
- Trắc nghiệm Khoa Học Tự Nhiên 6 Bài 4 (có đáp án): Sử dụng kính hiển vi quang học (306 lượt thi)
- Trắc nghiệm Khoa Học Tự Nhiên 6 Bài 1 (có đáp án): Giới thiệu về Khoa học tự nhiên (270 lượt thi)
- Trắc nghiệm Khoa Học Tự Nhiên 6 Bài 2 (có đáp án): An toàn trong phòng thực hành (259 lượt thi)
- Trắc nghiệm Khoa Học Tự Nhiên 6 Bài 6 (có đáp án): Đo khối lượng (239 lượt thi)
- Trắc nghiệm Khoa Học Tự Nhiên 6 Bài 8 (có đáp án): Đo nhiệt độ (235 lượt thi)
- Trắc nghiệm Khoa Học Tự Nhiên 6 Bài 7 (có đáp án): Đo thời gian (221 lượt thi)