Trắc nghiệm Khoa Học Tự Nhiên 6 Bài 4 (có đáp án): Sử dụng kính hiển vi quang học
Trắc nghiệm Bài 4: Sử dụng kính hiển vi quang học có đáp án
-
307 lượt thi
-
10 câu hỏi
-
10 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
21/07/2024Khi nói về cách ngắm chừng qua kính hiển vi, phát biểu nào sau đây đúng?
Để quan sát được ảnh của vật qua kính hiển vi, ta cần điều chỉnh khoảng cách giữa vật và kính sao cho ảnh của vật qua kính hiển vi nằm trong khoảng nhìn rõ của mắt.
Chọn đáp án C
Câu 2:
23/07/2024Khi sử dụng kính hiển vi để quan sát các vật nhỏ, người ta điều chỉnh theo cách nào sau đây?
Khi sử dụng kính hiển vi để quan sát các vật nhỏ, người ta điều chỉnh theo cách thay đổi khoảng cách giữa vật và vật kính bằng cách đưa toàn bộ ống kính lên hay xuống sao cho nhìn thấy ảnh của vật to và rõ nhất.
Chọn đáp án A
Câu 3:
23/07/2024Người ta sử dụng kính hiển vi để quan sát:
Người ta sử dụng kính hiển vi để quan sát hồng cầu.
Chọn đáp án A
Câu 4:
13/07/2024Hệ thống điều chỉnh của kính hiển vi bao gồm các bộ phận:
Hệ thống điều chỉnh của kính hiển vi bao gồm các bộ phận ốc to và ốc nhỏ.
Chọn đáp án A
Câu 5:
14/07/2024Cách nào sau đây là cách nên thực hiện để bảo quản kính hiển vi?
Bảo quản kính hiển vi quang học:
- Khi di chuyển kính hiển vi, một tay cầm vào thân kính, tay kia đỡ chân đế của kính.
- Không được để tay ướt hay bẩn lên kính hiển vi.
- Lau thị kính và vật kính bằng giấy chuyên dụng trước và sau khi dùng
Chọn đáp án D
Câu 6:
23/07/2024Kính hiển vi quang học có thể phóng to ảnh của vật được quan sát:
Kính hiển vi quang học có thể phóng to ảnh của vật được quan sát khoảng từ 40 đến 3000 lần.
Chọn đáp án B
Câu 7:
23/07/2024Hãy sắp xếp các bước sau đây sao cho có thể sử dụng kính hiển vi quang học để quan sát vật rõ nét.
(1) Chọn vật thích hợp (10x, 40x hoặc 100x) theo mục đích quan sát.
(2) Đặt tiêu bản lên bàn kính, dùng kẹp để giữ tiêu bản. Vặn ốc to theo chiều kim đồng hồ để hạ vật kính gần quan sát vào tiêu bản (cẩn thận không để mặt của vật kính chạm vào tiêu bản).
(3) Vặn ốc nhỏ thật chậm, đến khi nhìn thấy mẫu vật thật rõ nét.
(4) Điều chỉnh ánh sáng cho thích hợp với vật kính.
(5) Mắt nhìn vào thị kính, vặn ốc to theo chiều ngược lại để đưa vật kính lên từ từ đến khi nhìn thấy mẫu vật cần quan sát.
Các bước sử dụng kính hiển vi để quan sát vật:
Bước 1: Chọn vật thích hợp (10x, 40x hoặc 100x) theo mục đích quan sát.
Bước 2: Điều chỉnh ánh sáng cho thích hợp với vật kính.
Bước 3: Đặt tiêu bản lên bàn kính, dùng kẹp để giữ tiêu bản. Vặn ốc to theo chiều kim đồng hồ để hạ vật kính gần quan sát vào tiêu bản (cẩn thận không để mặt của vật kính chạm vào tiêu bản).
Bước 4: Mắt nhìn vào thị kính, vặn ốc to theo chiều ngược lại để đưa vật kính lên từ từ đến khi nhìn thấy mẫu vật cần quan sát.
Bước 5: Vặn ốc nhỏ thật chậm, đến khi nhìn thấy mẫu vật thật rõ nét.
Chọn đáp án C
Câu 8:
13/07/2024Vật dụng nào sau đây có thể coi giống như kính hiển vi quang học?
Máy ca – mê – ra có khả năng phóng to ảnh của vật được quan sát từ 40 lần lên đến 1000 lần. Cũng có thể coi là một kính hiển vi.
Chọn đáp án D
Câu 9:
22/07/2024Quan sát vật nào dưới đây không cần phải sử dụng kính hiển vi quang học
Để quan sát gân lá cây ta chỉ cần dùng kính lúp để quan sát.
Chọn đáp án C
Câu 10:
22/07/2024Hệ thống giá đỡ của kính hiển vi bao gồm
A – Hệ thống phóng đại
B – Hệ thống chiếu sáng
C – Hệ thống điều chỉnh
D – Hệ thống giá đỡ
Chọn đáp án D
Có thể bạn quan tâm
Các bài thi hot trong chương
- Trắc nghiệm Khoa Học Tự Nhiên 6 Bài 5 (có đáp án): Đo chiều dài (273 lượt thi)
- Trắc nghiệm Khoa Học Tự Nhiên 6 Bài 1 (có đáp án): Giới thiệu về Khoa học tự nhiên (270 lượt thi)
- Trắc nghiệm Khoa Học Tự Nhiên 6 Bài 2 (có đáp án): An toàn trong phòng thực hành (259 lượt thi)
- Trắc nghiệm Khoa Học Tự Nhiên 6 Bài 6 (có đáp án): Đo khối lượng (239 lượt thi)
- Trắc nghiệm Khoa Học Tự Nhiên 6 Bài 8 (có đáp án): Đo nhiệt độ (235 lượt thi)
- Trắc nghiệm Khoa Học Tự Nhiên 6 Bài 7 (có đáp án): Đo thời gian (221 lượt thi)