Trang chủ Lớp 11 Hóa học Trắc nghiệm Hệ thống hóa về hidrocacbon thiên nhiên (có đáp án)

Trắc nghiệm Hệ thống hóa về hidrocacbon thiên nhiên (có đáp án)

Trắc nghiệm Bài 38: Hệ thống hóa về hidrocacbon thiên nhiên

  • 319 lượt thi

  • 30 câu hỏi

  • 30 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

 Ankin là những hiđrocacbon không no, mạch hở, có công thức chung là

Xem đáp án

Đáp án C

Ankin là những hiđrocacbon không no, mạch hở, có công thức chung là CnH2n-2 

(n ≥ 2).


Câu 2:

Khi cho toluen phản ứng với Br2 (có mặt Fe, toC) theo tỉ lệ 1:1 về số mol, sản phẩm chính thu được có tên là

Xem đáp án

Đáp án C

Toluen (C6H5CH3) có nhóm thế CH3-, khi phản ứng với Br2 (1:1) sẽ ưu tiên tạo thành o-bromtoluen và p-bromtoluen


Câu 3:

Khi cho isopren tác dụng với dung dịch Br2 theo tỉ lệ 1:1 có thể thu được bao nhiêu sản phẩm đibrom (kể cả đồng phân hình học)

Xem đáp án

Đáp án A

Các sản phẩm có thể thu được là:

CH2 = C (CH3) - CHBr - CH2Br 

CH2Br - C(CH3)Br - CH = CH2    

CH2Br - C(CH3) = CH - CH2Br (cis - trans) 


Câu 4:

Cho các hidrocacbon: eten; axetilen; benzen; toluen; isopentan; stiren. Số chất làm mất màu dung dịch KMnO4 là:

Xem đáp án

Đáp án A

Các chất làm mất màu dung dịch KMnO4 là 4 chất: eten; axetilen; toluen; stiren

Lưu ý: Toluen làm mất màu dung dịch thuốc tím khi đun nóng.


Câu 5:

Trong các dồng phân mạch hở có cùng công thức phân tử C5H8 có bao nhiêu chất khi cộng Htạo sản phẩm isopentan:

Xem đáp án

Đáp án A

Độ bất bão hòa k = (2.5 + 2 – 8) : 2 = 2

+ TH1: 1 liên kết ba

CH3 – CH(CH3) – C ≡ CH

+ TH2: 2 liên kết đôi

CH2 = C(CH3) – CH = CH3

CH3 – C(CH3) = C = CH2

→ Có 3 chất thỏa mãn đề bài


Câu 6:

Trong các dồng phân mạch hở có cùng công thức phân tử C5H8 có bao nhiêu chất khi cộng Htạo sản phẩm isopentan:

Xem đáp án

Đáp án A

Độ bất bão hòa k = (2.5 + 2 – 8) : 2 = 2

+ TH1: 1 liên kết ba

CH3 – CH(CH3) – C ≡ CH

+ TH2: 2 liên kết đôi

CH2 = C(CH3) – CH = CH3

CH3 – C(CH3) = C = CH2

→ Có 3 chất thỏa mãn đề bài


Câu 7:

Hiđrat hóa anken (có xúc tác) thu được một ancol duy nhất có công thức C4H9OH. Anken là:

Xem đáp án

Đáp án B

But-2-en có cấu tạo đối xứng, khi cộng nước thu được 1 ancol duy nhất:

CH3-CH=CH-CH3 + H2O xt,to CH3-CH(OH)-CH2-CH3


Câu 8:

Hỗn hợp X gồm 2 hidrocacbon mạch hở, có thể là ankan, anken, ankin, ankadien. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X thu được số mol CO2 bằng số mol H2O. X không thể gồm:

Xem đáp án

Đáp án A

Hỗn hợp gồm ankan và anken khi đốt cháy hoàn toàn sẽ thu được nCO2<nH2O.

Hỗn hợp X không thể gồm ankan và anken


Câu 9:

Để đơn giản ta xem một loại xăng là hỗn hợp của pentan - hexan có tỷ khối hơi so với H2 là 38,8. Cần trộn hơi xăng và không khí (20% thể tích là O2) theo tỷ lệ thể tích như thế nào để đốt cháy vừa đủ và hoàn toàn xăng

Xem đáp án

Đáp án A

Đặt công thức của hỗn hợp có dạng là CnH2n+2

M hh = 2.38,8 → 14n + 2 = 77,6

→ n = 5,4

Giả sử nhh = 1 mol

nCO2=5,4  molnH2O=6,4  mol

BTNT O:

2nO2=2nCO2+nH2O

nO2=8,6  mol

nkk=nO220.100=43  mol

→ Vhh : Vkk = 1 : 43


Câu 10:

Dẫn hỗn hợp X gồm 0,05 mol C2H2, 0,1 mol C3H4 và 0,1 mol H2 qua ống chứa Ni nung nóng một thời gian thu được hỗn hợp Y gồm 7 chất. Đốt cháy hoàn toàn Y bằng O2 dư rồi cho sản phẩm cháy hấp thụ hết vào 700 ml dung dịch NaOH 1M, thu được dung dịch Z. Tổng khối lượng chất tan trong Z là

Xem đáp án

Đáp án D

Đốt cháy Y cũng là cháy X

BTNT “C”  

nCO2=2nC2H2+3nC3H4=0,4

Lại có: nCO2<nNaOH<2nCO2

→Hấp thụ sản phẩm cháy vào NaOH  tạo 2 muối Na2CO3 và NaHCO3

Trong đó:

nNa2CO3=nOHnCO2 = 0,3 mol

nNaHCO3 = 0,4 – 0,3 = 0,1 mol

m chất tan trong Z = 0,3.106 + 0,1.84 = 40,2g


Câu 11:

Số đồng phân cấu tạo ứng với công thức phân tử C5H12 là

Xem đáp án

Đáp án D

Có 3 đồng phân:

CH3-CH2-CH2-CH2-CH3;

CH3-CH(CH3)-CH2-CH3;

CH3-C(CH3)2-CH3


Câu 12:

Hỗn hợp khí X gồm CH4, C2H2 có  = 23,5. Trộn V (lít) X với V1 (lít) hidrocacbon Y được 107,5 gam hỗn hợp khí Z. Trộn V1 (lít) X với V (lít) hidrocacbon Y được 91,25 gam hỗn hợp khí F. Biết V1 – V = 11,2 (lít). Thể tích các khí đều đo ở đktc. Công thức của Y là:

Xem đáp án

Đáp án C

Giả sử V1 và V2 tương ứng với số mol n1 và n2 (n2 – n1 = 0,5)

→ n1.X + n2.Y = 107,5

Và n2.X + n1.Y = 91,25

Trừ 2 phương trình cho nhau :

(n1 – n2)X  -  (n1 – n2)Y = 16,25

→ 0,5.Y – 0,5.23,5 = 16,25

→Y = 56 (C4H8)


Câu 13:

Nung 17,22 gam natri axetat với NaOH (dư) với CaO làm xúc tác đến phản ứng hoàn toàn thu được V lít khí Y (đktc). Giá trị của V là

Xem đáp án

Đáp án B

CH3COONa + NaOH to,CaO CH4 + Na2CO3

→ nY = nmuối axetat = 0,21 mol

→ V = 0,21.22,4 = 4,704 lít


Câu 14:

Trong một bình kín 0,35 mol C2H2; 0,65 mol H2 và một ít bột Ni Nung nóng bình một thời gian thu được hỗn hợp khí X có tỷ khối so với H2 bằng 8. Sục X vào dung dịch AgNO3 dư trong NH3 đến phản ứng hoàn toàn thu được hỗn hợp khí Y và 12 g kết tủa. Hỗn hợp khí Y phản ứng vừa đủ với bao nhiêu mol Br2 trong dung dịch ?

Xem đáp án

Đáp án A

BTKL: m hh đầu = mX

→ 0,35.26 + 0,65.2 = nX.8.2

→ nX = 0,65 mol

→ n giảm =  nH2(pư) = 0,35 + 0,65 – 0,65 = 0,35 mol

Mặt khác:

nC2H2(du)=nAg2C2=12240=0,05  mol

Bảo toàn mol liên kết π:

2nC2H2(bđ)=nH2(pư)+2nC2H2(du)+nπ(Y)

2.0,35=0,35+2.0,05+nπ(Y)

→ n π(Y) = 0,25 mol

→ nBr2 = n π(Y) = 0,25 mol


Câu 15:

Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol hỗn hợp X gồm một ankan và một anken, thu được 0,35 mol CO2 và 0,4 mol H2O. Phần trăm số mol của anken trong X là

Xem đáp án

Đáp án D

Đốt cháy ankan: 

nankan=nH2OnCO2

Đốt cháy anken:

nH2O=nCO2

→ Đốt cháy hỗn hợp ankan, anken thì

nankan = nH2OnCO2= 0,05 mol

→ nanken = 0,2 – 0,05 = 0,15 mol

→ %nanken  = 75%


Câu 16:

Cứ 49,125 gam cao su buna-S phản ứng vừa hết với 30 gam brom trong CCl4. Tỉ lệ số mắt xích stiren và butađien trong loại cao su trên tương ứng là

Xem đáp án

Đáp án C

Giả sử số mắt xích C4H6 là 1 và số mắt xích C8H8 là k. Ta có công thức cao su: C4H6(C8H8)k

Trắc nghiệm Hệ thống hóa về hidrocacbon thiên nhiên có đáp án – Hóa học lớp 11 (ảnh 1)

Tỉ lệ mắt xích stiren và butadien là 2 : 1


Câu 17:

Hỗn hợp khí X có thể tích 4,48 lít (đo ở đktc) gồm H2 và vinylaxetilen có tỉ lệ mol tương ứng là 3:1. Cho hỗn hợp X qua xúc tác Ni nung nóng thu được hỗn hợp khí Y có tỉ khối so với H2 bằng 14,5. Cho toàn bộ hỗn hợp Y ở trên từ từ qua dung dịch nước brom dư (phản ứng hoàn toàn) thì khối lượng brom đã phản ứng là

Xem đáp án

Đáp án C

nX = 0,2 mol mà nH2=3nC4H4

nH2=0,15  mol;nC4H4=0,05  mol

BTKl → mY = mX = 2,9 gam

→ nY = 2,9 : 29 = 0,1 mol

nH2 phản ứng = nX – nY

= 0,2 – 0,1 = 0,1 mol

Bảo toàn liên kết π ta có:

3nC4H4=nH2(phan  ung)+nBr2

nBr2= 0,15 – 0,1 = 0,05 mol

mBr2= 0,05.160 =  8 gam


Câu 18:

Đốt cháy hoàn toàn 8,0 gam hỗn hợp X gồm hai ankin (thể khí ở nhiệt độ thường) thu được 26,4 gam CO2. Mặt khác, cho 8,0 gam hỗn hợp X tác dụng với dung dịch AgNO3 trong NH3 dư đến khi phản ứng hoàn toàn thu được lượng kết tủa vượt quá 25 gam. Công thức cấu tạo của hai ankin trên là

Xem đáp án

Đáp án B

BTNT “C”: 

nC = nCO2 = 0,6 mol

Bảo toàn khối lượng:

mX = mC  + mH

→ mH = 8 – 0,6 .12  = 0,8

→ nH = 0,8 mol

BTNT “H”:

nH2O=nH2=0,4  mol

nankin = nCO2nH2O

= 0,6 – 0,4 = 0,2 mol

 → Số C trung bình = 0,6 : 0,2 = 3

Do 2 ankin ở đk thường tồn tại ở thể khí

→ có số C ≤ 4

→ Hỗn hợp X chứa 2 ankin là C2H2  (0,1 mol) và C4H6 (0,1 mol)

mAgC≡CAg = 24 g

Do lượng Kết tủa > 25 g

→ C4H6 cũng tạo kết tủa

→ CTCT của C4H6 là HC≡C-CH2-C


Câu 19:

Chất nào sau đây tiến hành trùng hợp thu được nhựa PE

Xem đáp án

Đáp án C

CH2 = CH2 (- CH2 – CH2 –)n          

                              P.E

Chất trùng hợp tạo nhựa PE là C2H4  etilen 


Câu 20:

Cho V lít khí C2H2 ở đktc vào dung dịch AgNO3/NH3 dư thu được 24 gam kết tủa. Giá trị của V là

Xem đáp án

nkết tủa = 24:240=0,1 mol

Trắc nghiệm Hệ thống hóa về hidrocacbon thiên nhiên có đáp án – Hóa học lớp 11 (ảnh 1)

=> VC2H2=0,1.22,4=2,24lít 

Đáp án B


Câu 21:

Điều kiện để ankin phản ứng với dung dịch AgNO3/NH3 là

Xem đáp án

Đáp án A

Chỉ các ankin có nối ba nằm đầu mạch mới có phản ứng với dung dịch AgNO3/ NH3.


Câu 24:

Tỉ khối hơi của hỗn hợp khí C3H8 và C4H10 đối với hiđro là 25,5. Thành phần % thể tích của hỗn hợp đó là:

Xem đáp án

Đáp án A

Áp dụng qui tắc đường chéo ta có :

Trắc nghiệm Hệ thống hóa về hidrocacbon thiên nhiên có đáp án – Hóa học lớp 11 (ảnh 1)

Vậy %C3H8  = %C4H10 = 50% 


Câu 25:

Đốt cháy hoàn toàn m (g) hỗn hợp X gồm CH­4, C3H6 và C4H10 thu được 4,4g CO2 và 2,52g H2O, m có giá trị nào trong số các phương án sau ?

Xem đáp án

Đáp án A

mX=mC+mH=4,444.12+2,5218.2=1,2+0,28=1,48(g)


Câu 26:

Đốt  cháy hoàn toàn V lít hỗn hợp 2 hiđrocacbon đồng đẳng liên tiếp thu được 1,12 lít khí CO2 ( đktc) và 1,26g H2O. Giá trị của V là :

Xem đáp án

Đáp án C

nCO2=1,1222,4=0,5(mol);

nH2O=1,2618=0,07(mol)

nankan=nH2OnCO2=0,070,05=0,02(mol)

Vankan=0,02.22,4=0,448 (lít)


Câu 28:

Cho 3,3 gam hỗn hợp 2 ankin đồng đẳng liên tiếp vào 200ml dung dich Br2 1M. Lượng Brvừa đủ để phản ứng hết với hỗn hợp. Công thức 2 ankin là

Xem đáp án

Đáp án A

nBr2=0,2mol

Trắc nghiệm Hệ thống hóa về hidrocacbon thiên nhiên có đáp án – Hóa học lớp 11 (ảnh 1)

→ Mankin = 14n¯ -2 = 3,3:0,1 = 33

 n¯= 2,5

Vậy 2 ankin là C2H2 ; C3H4


Câu 29:

Cho 8,96 lít hỗn hợp khí X gồm C3H8, C2H2, C3H6, CH4 và H2 đi qua bột Niken xúc tác nung nóng để phản ứng xảy ra hoàn toàn, sau phản ứng ta thu được 6,72 lít hỗn hợp khí Y không chứa H2. Thể tích hỗn hợp hiđrocacbon có trong X là

Xem đáp án

- Thể tích giảm chính là thể tích H2 phản ứng = 2,24 lít.

- Theo đề bài H2 hết nên thể tích hỗn hợp hiđrocacbon có trong X bằng thể tích hỗn hợp hiđrocacbon trước phản ứng = 6,72 lít.

Đáp án C


Câu 30:

Hỗn hợp khí X gồm 0,3 mol H2 và 0,1 mol vinylaxetilen. Nung X một thời gian với xúc tác Ni thu được hỗn hợp khí Y có tỉ khối so với không khí là 1. Số mol Hphản ứng là

Xem đáp án

nX = 0,3 + 0,1 = 0,4 mol

mX= 0,3.2 + 0,1. 52 = 5,8 gam

Theo định luật bảo toàn khối lượng: mY = mX = 5,8 g

Mặt khác MY = 29

Vậy số mol H2 phản ứng = 0,4 – 0,2 = 0,2 mol

Đáp án B


Bắt đầu thi ngay