Trang chủ Lớp 9 Giáo dục công dân Trắc nghiệm GDCD 9 Bài 15 (có đáp án): Vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lí của công dân

Trắc nghiệm GDCD 9 Bài 15 (có đáp án): Vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lí của công dân

Trắc nghiệm GDCD 9 Bài 15: Vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lí của công dân

  • 663 lượt thi

  • 15 câu hỏi

  • 15 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

08/08/2024

Nghĩa vụ mà các cá nhân, cơ quan, tổ chức vi phạm pháp luật phải chấp hành những biện pháp bắt buộc do Nhà nước quy định được gọi là

Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

Giải thích: Nghĩa vụ mà các cá nhân, cơ quan, tổ chức vi phạm pháp luật phải chấp hành những biện pháp bắt buộc do Nhà nước quy định được gọi là trách nhiệm pháp lí

Tìm hiểu thêm:

- Là nghĩa vụ pháp lí mà cá nhân, tổ chức, cơ quan vi phạm pháp luật phải chấp hàng những biện pháp bắt buộc do nhà nước quy định.

- Vi phạm pháp luật là cơ sở để xác định trách nhiệm pháp lí.

- Tương ứng với các loại vi phạm pháp luật thì sẽ có những loại trách nhiệm pháp lí:

+ Trách nhiệm hình sự;

+ Trách nhiệm hành chính;

+ Trách nhiệm dân sự.

+ Trách nhiệm kỉ luật.

Xem thêm bài liên quan, chi tiết khác:

Lý thuyết GDCD 9 Bài 15: Vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lý của công dân

Giải GDCD 9 Bài 9: Vi phạm pháp luật và trách nhiệm nhân là pháp lí


Câu 2:

19/07/2024

“tội phạm” là người có hành vi vi phạm

Xem đáp án

Đáp án: C

Giải thích: “Tội phạm” là người có hành vi vi phạm pháp luật nguy hiểm cho xã hội, được quy định trong bộ luật Hình sự.


Câu 3:

15/07/2024

Hành vi trái pháp luật, có lỗi, do người có năng lực trách nhiệm pháp lí thực hiện, xâm hại đến các quan hệ xã hội được pháp luật bảo vệ là khái niệm

Xem đáp án

Đáp án: B

Giải thích: Hành vi trái pháp luật, có lỗi, do người có năng lực trách nhiệm pháp lí thực hiện, xâm hại đến các quan hệ xã hội được pháp luật bảo vệ là khái niệm vi phạm pháp luật. (Mục 1, phần nội dung bài học, SGK/trang 52)


Câu 4:

03/10/2024

Violation of civil law is an act of violating the law, infringing upon

Xem đáp án

Answer:  C

Explanation: Violation of civil law is an act of violating the law, infringing on property relations and personal relations. For example, violating employment contracts, inheritance rights, loans, etc.

*Learn more: " Legal responsibility"

- It is a legal obligation that individuals, organizations, and agencies that violate the law must comply with mandatory measures prescribed by the state.

- Violation of the law is the basis for determining legal responsibility.

- Corresponding to the types of law violations, there will be types of legal responsibilities:

+ Criminal liability;

+ Administrative responsibility;

+ Civil liability.

+ Disciplinary responsibility.

Xem thêm bài liên quan, chi tiết khác:

Civic Education Theory 9 Lesson 15: Violations of the law and legal responsibilities of citizens

 


Câu 5:

22/07/2024

Nhà nước đưa ra trách nhiệm pháp lý là nhằm

Xem đáp án

Đáp án: B

Giải thích: Nhà nước đưa ra trách nhiệm pháp lý là nhằm buộc chủ thể vi phạm chấm dứt hành vi trái pháp luật, phải chịu những thiệt hại nhất định; giáo dục răn đe những người khác.


Câu 6:

18/07/2024

Mọi công dân phải chấp hành nghiêm chỉnh Hiến pháp, pháp luật và tích cực đấu tranh với những hành vi

Xem đáp án

Đáp án: B

Giải thích: Mọi công dân phải chấp hành nghiêm chỉnh Hiến pháp, pháp luật và tích cực đấu tranh với những hành vi vi phạm Hiến pháp và pháp luật. Đó là trách nhiệm của mỗi công dân (Mục 3, phần nội dung bài học, SGK/trang 53)


Câu 7:

23/07/2024

Người phải chịu trách nhiệm hành chính do mọi vi phạm hành chính mà mình gây ra theo quy định của pháp luật có độ tuổi là

Xem đáp án

Đáp án: A

Giải thích: Người phải chịu trách nhiệm hành chính do mọi vi phạm hành chính mà mình gây ra theo quy định của pháp luật có độ tuổi là từ đủ 16 tuổi trở lên.   


Câu 8:

20/07/2024

Cơ quan nào dưới đây có quyền tuyên phạt đối với người phạm tội?

Xem đáp án

Đáp án: D

Giải thích: Tòa án là cơ quan có quyền tuyên phạt đối với người phạm tội.


Câu 9:

22/07/2024

Thực hiện trách nhiệm pháp lý đối với người từ đủ 14 đến dưới 18 tuổi là

Xem đáp án

Đáp án: A

Giải thích: Thực hiện trách nhiệm pháp lý đối với người từ đủ 14 đến dưới 18 tuổi là giáo dục, răn đe là chính để giúp các em nhận ra lỗi lầm của mình, sống lương thiện, là người có ích cho xã hội.


Câu 10:

21/07/2024

Trường hợp nào dưới đây không bị coi là vi phạm pháp luật?

Xem đáp án

Đáp án: 

Giải thích: Do mâu thuẫn cá nhân, P uống rượu và có ý định đánh G để trả thù. Vì anh ta mới chỉ có “ý định đánh G để trả thù”, chưa phải là hành vi có lỗi, nên không bị coi là tội phạm.


Câu 11:

20/07/2024

Hành vi nào sau đây là vi phạm hình sự?

Xem đáp án

Đáp án: A

Giải thích: Sản xuất buôn bán hàng giả có giá trị tương đương hàng thật 32 triệu đồng là hành vi vi phạm pháp luật hình sự. Vì đây là hành vi nguy hiểm cho xã hội.


Câu 12:

31/07/2024

Trường hợp nào sau đây là vi phạm hình sự?

Xem đáp án

Đáp án đúng là : B

Trường hợp Đánh người gây thương tích 12% là vi phạm hình sự

Giải thích: Theo quy định của Luật Hình sự, đánh người gây thương tích từ 11% trở lên bị coi là tội phạm. Vì vậy trường hợp đánh người gây thương tích 12% là hành vi vi phạm pháp luật hình sự.

Nhưng bạn có nêu ra trường hợp bạn chở 03 người nếu không thuộc trường hợp chở người bệnh đi cấp cứu đó là nguyên nhân trực tiếp gây ra làm chết một người nên trong trường hợp này bạn vi phạm quy định về an toàn giao thông đường bộ

→ A sai

Pháp luật đã quy định rất cụ thể về những điều cấm đối với cán bộ, công chức cơ quan Nhà nước trong vấn đề giờ giấc làm việc. Theo Điều 7 Nghị định 112/2020/NĐ-CP của Chính phủ, cán bộ vi phạm có thể bị áp dụng các hình thức kỷ luật gồm khiển trách, cảnh cáo, cách chức hoặc bãi nhiệm.

→ C sai

Theo quy định tại Luật Giao thông đường bộ thì người tham gia giao thông phải đi bên phải theo chiều đi của mình, đi đúng làn đường, phần đường

→ D sai

Vi phạm pháp luật là gì?

- Là hành vi trái pháp luật, có lỗi do người có năng lực trách nhiệm pháp lí thực hiện, xâm hại đến các quan hệ xã hội được pháp luật bảo vệ.

- Những loại vi phạm pháp luật:

+ Vi phạm pháp luật hình sự: hành vi phạm pháp, gây nguy hiểm cho xã hội

+ Vi phạm pháp luật hành chính: hành vi vi phạm pháp luật, xâm hại các quy tắc quản lí của nhà nước.

+Vi phạm pháp luật dân sự: hành vi vi phạm pháp luật, xâm hại đến quan hệ tài sản và quan hệ dân sự khác.

+ Vi phạm kỉ luật: hành vi vi phạm pháp luật, xâm hại đến quan hệ lao động, công vụ nhà nước,..

Xem thêm các bài viết liên quan ,chi tiết khác:

Lý thuyết GDCD 9 Bài 15: Vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lý của công dân

Lý thuyết GDCD 9 Bài 18: Sống có đạo đức và tuân theo pháp luật

 


Câu 13:

17/07/2024

Bà V vay tiền của anh H đã quá hạn, dây dưa mãi không chịu trả nợ là hành vi vi phạm pháp luật

Xem đáp án

Đáp án: C

Giải thích: Bà V vay tiền của anh H đã quá hạn, dây dưa mãi không chịu trả nợ là hành vi vi phạm  pháp luật dân sự. Vì xâm phạm đến quan hệ tài sản được pháp luật bảo vệ.


Câu 14:

18/07/2024

Bạn A 16 tuổi, điều khiển xe mô tô vào đường cấm. Bạn A phải chịu trách nhiệm pháp lí nào dưới đây?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

Bạn A 16 tuổi, điều khiển xe mô tô vào đường cấm. Bạn A phải chịu trách nhiệm pháp lí hành chính. Vì xâm phạm các tắc quản lí nhà nước trong lĩnh vực giao thông.

Trách nhiệm pháp lí là gì?

- Là nghĩa vụ pháp lí mà cá nhân, tổ chức, cơ quan vi phạm pháp luật phải chấp hàng những biện pháp bắt buộc do nhà nước quy định.

- Vi phạm pháp luật là cơ sở để xác định trách nhiệm pháp lí.

- Tương ứng với các loại vi phạm pháp luật thì sẽ có những loại trách nhiệm pháp lí:

+ Trách nhiệm hình sự;

+ Trách nhiệm hành chính;

+ Trách nhiệm dân sự.

+ Trách nhiệm kỉ luật.

Xem thêm các bài viết liên quan hay, chi tiết khác:

Lý thuyết GDCD 9 Bài 15: Vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lý của công dân

Giải GDCD 9 Bài 9: Vi phạm pháp luật và trách nhiệm nhân là pháp lí


Câu 15:

22/07/2024

Ông H xây nhà lấn vào lối đi chung của các hộ khác. Ông H phải chịu trách nhiệm

Xem đáp án

Đáp án: C

Giải thích: Ông H xây nhà lấn vào lối đi chung của các hộ khác. Ông H phải chịu trách nhiệm dân sự. Vì đây là hành vi xâm phạm tới quan hệ tài sản được pháp luật bảo vệ.


Bắt đầu thi ngay