Trắc nghiệm GDCD 12 Bài 7 (có đáp án): Công dân với các quyền dân chủ có đáp án
Trắc nghiệm GDCD 12 Bài 7 (có đáp án): Công dân với các quyền dân chủ (P2)
-
602 lượt thi
-
32 câu hỏi
-
40 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
18/07/2024Dân chủ gián tiếp còn được gọi là
Đáp án: A
Lời giải: Dân chủ gián tiếp còn được gọi là dân chủ không công khai.
Câu 2:
16/07/2024Phương án nào dưới đây không thuộc các quyền dân chủ của công dân?
Đáp án: A
Lời giải: Quyền tự do ngôn luận không thuộc các quyền dân chủ của công dân.
Câu 3:
20/07/2024Hiến pháp năm 2013 quy định
Đáp án: B
Lời giải: Hiến pháp năm 2013 quy định công dân đủ 21 tuổi trở lên có quyền bầu cử và ứng cử.
Câu 4:
17/07/2024Nhận định nào dưới đây không đúng khi bàn về việc công dân không được thực hiện quyền bầu cử khi
Đáp án: A
Lời giải: Công dân không được thực hiện quyền bầu cử khi đang chấp hành hình phạt tù.
Câu 5:
19/07/2024Tại một đơn vị bầu cử, nhân viên tổ bầu cử gợi ý bỏ phiếu cho một ứng viên nào đó là vi phạm quyền nào dưới đây của công dân?
Đáp án: B
Lời giải: Tại một đơn vị bầu cử, nhân viên tổ bầu cử gợi ý bỏ phiếu cho một ứng viên nào đó là vi phạm quyền ứng cử.
Câu 6:
18/07/2024Quyền tham gia quản lý nhà nước và xã hội của công dân có nghĩa là
Đáp án: A
Lời giải: Quyền tham gia quản lý nhà nước và xã hội của công dân có nghĩa là công dân tham gia thảo luận các công việc chung của đất nước.
Câu 7:
18/07/2024Ở phạm vi cả nước, nhân dân thực hiện quyền tham gia quản lý nhà nước và xã hội bằng cách nào?
Đáp án: B
Lời giải: Ở phạm vi cả nước, nhân dân thực hiện quyền tham gia quản lý nhà nước và xã hội bằng cách trực tiếp bàn bạc, giải quyết các vấn đề quan trọng.
Câu 8:
18/07/2024Hiến pháp nước ta quy định người có quyền bầu cử và ứng cử vào cơ quan đại biểu của nhân dân có độ tuổi là
Đáp án: D
Lời giải: Hiến pháp nước ta quy định người có quyền bầu cử và ứng cử vào cơ quan đại biểu của nhân dân có độ tuổi là đủ 18 tuổi trở lên đều có quyền bầu cử và đủ 21 tuổi trở lên đều có quyền ứng cử.
Câu 9:
18/07/2024Nhà nước bảo đảm cho công dân thực hiện tốt quyền bầu cử và ứng cử cũng chính là
Đáp án: C
Lời giải: Nhà nước bảo đảm cho công dân thực hiện tốt quyền bầu cử và ứng cử cũng chính là bảo đảm thực hiện quyền công dân, quyền con người trên thực tế.
Câu 10:
16/07/2024Quyền bầu cử và quyền ứng cử là cơ sở pháp lý – chính trị quan trọng để
Đáp án: B
Lời giải: Quyền bầu cử và quyền ứng cử là cơ sở pháp lý – chính trị quan trọng để nhân dân thực hiện hình thức dân chủ trực tiếp.
Câu 11:
21/07/2024Việc quy định mỗi lá phiếu đều có giá trị như nhau thể hiện nguyên tắc nào trong bầu cử?
Đáp án: A
Lời giải: Việc quy định mỗi lá phiếu đều có giá trị như nhau thể hiện nguyên tắc phổ thông trong bầu cử.
Câu 12:
22/07/2024Ở Phạm vi cơ sở, dân chủ trực tiếp được thực hiện theo cơ chế
Đáp án: A
Lời giải: Ở Phạm vi cơ sở, dân chủ trực tiếp được thực hiện theo cơ chế phổ thông, bình đẳng, trực tiếp.
Câu 13:
18/07/2024Quyền nào dưới đây là quyền dân chủ của công dân?
Đáp án: C
Lời giải: Quyền khiếu nại, tố cáo là quyền dân chủ của công dân.
Câu 14:
18/07/2024Chủ thể nào dưới đây không được thực hiện quyền bầu cử?
Đáp án: A
Lời giải: Người đang chấp hành hình phạt tù không được thực hiện quyền bầu cử.
Câu 15:
18/07/2024Cụm từ nào dưới đây sai khi điền vào nội dung sau: "dân được hưởng quyền bầu cử và ứng cử một cách bình đẳng, không phân biệt.."
Đáp án: B
Lời giải: Dân được hưởng quyền bầu cử và ứng cử một cách bình đẳng, không phân biệt tình trạng pháp lý là nhận định sai.
Câu 16:
20/07/2024Nhận định nào sai khi xác định người không được thực hiện quyền ứng cử?
Đáp án: C
Lời giải: Người đang bị xử lý hành chính về giáo dục tại địa phương là nhận định sai khi xác định người không được thực hiện quyền ứng cử.
Câu 17:
22/07/2024Khi đang giúp chồng bỏ phiếu bầu cừ theo đề xuất của anh thì chị A phát hiện anh D có hành vi gian lận phiếu bầu, chị A đã kể cho bạn thân cùa mình là anh H và anh T nghe, vốn mâu thuẫn với D nên anh H lập tức đăng tin đồn thất thiệt bôi nhọ D trên trang tin cá nhân, còn anh T nhắn tin tống tiền D. Những ai dưới đây vi phạm nguyên tắc bầu cử?
Đáp án: B
Lời giải: Trường hợp này, vợ chồng chị A và anh D vi phạm nguyên tắc bầu cử.
Câu 18:
18/07/2024Tại điểm bầu cử Hội đồng nhân dân các cấp xã X, anh M gợi ý chị C bỏ phiếu cho ứng cử viên là người thân của mình. Thấy chị C còn băn khoăn, anh M nhanh tay gạch phiếu bầu giúp chị rồi bỏ luôn lá phiếu đó vào hòm phiếu. Anh M đã vi phạm nguyên tắc bầu cử nào dưới đây?
Đáp án: A
Lời giải: Anh M đã vi phạm nguyên tắc bầu cử trực tiếp vì có hành vi tác động lên tờ phiếu của người khác theo ý kiến của bản thân khi chưa được phép.
Câu 19:
20/07/2024Cách thức nhân dân thực hiện quyền lực nhà nước thông qua các đại biểu và cơ quan quyền lực nhà nước - cơ quan đại biểu nhân dân là một nội dung thuộc
Đáp án: C
Lời giải: Cách thức nhân dân thực hiện quyền lực nhà nước thông qua các đại biểu và cơ quan quyền lực nhà nước - cơ quan đại biểu nhân dân là một nội dung thuộc khái niệm quyền bầu cử, ứng cử.
Câu 20:
18/07/2024Tham gia thảo luận, góp ý kiến xây dựng các văn bản pháp luật quan trọng, liên quan đến các quyền và lợi ích cơ bản của công dân là việc thực hiện quyền tham gia quản lý nhà nước ở
Đáp án: A
Lời giải: Tham gia thảo luận, góp ý kiến xây dựng các văn bản pháp luật quan trọng, liên quan đến các quyền và lợi ích cơ bản của công dân là việc thực hiện quyền tham gia quản lý nhà nước ở phạm vi cả nước.
Câu 21:
18/07/2024Chị H đã giúp anh T bỏ phiếu bầu cử theo đề xuất của anh. Tại điểm bầu cử, phát hiện cụ M không biết chữ, nhân viên S của tổ bầu cử đã nhờ chị H viết phiếu bầu theo đúng ý cụ rồi đưa phiếu cho cụ M bỏ vào thùng. Những ai dưới đây đã vi phạm nguyên tắc bầu cử?
Đáp án: A
Lời giải: Anh T và chị H đã vi phạm nguyên tắc bầu cử trực tiếp.
Câu 22:
16/07/2024Cùng nhau đi học về, phát hiện anh B đang lấy ví của nạn nhân trong vụ tai nạn giao thông liên hoàn nghiêm trọng, lập tức sinh viên T đưa điện thoại của mình cho sinh viên K quay video. Sau đó, sinh viên T bám theo anh B tống tiền. Biết chuyện, vợ anh B đã gặp và đe dọa khiến sinh viên T hoảng loạn tinh thần. Hành vi của những người nào dưới đây cần bị tố cáo?
Đáp án: B
Lời giải: Hành vi của vợ chồng anh B, sinh viên K và T cần bị tố cáo.
Câu 23:
17/07/2024Ở phạm vi cơ sở, các đề án định canh, định cư, giải phóng mặt bằng, tái định cư là những việc
Đáp án: C
Lời giải: Ở phạm vi cơ sở, các đề án định canh, định cư, giải phóng mặt bằng, tái định cư là những việc dân đuợc thảo luận, tham gia ý kiến trước khi chính quyền xã, phường quyết định.
Câu 24:
16/07/2024Tại điểm bầu cử X, vô tình thấy chị C lựa chọn ứng cử viên là người có mâu thuẫn với mình, chị B đã nhờ anh D người yêu của chị C thuyết phục chị gạch tên người đó. Phát hiện chị C đưa phiếu bầu của mình cho anh D sửa lại, chị N báo cáo với ông K tổ trưởng tổ bầu cử. Vì đang viết hộ phiếu bầu cho cụ P là người không biết chữ theo ý của cụ, lại muốn nhanh chóng kết thúc công tác bầu cử nên ông K đã bỏ qua chuyện này. Những ai dưới đây không vi phạm nguyên tắc bỏ phiếu kín trong bầu cử?
Đáp án: A
Lời giải: Chị N, cụ P và chị C không vi phạm nguyên tắc bỏ phiếu kín trong bầu cử.
Câu 25:
20/07/2024Ủy ban nhân dân xã đồng ý cho công ty X đặt cơ sở sản xuất tại thôn B. Công ty thường xuyên hoạt động vào ban đêm và gây ra những tiếng ồn lớn. Người dân đã viết đơn đề nghị chính quyền xã xem xét lại quy định về thời gian sản xuất của công ty X được ghi trong quyết định cấp phép của mình. Việc làm của người dân thôn B là thực hiện quyền nào dưới đây của công dân?
Đáp án: B
Lời giải: Việc làm của người dân thôn B là thực hiện quyền tham gia quản lý nhà nước và xã hội.
Câu 26:
17/07/2024Công dân Việt Nam từ bao nhiêu tuổi trở lên có quyền ứng cử vào Quốc hội, Hội đồng nhân dân?
Công dân Việt Nam đủ 18 trở lên có quyền bầu cử và đủ 21 tuổi trở lên có quyền ứng cử vào Quốc hội, Hội đồng nhân dân.
Đáp án cần chọn là: D
Câu 27:
22/07/2024Trường hợp nào sau đây được thực hiện quyền bầu cử?
Những người không được thực hiện quyền bầu cử:
+ Người đang bị tước quyền bầu cử theo bản án, quyết định của Tòa án đã có hiệu lực pháp luật
+ Người đang phải chấp hành hình phạt tù.
+ Người đang bị tạm giam
+ Người mất năng lực hành vi dân sự.
Đáp án cần chọn là: B
Câu 28:
28/09/2024Quy định mỗi lá phiếu đều có giá trị ngang nhau thể hiện nguyên tắc nào trong bầu cử?
Đáp án đúng là: B
Giải thích: Quy định mỗi lá phiếu đều có giá trị ngang nhau thể hiện nguyên tắc bình đẳng trong bầu cử.
"Tìm hiểu thêm: "Nội dung quyền bầu cử và ứng cử vào các cơ quan đại biểu của nhân dân"
- Công dân đủ 18 trở lên đều có quyền bầu cử và đủ 21 tuổi trở lên dầu có quyền ứng cử vào quốc hội và hội đồng nhân dân.
- Cách thức nhân dân thực hiện quyền lực nhà nước thông qua các đại biểu và cơ quan quyền lực nhà nước - cơ quan đại biểu của nhân dân.
+ Thứ nhất, các đại biểu nhân dân phải liên hệ chặt chẽ với cử tri.
+ Thứ hai, các đại biểu nhân dân, chịu trách nhiệm trước nhân dân và chịu sự giám sát của cử tri.
Xem thêm bài liên quan, chi tiết khác:
Lý thuyết GDCD 12 Bài 7: Công dân với các quyền dân chủ
Câu 29:
17/07/2024Quy định mọi công dân từ đủ 18 tuổi trở lên đều được tham gia bầu cử, trừ các trường hợp đặc biệt bị pháp luật cấm thể hiện nguyên tắc nào trong bầu cử?
Quy định mọi công dân từ đủ 18 tuổi trở lên đều được tham gia bầu cử, trừ các trường hợp đặc biệt bị pháp luật cấm thể hiện nguyên tắc phổ thông trong bầu cử.
Đáp án cần chọn là: A
Câu 30:
21/07/2024Công dân từ đủ 21 tuổi trở lên muốn tham gia ứng cử cần phải có điều kiện nào dưới đây?
Công dân đủ 21 tuổi trở lên, có năng lực và tín nhiệm với cử tri đều có thể tự ứng cử.
Đáp án cần chọn là: B
Câu 31:
18/07/2024Quyền bầu cử và ứng cử của công dân là cơ sở pháp lí – chính trị quan trọng để hình thành các cơ quan quyền lực nhà nước, để nhân dân thể hiện điều gì sau đây?
Quyền bầu cử và quyền ứng cử của công dân là cơ sở pháp lí – chính trị quan trọng để hình thành các cơ quan quyền lực nhà nước, để nhân dân thể hiện ý chí và nguyện vọng của mình.
Đáp án cần chọn là: C
Câu 32:
23/07/2024Quyền bầu cử và ứng cử của công dân thể hiện bản chất dân chủ, tiến bộ của nhà nước ta, sự bình đẳng của công dân trong đời sống trong lĩnh vực nào của đất nước?
Quyền bầu cử và ứng cử của công dân thể hiện bản chất dân chủ, tiến bộ của nhà nước ta, sự bình đẳng của công dân trong đời sống chính trị của đất nước.
Đáp án cần chọn là: A
Bài thi liên quan
-
Trắc nghiệm GDCD 12 Bài 7 (có đáp án): Công dân với các quyền dân chủ (P1)
-
22 câu hỏi
-
40 phút
-
-
Trắc nghiệm GDCD 12 Bài 7 (có đáp án): Công dân với các quyền dân chủ (P3)
-
24 câu hỏi
-
40 phút
-
Có thể bạn quan tâm
- Trắc nghiệm GDCD 12 Bài 7 (có đáp án): Công dân với các quyền dân chủ (420 lượt thi)
- Trắc nghiệm GDCD 12 Bài 7 (có đáp án): Công dân với các quyền dân chủ có đáp án (601 lượt thi)
- trắc nghiệm quyền dân chủ (776 lượt thi)
- Trắc nghiệm GDCD 12 Bài 7 (có đáp án): Công dân với các quyền dân chủ (phần 1) (527 lượt thi)
- Trắc nghiệm GDCD 12(có đáp án) Công dân với các quyền dân chủ (415 lượt thi)
- Trắc nghiệm GDCD 12 Bài 7 (có đáp án): Công dân với các quyền dân chủ (phần 2) (343 lượt thi)
Các bài thi hot trong chương
- 50 câu trắc nghiệm Quyền bình đẳng của công dân trong lĩnh vực hôn nhân (5289 lượt thi)
- 50 câu trắc nghiệm Quyền bình đẳng của công dân trong lĩnh vực lao động (2307 lượt thi)
- Trắc nghiệm GDCD 12 Bài 4 (có đáp án): Quyền bình đẳng của công dân (1918 lượt thi)
- 50 câu trắc nghiệm Quyền bình đẳng của công dân trong kinh doanh (1686 lượt thi)
- Trắc nghiệm GDCD 12 Bài 5 (có đáp án): Quyền bình đẳng giữa các dân tộc, tôn giáo có đáp án (1336 lượt thi)
- Trắc nghiệm GDCD 12 Bài 1 (có đáp án): Pháp luật đời sống (1180 lượt thi)
- Trắc nghiệm GDCD 12 Bài 2 (có đáp án): Thực hiện pháp luật có đáp án (1145 lượt thi)
- trắc nghiệm quyền tự do cơ bản (1074 lượt thi)
- Trắc nghiệm GDCD 12 Bài 1 (có đáp án): Pháp luật đời sống (phần 1) (972 lượt thi)
- 124 câu trắc nghiệm Các hình thức thức thực hiện pháp luật, vi phạm pháp luật (965 lượt thi)