Trắc nghiệm GDCD 12(có đáp án) Công dân với các quyền dân chủ
Đề số 1 Công dân với các quyền dân chủ
-
443 lượt thi
-
51 câu hỏi
-
50 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
18/07/2024Công dân đủ bao nhiêu tuổi trở lên thì có quyền tham gia bầu cử?
Đáp án là B
Lời giải: Công dân đủ 18 tuổi trở lên thì có quyền tham gia bầu cử.
Câu 2:
18/07/2024Công dân đủ bao nhiêu tuổi trở lên thì có quyền tham gia ứng cử?
Đáp án là C
Lời giải: Công dân đủ 21 tuổi trở lên thì có quyền tham gia ứng cử.
Câu 3:
19/07/2024Quyền bầu cử của công dân được thực hiện theo nguyên tắc nào sau đây?
Đáp án là D
Lời giải: Quyền bầu cử của công dân được thực hiện theo nguyên tắc phổ thông, bình đẳng, trực tiếp và bỏ phiếu kín.
Câu 4:
18/07/2024Hình thức dân chủ với những quy chế thiết chế để nhân dân thảo luận, biểu quyết tham gia trực tiếp quyết định các công việc của cộng đồng, của nhà nước là biểu hiện của hình thức dân chủ nào dưới đây?
Đáp án là A
Lời giải: Hình thức dân chủ với những quy chế thiết chế để nhân dân thảo luận, biểu quyết tham gia trực tiếp quyết định các công việc của cộng đồng, của nhà nước là biểu hiện của hình thức dân chủ trực tiếp.
Câu 5:
18/07/2024Hình thức dân chủ với những quy chế thiết chế để nhân dân bầu ra người đại diện của mình quyết định các công việc của cộng đồng, của Nhà nước là
Đáp án là B
Lời giải: Hình thức dân chủ với những quy chế thiết chế để nhân dân bầu ra người đại diện của mình quyết định các công việc của cộng đồng, của Nhà nước là dân chủ gián tiếp.
Câu 6:
18/07/2024Đối với Nhà nước, quyền bầu cử và ứng cử của công dân thể hiện
Đáp án là B
Lời giải: Đối với Nhà nước, quyền bầu cử và ứng cử của công dân thể hiện bản chất dân chủ, tiến bộ.
Câu 7:
23/07/2024Phương án nào dưới đây là nôi dung nguyên tắc của bầu cử?
Đáp án là C
Lời giải; Phổ thông, bình đẳng, trực tiếp, bỏ phiếu kín là nôi dung nguyên tắc của bầu cử.
Câu 8:
18/07/2024Phổ thông, bình đẳng, trực tiếp, bỏ phiếu kín là nội dung
Đáp án là B
Lời giải: Phổ thông, bình đẳng, trực tiếp, bỏ phiếu kín là nội dung nguyên tắc của bầu cử.
Câu 9:
17/09/2024Quyền bầu cử là quyền của công dân trong lĩnh vực nào dưới đây?
Đáp án đúng là: A
Lời giải: Quyền bầu cử là quyền của công dân trong lĩnh vực chính trị.
A đúng
- B sai vì quyền bầu cử thuộc lĩnh vực chính trị, cho phép công dân chọn người đại diện và lãnh đạo. Kinh tế liên quan đến các vấn đề như sản xuất, tiêu dùng và phân phối tài nguyên, không liên quan trực tiếp đến quá trình lựa chọn các cơ quan lãnh đạo và quản lý nhà nước.
- C sai vì quyền bầu cử thuộc lĩnh vực chính trị, liên quan đến việc lựa chọn đại diện và tham gia vào quyết định chính trị. Văn hóa liên quan đến các hoạt động và giá trị xã hội, không trực tiếp ảnh hưởng đến quyền chọn lựa hoặc bầu cử các cơ quan lãnh đạo.
- D sai vì quyền bầu cử thuộc lĩnh vực chính trị, liên quan đến việc tham gia vào quá trình chọn lựa và quyết định chính trị. Các vấn đề xã hội, như chăm sóc sức khỏe hay giáo dục, không trực tiếp ảnh hưởng đến quyền chọn lựa đại diện chính trị.
*) Quyền bầu cử và quyền ứng cử vào các cơ quan đại biểu của nhân dân.
a. Khái niệm quyền bầu cử và quyền ứng cử
- Quyền bầu cử và ứng cử là quyền dân chủ cơ bản của công dân trong lĩnh vực chính trị, thông qua đó nhân dân thực thi hình thức dân chủ gián tiếp ở từng địa phương trong phạm vi cả nước.
b. Nội dung quyền bầu cử và ứng cử vào các cơ quan đại biểu của nhân dân
- Công dân đủ 18 trở lên đều có quyền bầu cử và đủ 21 tuổi trở lên dầu có quyền ứng cử vào quốc hội và hội đồng nhân dân.
- Cách thức nhân dân thực hiện quyền lực nhà nước thông qua các đại biểu và cơ quan quyền lực nhà nước - cơ quan đại biểu của nhân dân.
+ Thứ nhất, các đại biểu nhân dân phải liên hệ chặt chẽ với cử tri.
+ Thứ hai, các đại biểu nhân dân, chịu trách nhiệm trước nhân dân và chịu sự giám sát của cử tri.
c. Ý nghĩa của quyền bầu cử và quyền ứng cử của công dân
- Là cơ sở pháp lí – chính trị quan trọng để hình thành các cơ quan quyền lực nhà nước, để nhân dân thể hiện ý chí và nguyện vọng của mình.
- Thể hiện bản chất dân chủ, tiến bộ của nhà nước ta, sự bình đẳng của công dân trong đời sống chính trị của đất nước.
- Bảo đảm quyền công dân, quyền con người trên thực tế.
Câu 10:
18/07/2024Ngoài việc tự ứng cử thì quyền ứng cử của công dân còn được thực hiện bằng con đường nào dưới đây?
Đáp án là D
Lời giải: Ngoài việc tự ứng cử thì quyền ứng cử của công dân còn được thực hiện bằng con đường được đề cử.
Câu 11:
18/07/2024Công dân thực hiện quyền bầu cử bằng cách nào dưới đây là đúng pháp luật?
Đáp án là A
Lời giải: Công dân thực hiện quyền bầu cử bằng cách trực tiếp viết phiếu bầu và bỏ phiếu là đúng pháp luật.
Câu 12:
21/07/2024Quyền bầu cử và quyền ứng cử là các quyền dân chủ cơ bản của công dân thể hiện trong lĩnh vực nào dưới đây?
Đáp án là B
Lời giải: Quyền bầu cử và quyền ứng cử là các quyền dân chủ cơ bản của công dân thể hiện trong lĩnh vực chính trị.
Câu 13:
14/07/2024Phương án nào dưới đây là quyền dân chủ của công dân?
Đáp án là C
Lời giải: Quyền bầu cử ứng cử của công dân là quyền dân chủ của công dân.
Câu 14:
14/07/2024Trong các nguyên tắc bầu cử, không có nguyên tắc nào sau đây?
Đáp án là C
Lời giải: Trong các nguyên tắc bầu cử, không có nguyên tắc gián tiếp.
Câu 15:
18/07/2024Quyền bầu cử là quyền của chủ thể nào dưới đây?
Đáp án là C
Lời giải: Quyền bầu cử là quyền của công dân đủ 18 tuổi.
Câu 16:
18/07/2024Quyền ứng cử là quyền của chủ thể nào dưới đây?
Đáp án là D
Lời giải: Quyền ứng cử là quyền của công dân đủ 21 tuổi.
Câu 17:
19/07/2024Thực hiện quyền ứng cử là thực thi hình thức dân chủ
Đáp án là A
Lời giải: Thực hiện quyền ứng cử là thực thi hình thức dân chủ trực tiếp.
Câu 18:
18/07/2024Pháp luật quy định về điều kiện tự ứng cử vào Quốc hội và Hội đồng nhân dân các cấp là mọi công dân
Đáp án là D
Lời giải: Pháp luật quy định về điều kiện tự ứng cử vào Quốc hội và Hội đồng nhân dân các cấp là mọi công dân đủ 21 tuổi, có năng lực và không vi phạm luật.
Câu 19:
03/10/2024Việc quy định mỗi lá phiếu đều có giá trị như nhau thể hiện nguyên tắc nào trong bầu cử?
Đáp án là D
Giải thích: Việc quy định mỗi lá phiếu đều có giá trị như nhau thể hiện nguyên tắc bình đẳng.
*Tìm hiểu thêm: "Nội dung quyền bầu cử và ứng cử vào các cơ quan đại biểu của nhân dân"
- Công dân đủ 18 trở lên đều có quyền bầu cử và đủ 21 tuổi trở lên dầu có quyền ứng cử vào quốc hội và hội đồng nhân dân.
- Cách thức nhân dân thực hiện quyền lực nhà nước thông qua các đại biểu và cơ quan quyền lực nhà nước - cơ quan đại biểu của nhân dân.
+ Thứ nhất, các đại biểu nhân dân phải liên hệ chặt chẽ với cử tri.
+ Thứ hai, các đại biểu nhân dân, chịu trách nhiệm trước nhân dân và chịu sự giám sát của cử tri.
Xem thêm bài liên quan, chi tiết khác:
Lý thuyết GDCD 12 Bài 7: Công dân với các quyền dân chủ
Câu 20:
23/07/2024Việc nhờ người khác bỏ phiếu hộ khi Nhà nước tổ chức bầu cử Đại biểu Quốc hội hoặc Đại biểu Hội đồng nhân dân là vi phạm nguyên tắc nào của Luật Bầu cử?
Đáp án là C
Lời giải: Việc nhờ người khác bỏ phiếu hộ khi Nhà nước tổ chức bầu cử Đại biểu Quốc hội hoặc Đại biểu Hội đồng nhân dân là vi phạm nguyên tắc bỏ phiếu kín.
Câu 21:
21/07/2024Cơ quan nào có trách nhiệm giới thiệu ứng viên về nơi công tác hoặc nơi cư trú để lấy ý kiến của Hội nghị trước khi lập danh sách ứng viên chính thức?
Đáp án là A
Lời giải: Hội đồng nhân dân có trách nhiệm giới thiệu ứng viên về nơi công tác hoặc nơi cư trú để lấy ý kiến của Hội nghị trước khi lập danh sách ứng viên chính thức.
Câu 22:
18/07/2024Phương án nào dưới đây đúng nhất về quyền bầu cử, ứng cử?
Đáp án là A
Lời giải: Là cơ sở để hình thành các cơ quan quyền lực nhà nước đúng nhất về quyền bầu cử, ứng cử.
Câu 23:
19/07/2024Trong quá trình bầu cử, việc cử tri không thể tự mình viết được phiếu bầu thì nhờ người khác viết hộ nhưng phải tự mình bỏ phiếu đã thể hiện nguyên tắc nào trong bầu cử?
Đáp án là C
Lời giải; Trong quá trình bầu cử, việc cử tri không thể tự mình viết được phiếu bầu thì nhờ người khác viết hộ nhưng phải tự mình bỏ phiếu đã thể hiện nguyên tắc trực tiếp.
Câu 24:
14/07/2024Quyền ứng cử của công dân được thực hiện bằng những cách nào dưới đây?
Đáp án là A
Lời giải: Quyền ứng cử của công dân được thực hiện bằng cách tự ứng cử và được giới thiệu ứng cử.
Câu 25:
18/07/2024Mọi công dân đủ 18 tuổi trở lên đều được tham gia bầu cử, trừ những trường hợp đặc biệt bị pháp luật cấm là nội dung của nguyên tắc nào sau đây?
Đáp án là D
Lời giải: Mọi công dân đủ 18 tuổi trở lên đều được tham gia bầu cử, trừ những trường hợp đặc biệt bị pháp luật cấm là nội dung của nguyên tắc bình đẳng.
Câu 26:
21/07/2024Trong quá trình bầu cử, việc mỗi lá phiếu có giá trị như nhau thể hiện nguyên tắc nào trong bầu cử?
Đáp án là D
Lời giải: Trong quá trình bầu cử, việc mỗi lá phiếu có giá trị như nhau thể hiện nguyên tắc bình đẳng.
Câu 27:
18/07/2024Việc nhờ người thân trong gia đình đi bỏ phiếu hộ trong cuộc bỏ phiếu bầu Đại biểu Quốc hội là vi phạm nguyên tắc nào dưới đây?
Đáp án là B
Lời giải: Việc nhờ người thân trong gia đình đi bỏ phiếu hộ trong cuộc bỏ phiếu bầu Đại biểu Quốc hội là vi phạm nguyên tắc trực tiếp.
Câu 28:
18/07/2024Nhà nước bảo đảm cho công dân thực hiện tốt quyền bầu cử và ứng cử chính là bảo đảm
Đáp án là D
Lời giải: Nhà nước bảo đảm cho công dân thực hiện tốt quyền bầu cử và ứng cử chính là bảo đảm quyền tự do, dân chủ của công dân.
Câu 29:
22/07/2024Quyền bầu cử và quyền ứng cử là cơ sở pháp lí - chính trị quan trọng để
Đáp án là D
Lời giải: Quyền bầu cử và quyền ứng cử là cơ sở pháp lí - chính trị quan trọng để hình thành các cơ quan quyền lực nhà nước.
Câu 30:
14/07/2024Phương án nào sau đây không phải là nguyên tắc bầu cử?
Đáp án là C
Lời giải: Công khai không phải là nguyên tắc bầu cử.
Câu 31:
14/07/2024Giả sử, ngày 22/05/2017, Việt Nam tiến hành bầu cử Đại biểu Quốc hội và Hội đồng nhân dân các cấp. Vậy công dân có ngày sinh nào dưới đây đủ điều kiện ứng cử?
Đáp án là A
Lời giải: Giả sử, ngày 22/05/2017, Việt Nam tiến hành bầu cử Đại biểu Quốc hội và Hội đồng nhân dân các cấp. Vậy công dân có ngày sinh vào ngày 21/05/1995 đủ điều kiện ứng cử.
Câu 32:
21/07/2024Ông X đủ 20 tuổi là người Mỹ, lập gia đình và nhập quốc tịch Việt Nam được 1 tháng thì diễn ra bầu cử Đại biểu Quốc hội và Đại biểu Hội đồng nhân dân các cấp. Vậy ông X
Đáp án là A
Lời giải: Ông X đủ 20 tuổi là người Mỹ, lập gia đình và nhập quốc tịch Việt Nam được 1 tháng thì diễn ra bầu cử Đại biểu Quốc hội và Đại biểu Hội đồng nhân dân các cấp. Vậy ông X có quyền bầu cử.
Câu 33:
21/07/2024Mẹ nhờ em đi bỏ phiếu bầu cử thay. Em thấy việc làm của mẹ mình vi phạm quyền nào sau đây của công dân?
Đáp án là B
Lời giải; Mẹ nhờ em đi bỏ phiếu bầu cử thay. Em thấy việc làm của mẹ mình vi phạm quyền bầu cử.
Câu 34:
14/07/2024Nhân viên Tổ bầu cử gợi ý bỏ phiếu cho người này, gạch tên người kia là vi phạm quyền nào dưới đây?
Đáp án là A
Lời giải: Nhân viên Tổ bầu cử gợi ý bỏ phiếu cho người này, gạch tên người kia là vi phạm quyền bầu cử.
Câu 35:
23/07/2024Những người thuộc trường hợp nào dưới đây không được thực hiện quyền bầu cử?
Đáp án là B
Lời giải: Những người thuộc trường đang thi hành án phạt tù không được thực hiện quyền bầu cử.
Câu 36:
18/07/2024Chủ thể trong trường hợp nào sau đây không được bầu cử?
Đáp án là A
Lời giải: Chủ thể trong trường hợp đang bị tam giam hình sự không được bầu cử.
Câu 37:
18/07/2024Lá phiếu của Chủ tịch nước so với lá phiếu của nông dân có giá trị
Đáp án là D
Lời giải: Lá phiếu của Chủ tịch nước so với lá phiếu của nông dân có giá trị như nhau.
Câu 38:
16/07/2024Anh Z đang viết phiếu bầu cử Đại biểu Quốc hội và Đại biểu Hội đồng nhân dân các cấp thì chị N là người trong tổ bầu cử hướng dẫn anh Z nên gạch tên người này, để lại tên người kia nhưng anh Z không thực hiện theo. Bà G đã quay lại clip đó và yêu cầu chị N phải đưa cho bà 10 triệu đồng nếu không sẽ công khai lên mạng. Lo sợ, chị N đã nhờ anh K đánh để buộc bà G phải xóa clip đó. Trường hợp này, những ai dưới đây vi phạm nguyên tắc bầu cử?
Đáp án là D
Lời giải: Trường hợp này, chị N, anh K, bà G vi phạm nguyên tắc bầu cử.
Câu 39:
18/07/2024Khi đang giúp chồng bỏ phiếu bầu cử theo đề xuất của anh thì chị K phát hiện anh D có hành vi gian lận phiếu bầu, chị K đã kể cho bạn thân của mình là anh N và anh M. Vốn mâu thuẫn với D nên N đã đăng tin đồn thất thiệt bôi nhọ D trên trang cá nhân, còn anh M nhắn tin tống tiền D. Trường hợp này, những ai dưới đây vi phạm nguyên tắc bầu cử?
Đáp án là B
Lời giải: Trường hợp này, vợ chồng chị K, anh D đã vi phạm nguyên tắc bầu cử.
Câu 40:
18/07/2024Chủ thể nào dưới đây được quyền tham gia quản lí nhà nước và xã hội?
Đáp án là A
Lời giải: Mọi công dân được quyền tham gia quản lí nhà nước và xã hội.
Câu 41:
22/07/2024Một trong các nội dung của quyền tham gia quản lí Nhà nước và xã hội là
Đáp án là A
Lời giải: Một trong các nội dung của quyền tham gia quản lí Nhà nước và xã hội là thảo luận vào các công việc chung của đất nước.
Câu 42:
18/07/2024Phương án nào dưới đây là quyền dân chủ của công dân?
Đáp án là C
Lời giải: Quyền tham gia quản lí nhà nước và xã hội là quyền dân chủ của công dân.
Câu 43:
18/07/2024Quyền tham gia quản lí nhà nước và xã hội là quyền dân chủ cơ bản của công dân trong lĩnh vực nào dưới đây?
Đáp án là A
Lời giải: Quyền tham gia quản lí nhà nước và xã hội là quyền dân chủ cơ bản của công dân trong lĩnh vực chính trị.
Câu 44:
14/07/2024Quyền tham gia quản lí nhà nước và xã hội ở phạm vi cơ sở được thực hiện theo nguyên tắc nào dưới đây?
Đáp án là A
Lời giải: Quyền tham gia quản lí nhà nước và xã hội ở phạm vi cơ sở được thực hiện theo nguyên tắc dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra.
Câu 45:
23/07/2024Quyền tham gia quản lí nhà nước và xã hội có nghĩa là
Đáp án là A
Lời giải: Quyền tham gia quản lí nhà nước và xã hội có nghĩa là công dân được tham gia thảo luận những công việc chung của đất nước.
Câu 46:
18/07/2024Công dân thực hiện quyền tham gia quản lí nhà nước và xã hội thông qua việc làm nào dưới đây?
Đáp án là C
Lời giải: Công dân thực hiện quyền tham gia quản lí nhà nước và xã hội thông qua việc thảo luận, biểu quyết các vấn đề trọng đại khi Nhà nước trưng cầu ý dân.
Câu 47:
20/08/2024Việc làm nào sau đây không thuộc quyền tham gia quản lí nhà nước và xã hội của công dân?
Đáp án đúng là :B
- Lời giải: Tự ứng cử vào cơ quan quyền lực nhà nước tại địa phương không thuộc quyền tham gia quản lí nhà nước và xã hội của công dân.
- Quyền tham gia quản lí nhà nước và xã hội là quyền của công dân tham gia thảo luận vào các công việc chung của đất nước trong tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội, trong phạm vi cả nước và trong từng địa phương; quyền kiến nghị với các cơ quan nhà nước về xây dựng bộ máy nhà nước và xây dựng, phát triển kinh tế
- Các đáp án còn lại thuộc quyền tham gia quản lí nhà nước và xã hội của công dân.
→ B đúng.A,B,D sai.
* Quyền tham gia quản lí nhà nước và xã hội.
a. Khái niệm quyền tham gia quản lí nhà nước và xã hội
- Quyền tham gia quản lí nhà nước và xã hội là quyền của công dân tham gia thảo luận vào các công việc chung của đất nước trong tất cả các lĩnh vực đời sống xã hội, trong phạm vi cả nước và trong từng địa phương, quyền kiến nghị với các cơ quan nhà nước về xây dựng bộ máy nhà nước và xây dựng phát triển kinh tế - xã hội.
b. Nội dung cơ bản của quyền tham gia quản lí nhà nước và xã hội
* Ở phạm vi cả nước:
- Thảo luận, góp ý kiến xây dựng các văn bản pháp luật quan trọng, phản ánh kịp thời những vướng mắc, bất cập, không phù hợp của các chính sách, pháp luật.
- Thảo luận và biểu quyết các vấn đề trọng đại khi Nhà nước tổ chức trưng cầu dân ý.
* Ở phạm vi cơ sở:
- Trực tiếp thực hiện theo cơ chế “Dân biết, dân làm, dân kiểm tra”:
- Những việc phải được thông báo để đân biết mà thực hiện (chủ trương, chính sách, pháp luật của Nhà nước…).
- Những việc dân làm và quyết định trực tiếp bằng biểu quyết công khai hoặc bỏ phiếu kín.
- Những việc dân được thảo luận, tham gia đóng góp ý kiến trước khi chính quyền xã quyết định.
- Những việc nhân dân ở phường, xã giám sát, kiểm tra.
c. Ý nghĩa của quyền tham gia quản lí nhà nước và xã hội
- Là cơ sở pháp lí quan trọng để nhân dân tham gia vào hoạt động của bộ máy Nhà nước
- Động viên và phát huy sức mạnh của toàn dân, của toàn xã hội về việc xây dựng bộ máy nhà nước vững mạnh và hoạt động có hiệu quả.
- Tạo điều kiện để công dân có thể tham gia tích cực vào mọi lĩnh vực của quản lí nhà nước và xã hội.
Xem thêm các bài viết liên quan,chi tiết khác:
Câu 48:
18/07/2024Công dân tham gia đóng góp ý kiến cho Dự thảo Hiến pháp là thực hiện quyền nào dưới đây?
Đáp án là D
Lời giải: Công dân tham gia đóng góp ý kiến cho Dự thảo Hiến pháp là thực hiện quyền tham gia quản lí nhà nước và xã hội.
Câu 49:
22/07/2024Theo pháp lệnh dân chủ ở cơ sở thì những việc phải được thông báo để nhân dân biết và thực hiện là
Đáp án là B
Lời giải: Theo pháp lệnh dân chủ ở cơ sở thì những việc phải được thông báo để nhân dân biết và thực hiện là đường lối, chủ trương chính sách.
Câu 50:
18/07/2024Theo pháp lệnh dân chủ ở cơ sở thì những việc dân bàn và quyết định trực tiếp là
Đáp án là B
Lời giải: Theo pháp lệnh dân chủ ở cơ sở thì những việc dân bàn và quyết định trực tiếp là xây dựng quy ước hương ước.
Câu 51:
22/07/2024Theo pháp lệnh dân chủ ở cơ sở thì những việc dân thảo luận góp ý trước khi chính quyền xã quyết định là
Đáp án là A
Lời giải: Theo pháp lệnh dân chủ ở cơ sở thì những việc dân thảo luận góp ý trước khi chính quyền xã quyết định là dự thảo quy hoạch phát triển kinh tế.
Bài thi liên quan
-
Đề số 2 Công dân với các quyền dân chủ
-
51 câu hỏi
-
50 phút
-
Có thể bạn quan tâm
- Trắc nghiệm GDCD 12 Bài 7 (có đáp án): Công dân với các quyền dân chủ (436 lượt thi)
- Trắc nghiệm GDCD 12 Bài 7 (có đáp án): Công dân với các quyền dân chủ có đáp án (633 lượt thi)
- trắc nghiệm quyền dân chủ (824 lượt thi)
- Trắc nghiệm GDCD 12 Bài 7 (có đáp án): Công dân với các quyền dân chủ (phần 1) (566 lượt thi)
- Trắc nghiệm GDCD 12(có đáp án) Công dân với các quyền dân chủ (442 lượt thi)
- Trắc nghiệm GDCD 12 Bài 7 (có đáp án): Công dân với các quyền dân chủ (phần 2) (362 lượt thi)
Các bài thi hot trong chương
- 50 câu trắc nghiệm Quyền bình đẳng của công dân trong lĩnh vực hôn nhân (6221 lượt thi)
- 50 câu trắc nghiệm Quyền bình đẳng của công dân trong lĩnh vực lao động (2390 lượt thi)
- Trắc nghiệm GDCD 12 Bài 4 (có đáp án): Quyền bình đẳng của công dân (2034 lượt thi)
- 50 câu trắc nghiệm Quyền bình đẳng của công dân trong kinh doanh (1723 lượt thi)
- Trắc nghiệm GDCD 12 Bài 5 (có đáp án): Quyền bình đẳng giữa các dân tộc, tôn giáo có đáp án (1402 lượt thi)
- Trắc nghiệm GDCD 12 Bài 1 (có đáp án): Pháp luật đời sống (1244 lượt thi)
- Trắc nghiệm GDCD 12 Bài 2 (có đáp án): Thực hiện pháp luật có đáp án (1210 lượt thi)
- trắc nghiệm quyền tự do cơ bản (1135 lượt thi)
- Trắc nghiệm GDCD 12 Bài 1 (có đáp án): Pháp luật đời sống (phần 1) (1020 lượt thi)
- 124 câu trắc nghiệm Các hình thức thức thực hiện pháp luật, vi phạm pháp luật (1019 lượt thi)