Câu hỏi:
18/07/2024 149Dân chủ gián tiếp còn được gọi là
A. dân chủ không công khai.
B. dân chủ không hoàn toàn.
C. dân chủ đại diện.
D. dân chủ không đầy đủ.
Trả lời:
Đáp án: A
Lời giải: Dân chủ gián tiếp còn được gọi là dân chủ không công khai.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Tại một đơn vị bầu cử, nhân viên tổ bầu cử gợi ý bỏ phiếu cho một ứng viên nào đó là vi phạm quyền nào dưới đây của công dân?
Câu 2:
Cách thức nhân dân thực hiện quyền lực nhà nước thông qua các đại biểu và cơ quan quyền lực nhà nước - cơ quan đại biểu nhân dân là một nội dung thuộc
Câu 3:
Khi đang giúp chồng bỏ phiếu bầu cừ theo đề xuất của anh thì chị A phát hiện anh D có hành vi gian lận phiếu bầu, chị A đã kể cho bạn thân cùa mình là anh H và anh T nghe, vốn mâu thuẫn với D nên anh H lập tức đăng tin đồn thất thiệt bôi nhọ D trên trang tin cá nhân, còn anh T nhắn tin tống tiền D. Những ai dưới đây vi phạm nguyên tắc bầu cử?
Câu 4:
Nhận định nào dưới đây không đúng khi bàn về việc công dân không được thực hiện quyền bầu cử khi
Câu 5:
Ở phạm vi cơ sở, các đề án định canh, định cư, giải phóng mặt bằng, tái định cư là những việc
Câu 6:
Quy định mọi công dân từ đủ 18 tuổi trở lên đều được tham gia bầu cử, trừ các trường hợp đặc biệt bị pháp luật cấm thể hiện nguyên tắc nào trong bầu cử?
Câu 7:
Công dân từ đủ 21 tuổi trở lên muốn tham gia ứng cử cần phải có điều kiện nào dưới đây?
Câu 8:
Phương án nào dưới đây không thuộc các quyền dân chủ của công dân?
Câu 9:
Cùng nhau đi học về, phát hiện anh B đang lấy ví của nạn nhân trong vụ tai nạn giao thông liên hoàn nghiêm trọng, lập tức sinh viên T đưa điện thoại của mình cho sinh viên K quay video. Sau đó, sinh viên T bám theo anh B tống tiền. Biết chuyện, vợ anh B đã gặp và đe dọa khiến sinh viên T hoảng loạn tinh thần. Hành vi của những người nào dưới đây cần bị tố cáo?
Câu 10:
Công dân Việt Nam từ bao nhiêu tuổi trở lên có quyền ứng cử vào Quốc hội, Hội đồng nhân dân?
Câu 11:
Tại điểm bầu cử X, vô tình thấy chị C lựa chọn ứng cử viên là người có mâu thuẫn với mình, chị B đã nhờ anh D người yêu của chị C thuyết phục chị gạch tên người đó. Phát hiện chị C đưa phiếu bầu của mình cho anh D sửa lại, chị N báo cáo với ông K tổ trưởng tổ bầu cử. Vì đang viết hộ phiếu bầu cho cụ P là người không biết chữ theo ý của cụ, lại muốn nhanh chóng kết thúc công tác bầu cử nên ông K đã bỏ qua chuyện này. Những ai dưới đây không vi phạm nguyên tắc bỏ phiếu kín trong bầu cử?
Câu 12:
Quy định mỗi lá phiếu đều có giá trị ngang nhau thể hiện nguyên tắc nào trong bầu cử?
Câu 13:
Quyền bầu cử và ứng cử của công dân thể hiện bản chất dân chủ, tiến bộ của nhà nước ta, sự bình đẳng của công dân trong đời sống trong lĩnh vực nào của đất nước?
Câu 14:
Quyền bầu cử và quyền ứng cử là cơ sở pháp lý – chính trị quan trọng để
Câu 15:
Việc quy định mỗi lá phiếu đều có giá trị như nhau thể hiện nguyên tắc nào trong bầu cử?