Trang chủ Lớp 12 Giáo dục công dân Trắc nghiệm GDCD 12 Bài 3 (có đáp án): Công dân bình đẳng trước pháp luật

Trắc nghiệm GDCD 12 Bài 3 (có đáp án): Công dân bình đẳng trước pháp luật

Trắc nghiệm GDCD 12 Bài 3: Công dân bình đẳng trước pháp luật

  • 439 lượt thi

  • 25 câu hỏi

  • 25 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

23/07/2024

Mọi công dân đều được hưởng quyền và phải thực hiên nghĩa vụ của mình là nội dung bình đẳng nào dưới đây của công dân?

Xem đáp án

Đáp án: B

Giải thích: Nội dung kiến thức phần công dân bình đẳng trước pháp luật: Công dân bình đẳng về quyền và nghĩa vụ có nghĩa là bình đẳng về hưởng quyền và làm nghĩa vụ trước nhà nước và xã hội theo quy định của pháp luật.


Câu 2:

21/07/2024

Bác Hồ nói: “Hễ là công dân thì đều có quyền đi bầu cử, không chia gái trai giàu nghèo, tôn giáo, giống nòi, giai cấp, đảng phái”. Câu nói của Bác Hồ thể hiện là công dân bình đẳng về

Xem đáp án

Đáp án: B

Giải thích: Mọi công dân đều được hưởng quyền của mình, các quyền được hưởng như bầu cử, ứng cử, quyền sở hữu,..


Câu 3:

21/07/2024

Công dân bình đẳng về quyền và nghĩa vụ có nghĩa là bình đẳng về hưởng quyền và làm nghĩa vụ trước

Xem đáp án

Đáp án: D

Giải thích: Căn cứ vào nội dung kiến thức công dân bình đẳng về quyền và nghĩa vụ : Công dân bình đẳng về quyền và nghĩa vụ có nghĩa là bình đẳng về hưởng quyền và làm nghĩa vụ trước nhà nước và xã hội theo quy định của pháp luật.


Câu 4:

21/07/2024

Sau khi tốt nghiệp cấp 3, H được tạm hoãn gọi nhập ngũ vì tiếp tục học lên đại học, còn D thì nhập ngũ phục vụ quân đội, nhưng cả hai vẫn bình đẳng với nhau. Vậy đó là bình đẳng nào dưới đây?

Xem đáp án

Đáp án: C

Giải thích:

Điều 30 Luật nghĩa vụ quân sự năm 2015 quy định:

Công dân đủ 18 tuổi được gọi nhập ngũ; độ tuổi gọi nhập ngũ từ đủ 18 tuổi đến hết 25 tuổi; công dân được đào tạo trình độ cao đẳng, đại học đã được tạm hoãn gọi nhập ngũ thì độ tuổi gọi nhập ngũ đến hết 27 tuổi.


Câu 5:

12/09/2024

Nội dung nào dưới đây thể hiện quy định của pháp luật về sự bình đẳng của công dân trong việc thực hiện nghĩa vụ trước Nhà nước và xã hội?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: D

Giải thích: Căn cứ vào nội dung “ công dân bình đẳng về quyền và nghĩa vụ”: Mọi công dân đều được hưởng quyền và phải thực hiện nghĩa vụ của mình. Các nghĩa vụ phải thực hiện như nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc, nghĩa vụ đóng thuế

A sai vì đó là ý thức của mỗi người

B sai vì lựa chọn loại hình kinh doanh là quyền bình đẳng trong kinh doanh

C sai vì đây là quyền và nghĩa vụ học tập

=> A, B, C sai

*Tìm hiểu thêm: "Trách nhiệm của Nhà nước trong việc bảo đảm quyền bình đẳng của công dân trước pháp luật"

- Quyền và nghĩa vụ của công dân được nhà nước quy định trong Hiến pháp và luật.

- Nhà nước và xã hội có trách nhiệm tạo ra các điều kiện cần thiết bảo đảm cho công dân có khả năng thực hiện quyền và nghĩa vụ của mình.

- Đối với công dân, việc thực hiện các nghĩa vụ được Hiến pháp và luật quy định là điều kiện cần thiết để sử dụng các quyền của mình.

- Nhà nước xử lí nghiêm minh những hành vi xâm phạm quyền và lợi ích công dân, không ngừng đổi mới, hoàn thiện hệ thống pháp luật, làm cơ sở pháp lí cho việc xử lí mọi hành vi xâm hại quyền và lợi ích của công dân, nhà nước và xã hội

Xem thêm bài liên quan, chi tiết khác:

Lý thuyết GDCD 12 Bài 3: Công dân bình đẳng trước pháp luật

Mục lục Giải GDCD 12 Bài 3: Công dân bình đẳng trước pháp luật

 


Câu 6:

23/07/2024

Công dân bình đẳng về hưởng quyền theo quy định của pháp luật khi thực hiện hành vi nào sau đây?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: B

Công dân được bình đẳng về hưởng quyền khi hoàn thiện hồ sơ cấp mã số thuế đúng theo quy định pháp luật. Hành vi này đảm bảo tính minh bạch và đúng đắn trong quản lý thuế, không gây ảnh hưởng tiêu cực đến quyền lợi của bất kỳ ai.

B đúng

- A sai vì do hành vi này không vi phạm quy định pháp luật và không gây ảnh hưởng xấu đến quyền lợi của người khác. Việc này thể hiện quyền tự do tìm kiếm thông tin và khả năng lựa chọn của công dân.

- C sai vì là hành vi tuân thủ quy định của pháp luật để bảo đảm quản lý dân cư và an ninh trật tự.

- D sai vì để bảo vệ quyền riêng tư và an toàn của người tố cáo.

*) Công dân bình đẳng về quyền và nghĩa vụ

- Công dân bình đẳng về quyền và nghĩa vụ có nghĩa là bình đẳng về hưởng quyền và làm nghĩa vụ trước nhà nước và xã hội theo quy định của pháp luật.

- Quyền của công dân không tách rời nghĩa vụ của công dân.

+ Một là: Mọi công dân nếu có đủ điều kiện theo quy định của pháp luật đều được hưởng quyền và phải thực hiện nghĩa vụ của mình.

Lý thuyết Công dân bình đẳng trước pháp luật | GDCD lớp 12 (ảnh 1)

+ Hai là: Quyền và nghĩa vụ của công dân không bị phân biệt bởi dân tộc, giới tính, tôn giáo, giàu, nghèo, thành phần và địa vị xã hội.

Lý thuyết Công dân bình đẳng trước pháp luật | GDCD lớp 12 (ảnh 1)

Xem thêm các bài viết liên quan hay, chi tiết khác:

Lý thuyết GDCD 12 Bài 3: Công dân bình đẳng trước pháp luật


Câu 7:

20/07/2024

 Khi vi phạm pháp luật, công dân dù ở bất kì cương vị nào đều bị xử lí theo quy định là

Xem đáp án

Đáp án: D

Giải thích: Căn cứ vào nội dung “ công dân bình đẳng về trách nhiệm pháp lí”:  Bình đẳng về trách nhiệm pháp lí là bất kì công dân nào vi phạm pháp luật đều phải chịu trách nhiệm về hành vi vi phạm của mình và phải bị xử lí theo quy định của pháp luật.


Câu 8:

12/09/2024

Phát biểu nào dưới đây là không đúng khi nói về việc hưởng quyền và làm nghĩa vụ của công dân trước pháp luật?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: B

Công dân không chỉ được bình đẳng về quyền và nghĩa vụ khi đã đủ tuổi trưởng thành, mà còn phải được bình đẳng ngay từ khi sinh ra, với quyền và nghĩa vụ pháp lý được đảm bảo theo luật.

B đúng 

- A sai vì trong cùng điều kiện, công dân được hưởng quyền và làm nghĩa vụ như nhau, nhưng điều này không đảm bảo nếu có sự phân biệt dựa trên các yếu tố khác như giới tính, chủng tộc hay địa vị xã hội.

- C sai vì mức độ sử dụng quyền và thực hiện nghĩa vụ của mỗi người có thể khác nhau, nhưng nguyên tắc pháp luật yêu cầu mọi công dân đều phải được đảm bảo quyền lợi và nghĩa vụ như nhau theo quy định của pháp luật.

- D sai vì quyền lợi của công dân phải gắn liền với trách nhiệm và nghĩa vụ theo pháp luật, tạo ra sự cân bằng và công bằng trong xã hội.

Căn cứ vào nội dung “ công dân bình đẳng về quyền và nghĩa vụ”:

Quyền của công dân không tách rời nghĩa vụ của công dân.

 Công dân bình đẳng về quyền và nghĩa vụ được hiểu như sau:

+ Một là: Mọi công dân đều được hưởng quyền và phải thực hiện nghĩa vụ của mình. Các quyền được hưởng như quyền bầu cử, ứng cử, quyền sở hữu, quyền thừa kế, các quyền tự do cơ bản và các quyền dân sự, chính trị khác…Các nghĩa vụ phải thực hiện như nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc, nghĩa vụ đóng thuế…

+ Hai là: Quyền và nghĩa vụ của công dân không bị phân biệt bởi dân tộc, giới tính, tôn giáo, giàu, nghèo, thành phần và địa vị xã hội.

Xem thêm các bài viết liên quan hay và chi tiết khác:

Lý thuyết GDCD 12 Bài 3: Công dân bình đẳng trước pháp luật

Giải GDCD 12 Bài 3: Công dân bình đẳng trước pháp luật


Câu 9:

21/07/2024

Qua kiểm tra buôn bán của các gia đình trong xã, đội quản lí thị trường của huyện X đã lập biên bản xử phạt một số cá nhân và hộ kinh doanh do kinh doanh mặt hàng không có trong giấy phép đăng kí kinh doanh. Hình thức xử lí vi phạm được áp dụng thể hiện điều gì?

Xem đáp án

Đáp án: C

Giải thích: Công dân dù ở địa vị nào, làm nghề gì khi vi phạm pháp luật đều phải chịu trách nhiệm pháp lý theo quy định của pháp luật (trách nhiệm hành chính, dân sự, hình sự, kỷ luật)


Câu 10:

23/07/2024

Tòa án nhân dân tỉnh C xét xử vụ án tham nhũng đã quyết định áp dụng hình phạt tù đối với 3 cán bộ về tội: “ Lợi dụng chức vụ, quyền hạn trong khi thi hành công vụ”. Hình phạt mà Tòa án áp dụng là biểu hiện công dân bình đẳng về lĩnh vực nào dưới đây?

Xem đáp án

Đáp án: C

Giải thích: Căn cứ vào nội dung “ công dân bình đẳng về trách nhiệm pháp lí”: Khi công dân vi phạm pháp luật với tính chất và mức độ như nhau đều phải chịu trách nhiệm pháp lý như nhau, không phân biệt đối xử.


Câu 11:

22/07/2024

Quyền và nghĩa vụ công dân không bị phân biệt bởi dân tộc, giới tính, tôn giáo, giàu, nghèo, thành phần và địa vị xã hội là nội dung của bình đẳng

Xem đáp án

Đáp án: C

Giải thích: Nội dung “ công dân bình đẳng về quyền và nghĩa vụ”: Quyền và nghĩa vụ của công dân không bị phân biệt bởi dân tộc, giới tính, tôn giáo, giàu, nghèo, thành phần và địa vị xã hội.


Câu 12:

23/07/2024

Hai anh C và K là cán bộ được giao quản lí trang thiết bị, vật tư của nhà nước nhưng đã lợi dụng chức vụ, quyền hạn tham ô hàng chục tỉ đồng. Cả hai đều bị Tòa án xử phạt tù và bồi thường thiệt hại. Quyết định xử phạt của Tòa án là biểu hiện công dân bình đẳng về lĩnh vực nào dưới đây?

Xem đáp án

Đáp án: C

Giải thích:

Căn cứ vào nội dung “ công dân bình đẳng về trách nhiệm pháp lí”: Bình đẳng về trách nhiệm pháp lí là bất kì công dân nào vi phạm pháp luật đều phải chịu trách nhiệm về hành vi vi phạm của mình và phải bị xử lí theo quy định của pháp luật.

- Công dân dù ở địa vị nào, làm nghề gì khi vi phạm pháp luật đều phải chịu trách nhiệm pháp lý theo quy định của pháp luật.

Theo Khoản 1, Điều 92 của Luật Phòng, chống tham nhũng năm 2018 quy định: Người có hành vi tham nhũng giữ bất kì chức vụ, vị trí công tác nào đều phải bị xử lý nghiêm minh theo quy định của pháp luật, kể cả người đã nghỉ hưu, thôi việc, chuyển công tác. Như vậy, theo quy định này, dù công chức đã nghỉ hưu, thôi việc hay chuyển công tác và giữ bất kỳ chức vụ nào thì khi phát hiện có hành vi tham nhũng đều bị xử lý nghiêm. 


Câu 13:

31/12/2024

Cơ quan thuế xử phạt hành chính hai doanh nghiệp chậm nộp thuế khi đến hạn nộp, trong đó có một doanh nghiệp nhà nước và một doanh nghiệp tư nhân. Điều này thể hiện quyền bình đẳng nào dưới đây?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

Giải thích: Khi công dân vi phạm pháp luật với tính chất và mức độ như nhau đều phải chịu trách nhiệm pháp lý như nhau, không phân biệt đối xử.

*Tìm hiểu thêm: "Công dân bình đẳng về trách nhiệm pháp lí"

- Bất kì công dân nào vi phạm pháp luật đều phải chịu trách nhiệm về hành vi vi phạm của mình và phải bị xử lí theo quy định của pháp luật.

- Khi công dân vi phạm pháp luật với tính chất và mức độ như nhau đều phải chịu trách nhiệm pháp lý như nhau, không phân biệt đối xử.

Xem thêm bài liên quan, chi tiết khác:

Lý thuyết GDCD 12 Bài 3: Công dân bình đẳng trước pháp luật

 


Câu 14:

22/07/2024

Bất kì công dân nào vi phạm pháp luật đều phải chịu trách nhiệm:

Xem đáp án

Đáp án: C

Giải thích: Công dân dù ở địa vị nào, làm nghề gì khi vi phạm pháp luật đều phải chịu trách nhiệm pháp lý theo quy định của pháp luật


Câu 15:

19/07/2024

Việc xét xử các vụ án kinh tế trong những năm qua ở nước ta hiện nay không phụ thuộc vào người đó là ai, giữ chức vụ gì, là thể hiện công dân bình đẳng về

Xem đáp án

Đáp án: D

Giải thích: Khi công dân vi phạm pháp luật với tính chất và mức độ như nhau đều phải chịu trách nhiệm pháp lý như nhau, không phân biệt đối xử.


Câu 17:

30/10/2024

Khi tiến hành kinh doanh, mọi công dân đều phải thực hiện nghĩa vụ nào sau đây?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

Giải thích: Chủ thể kinh doanh phải nộp các loại thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế giá trị gia tăng, thuế bảo vệ môi trường... Ngoài ra, phụ thuộc vào hoạt động sản xuất kinh doanh cụ thể, vào ngành nghề, lĩnh vực, địa bàn kinh doanh, doanh nghiệp phải nộp các loại thuế khác như thuế tiêu thụ đặc biệt, trong trường hợp sản xuất, kinh doanh các hàng hóa, dịch vụ không khuyến khích sản xuất, tiêu thụ trong nước; thuế tài nguyên trong trường hợp có hoạt động khai thác tài nguyên=> B, C, D sai

*Tìm hiểu thêm: "Trách nhiệm của Nhà nước trong việc bảo đảm quyền bình đẳng của công dân trước pháp luật"

- Quyền và nghĩa vụ của công dân được nhà nước quy định trong Hiến pháp và luật.

- Nhà nước và xã hội có trách nhiệm tạo ra các điều kiện cần thiết bảo đảm cho công dân có khả năng thực hiện quyền và nghĩa vụ của mình.

- Đối với công dân, việc thực hiện các nghĩa vụ được Hiến pháp và luật quy định là điều kiện cần thiết để sử dụng các quyền của mình.

- Nhà nước xử lí nghiêm minh những hành vi xâm phạm quyền và lợi ích công dân, không ngừng đổi mới, hoàn thiện hệ thống pháp luật, làm cơ sở pháp lí cho việc xử lí mọi hành vi xâm hại quyền và lợi ích của công dân, nhà nước và xã hội.

Xem thêm bài liên quan, chi tiết khác:

Lý thuyết GDCD 12 Bài 3: Công dân bình đẳng trước pháp luật

 


Câu 18:

18/12/2024

Công dân bình đẳng về nghĩa vụ trước pháp luật khi thực hiện hành vi nào dưới đây?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: B

Giải thích: Căn cứ vào nội dung bài học xác định hành vi đúng.

*Tìm hiểu thêm: "Công dân bình đẳng về quyền và nghĩa vụ"

- Công dân bình đẳng về quyền và nghĩa vụ có nghĩa là bình đẳng về hưởng quyền và làm nghĩa vụ trước nhà nước và xã hội theo quy định của pháp luật.

- Quyền của công dân không tách rời nghĩa vụ của công dân.

+ Một là: Mọi công dân nếu có đủ điều kiện theo quy định của pháp luật đều được hưởng quyền và phải thực hiện nghĩa vụ của mình.

+ Hai là: Quyền và nghĩa vụ của công dân không bị phân biệt bởi dân tộc, giới tính, tôn giáo, giàu, nghèo, thành phần và địa vị xã hội.

Xem thêm bài liên quan, chi tiết khác:

Lý thuyết GDCD 12 Bài 3: Công dân bình đẳng trước pháp luật

 

 


Câu 19:

18/07/2024

Quyền và nghĩa vụ của công dân được Nhà nước quy định ở đâu?

Xem đáp án

Đáp án: C

Giải thích: Hiến pháp năm 1992 lần đầu tiên ghi nhận nguyên tắc “Quyền và nghĩa vụ của công dân do Hiến pháp và luật quy định


Câu 22:

23/07/2024

Theo quy định của pháp luật, bình đẳng về trách nhiệm pháp lí có nghĩa là bất kì công dân nào vi phạm pháp luật đều

Xem đáp án

Đáp án: C

Giải thích: Nội dung “ công dân bình đẳng về trách nhiệm pháp lý”: Bình đẳng về trách nhiệm pháp lí là bất kì công dân nào vi phạm pháp luật đều phải chịu trách nhiệm về hành vi vi phạm của mình và phải bị xử lí theo quy định của pháp luật.


Câu 23:

23/07/2024

Nội dung nào sau đây thể hiện quy định của pháp luật về sự bình đẳng của công dân trong việc thực hiện nghĩa vụ trước Nhà nước và xã hội?

Xem đáp án

Đáp án: C


Câu 24:

23/07/2024

Theo quy định của pháp luật, việc làm nào dưới đây thực hiện nghĩa vụ của người sản xuất, kinh doanh?

Xem đáp án

Đáp án: C

Giải thích: Tìm hiểu Luật bảo vệ người tiêu dùng: trách nhiệm của tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hóa, dịch vụ đối với người tiêu dùng.


Câu 25:

23/07/2024

Công dân bình đẳng về hưởng quyền theo quy định của pháp luật thực hiện hành vi nào dưới đây?

Xem đáp án

Đáp án: A

Giải thích:

Điều 12 Luật Nghĩa vụ quân sự quy định đối tượng đăng ký nghĩa vụ quân sự bao gồm:

- Công dân nam đủ 17 tuổi trở lên.

- Công dân nữ trong độ tuổi thực hiện nghĩa vụ quân sự có ngành, nghề chuyên môn phù hợp yêu cầu của Quân đội nhân dân đủ 18 tuổi trở lên.


Bắt đầu thi ngay


Có thể bạn quan tâm


Các bài thi hot trong chương