Trắc nghiệm Địa Lý 11 Bài 1 (có đáp án): Sự tương phản về trình độ phát triển kinh tế - xã hội của các nhóm nước.
Trắc nghiệm Địa Lí 11 Bài 1 (có đáp án): Sự tương phản về trình độ phát triển kinh tế (phần 2)
-
812 lượt thi
-
23 câu hỏi
-
30 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
23/07/2024Nhận định nào dưới đây không phải là 4 trụ cột trong cuộc cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại?
Đáp án C.
Giải thích: SGK/8, địa lí 11 cơ bản.
Câu 2:
23/07/2024Trong cuộc cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại, tri thức và thông tin
Đáp án B.
Giải thích: SGK/8, địa lí 11 cơ bản.
Câu 3:
23/07/2024Mạng Internet phát triển đầu tiên ở quốc gia nào dưới đây?
Đáp án D.
Giải thích: SGK/8, địa lí 11 cơ bản.
Câu 4:
23/07/2024Đặc điểm chung của nhóm các nước đang phát triển là
Đáp án C.
Đặc điểm chung của nhóm các nước đang phát triển là: GDP bình quân đầu người thấp, chỉ số HDI ở mức thấp, nợ nước ngoài nhiều.
Câu 5:
23/07/2024Nhận định nào sau đây không phải là đặc điểm chung của nhóm các nước kinh tế phát triển?
Đáp án D.
Giải thích: SGK/6, địa lí 11 cơ bản.
Câu 6:
23/07/2024“Trải qua quá trình công nghiệp hóa và đạt trình độ phát triển nhất định về công nghiệp” là đặc điểm nổi bật của nhóm nước
Đáp án A.
Giải thích: SGK/8, địa lí 11 cơ bản.
Câu 7:
23/07/2024Cơ cấu GDP phân theo khu vực kinh tế của các nước phát triển có đặc điểm là
Đáp án D.
Giải thích: SGK/6, địa lí 11 cơ bản.
Câu 8:
23/07/2024Dấu hiệu đặc trưng củộc cách mạng khoa học công nghệ hiện đại là
Đáp án C.
Giải thích: SGK/8, địa lí 11 cơ bản.
Câu 9:
23/07/2024Các trụ cột chính của cuộc cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại đều có đặc điểm chung là
Đáp án A.
Giải thích: SGK/8, địa lí 11 cơ bản.
Câu 10:
23/07/2024Cuộc cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại xuất hiện vào thời gian nào sau đây?
Đáp án D.
Giải thích: SGK/6, địa lí 11 cơ bản.
Câu 11:
21/11/2024Quốc gia nào dưới đây có GDP/người ở mức cao?
Đáp án đúng là: B
Giải thích: Hoa Kì có GDP/người ở mức cao
*Tìm hiểu thêm: "Sự phân chia thế giới thành các nhóm nước"
- Trên thế giới có hơn 200 quốc gia và vùng lãnh thổ khác nhau về đặc điểm tự nhiên, dân cư, xã hội, trình độ phát triển và được chia làm 2 nhóm nước: phát triển và đang phát triển.
+ Các nước đang phát triển có GDP/người thấp, nợ nước ngoài nhiều, HDI thấp.
+ Các nước phát triển có GDP/người cao, đầu tư nước ngoài (FDI) nhiều, HDI cao.
- Một số nước và vùng lãnh thổ đã trải qua quá trình công nghiệp hoá và đạt được trình độ nhất định về công nghiệp gọi chung là các nước công nghiệp mới (NICs) như: Hàn Quốc, Đài Loan, Xin-ga-po,…
Xem thêm bài liên quan, chi tiết khác:
Câu 12:
23/07/2024Nhận định nào dưới đây là tác động của cuộc cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại?
Đáp án C.
Giải thích: Cuộc cách mạng KH và CN hiện đại sử dụng nhiều thành tựu công nghệ có tác động sâu sắc:
- Làm xuất hiện nhiều ngành mới (công nghệ vật liệu, công nghệ thông tin, công nghệ năng lượng, công nghệ sinh học).
- Thúc đẩy sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế mạnh mẽ (tăng tỉ trọng công nghiệp và dịch vụ).
- Làm cho kinh tế thế giới chuyển dần từ nền kinh tế công nghiệp sang kinh tế tri thức (nền kinh tế dựa trên tri thức, kỹ thuật, công nghệ cao).
Câu 13:
23/07/2024Cuộc cách mạng khoa học nghệ hiện đại làm xuất hiện nhiều ngành mới có rất ít trong lĩnh vực nào sau đây?
Đáp án A.
Giải thích: Cuộc cách mạng KH và CN hiện đại với đặc trưng là sự xuất hiện và phát triển nhanh chóng công nghệ cao, là những ngành dựa vào thành tựu khoa học lớn, có hàm lượng tri thức cao làm xuất hiện nhiều ngành mới trong lĩnh vực công nghiệp và dịch vụ như: công nghệ vật liệu (sản xuất các vật liệu mới), công nghệ năng lượng (hạt nhân), công nghệ sinh học, công nghệ thông tin (phát triển ngành viễn thông). Như vậy, cuộc cách mạng khoa học nghệ hiện đại làm xuất hiện nhiều ngành mới nhưng hầu như không xuất hiện ở ngành nông nghiệp.
Câu 14:
23/07/2024Nhận định nào sau đây không phải là tác động của cuộc cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại?
Đáp án B.
Giải thích: Cuộc cách mạng KH và CN hiện đại sử dụng nhiều thành tựu công nghệ có tác động sâu sắc:
- Làm xuất hiện nhiều ngành mới (công nghệ vật liệu, công nghệ thông tin, công nghệ năng lượng, công nghệ sinh học).
- Thúc đẩy sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế mạnh mẽ (tăng tỉ trọng công nghiệp và dịch vụ).
- Làm cho kinh tế thế giới chuyển dần từ nền kinh tế công nghiệp sang kinh tế tri thức (nền kinh tế dựa trên tri thức, kỹ thuật, công nghệ cao).
Câu 15:
23/09/2024Các nước phát triển tập trung chủ yếu ở khu vực nào sau đây?
Đáp án đúng là: A
Giải thích: Các nước phát triển là những quốc gia có nền kinh tế ở trình độ cao, thu nhập bình quân đầu người lớn, chỉ số HDI cao. Các nước này tập trung chủ yếu ở khu vực Bắc Mĩ (Hoa Kì, Canađa), Tây Âu (Anh, Pháp, Ý, Thụy Sĩ, Đức,…) và Ô-xtrây-li-a.
A đúng
- B sai vì nhiều quốc gia ở đây vẫn đối mặt với vấn đề kinh tế, chính trị và xã hội, dẫn đến mức độ phát triển thấp hơn. Tây Âu và Ô-xtrây-li-a tuy có nhiều nước phát triển, nhưng nếu so với Bắc Mỹ, số lượng nước phát triển không đông đảo bằng, và sự phát triển của các nước này cũng không đồng đều.
- C sai vì nhiều nước trong khu vực vẫn đang trong quá trình phát triển kinh tế và cải thiện hạ tầng. Mặc dù Bắc Mỹ và Tây Âu có nhiều nước phát triển, nhưng không thể coi Đông Nam Á là một khu vực phát triển chủ yếu do sự chênh lệch về mức độ phát triển giữa các quốc gia trong khu vực này.
- D sai vì mặc dù có một số quốc gia phát triển như Nhật Bản và Hàn Quốc, nhưng cũng có nhiều quốc gia đang phát triển trong khu vực này. Trong khi Bắc Mỹ và Ô-xtrây-li-a có nhiều nước phát triển, sự tập trung không đồng đều trong Đông Á khiến khu vực này không thể coi là chủ yếu tập trung các nước phát triển.
Các nước phát triển chủ yếu tập trung ở khu vực Bắc Mỹ, Tây Âu và Ô-xtrây-li-a do nhiều yếu tố kinh tế, lịch sử và xã hội. Bắc Mỹ, đặc biệt là Hoa Kỳ và Canada, có nền kinh tế mạnh mẽ, hệ thống giáo dục tiên tiến và cơ sở hạ tầng phát triển, tạo điều kiện thuận lợi cho sự phát triển kinh tế.
Tây Âu, bao gồm các nước như Đức, Pháp, và Anh, là khu vực có lịch sử lâu dài trong phát triển công nghiệp và thương mại, với các chính sách xã hội hỗ trợ người dân. Khu vực này cũng có nhiều nguồn lực tự nhiên và một môi trường chính trị ổn định, giúp thúc đẩy sự tăng trưởng kinh tế.
Ô-xtrây-li-a, với nền kinh tế phát triển và chất lượng cuộc sống cao, cũng nằm trong nhóm các nước phát triển nhờ vào nguồn tài nguyên phong phú và chính sách quản lý kinh tế hiệu quả. Sự tập trung của các nước phát triển ở những khu vực này cũng liên quan đến việc khai thác công nghệ tiên tiến, sự đổi mới và khả năng thu hút đầu tư nước ngoài, tạo ra một nền tảng vững chắc cho sự phát triển bền vững.
Xem thêm các bài viết liên quan hay và chi tiết khác:
Câu 16:
23/07/2024Cuộc cách mạng khoa học nghệ hiện đại làm xuất hiện nhiều ngành mới chủ yếu trong lĩnh vực nào sau đây?
Đáp án C.
Giải thích: Cuộc cách mạng KH và CN hiện đại với đặc trưng là sự xuất hiện và phát triển nhanh chóng công nghệ cao, là những ngành dựa vào thành tựu khoa học lớn, có hàm lượng tri thức cao. Làm xuất hiện nhiều ngành mới trong lĩnh vực công nghiệp và dịch vụ như: công nghệ vật liệu (sản xuất các vật liệu mới), công nghệ năng lượng (hạt nhân), công nghệ sinh học, công nghệ thông tin (phát triển ngành viễn thông).
Câu 17:
23/07/2024Dựa trên cơ sở nào để phân chia các quốc gia trên thế giới thành nhóm nước phát triển và đang phát triển?
Đáp án C.
Giải thích: Sự khác nhau về trình độ phát triển kinh tế - xã hội là điều kiện quan trọng nhất để phân chia các nước trên thế giới thành các nhóm nước phát triển và đang phát triển.
Câu 18:
21/11/2024Nền kinh tế tri thức không có đặc điểm nào sau đây?
Đáp án đúng là: A
Giải thích: Nền kinh tế tri thức dựa trên hàm lượng chất xám, kỹ thuật, công nghệ cao phát triển mạnh mẽ ở các quốc gia có nền kinh tế phát triển (Bắc Mĩ, Tây Âu). Các quốc gia đang phát triển có trình độ kỹ thuật kém, chỉ số HDI thấp nên nền kinh tế tri thức không phát triển (các nước Châu Phi, Nam Mỹ, Đông Nam Á,…).
*Tìm hiểu thêm: "Cuộc cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại"
- Thời gian: Cuối thế kỷ XX, đầu thế kỉ XXI, cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại xuất hiện.
- Đặc trưng: bùng nổ công nghệ cao.
+ Dựa vào thành tựu khoa học mới với hàm lượng tri thức cao.
+ Bốn công nghệ trụ cột: công nghệ sinh học; công nghệ vật liệu; công nghệ năng lượng; công nghệ thông tin.
- Vai trò: thúc đẩy sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế mạnh mẽ, đồng thời hình thành nền kinh tế tri thức - nền kinh tế dựa trên tri thức, kĩ thuật, công nghệ cao.
Xem thêm bài liên quan, chi tiết khác:
Câu 19:
17/12/2024Ưu thế lớn nhất của việc áp dụng công nghệ thông tin là
Đáp án đúng là: C
Giải thích: Công nghệ thông tin phát triển với mạng lưới truyền dẫn và thu thập thông tin hiện đại, nhanh chóng, chính xác, đặc biệt là sự bùng nổ mạng internet giúp con người nắm bắt thông tin ở trên khắp toàn cầu một cách nhanh chóng chỉ với một cú nhấp chuột làm rút ngắn thời gian và không gian xử lí thông tin.
*Tìm hiểu thêm: "Cuộc cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại"
- Thời gian: Cuối thế kỷ XX, đầu thế kỉ XXI, cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại xuất hiện.
- Đặc trưng: bùng nổ công nghệ cao.
+ Dựa vào thành tựu khoa học mới với hàm lượng tri thức cao.
+ Bốn công nghệ trụ cột: công nghệ sinh học; công nghệ vật liệu; công nghệ năng lượng; công nghệ thông tin.
- Vai trò: thúc đẩy sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế mạnh mẽ, đồng thời hình thành nền kinh tế tri thức - nền kinh tế dựa trên tri thức, kĩ thuật, công nghệ cao.
Xem thêm bài liên quan, chi tiết khác:
Câu 20:
23/07/2024Nhận định nào dưới đây không phải là ảnh hưởng của cuộc cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại đến sự phát triển kinh tế - xã hội?
Đáp án B.
Giải thích: Cuộc cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại tác động đến sự phát triển kinh tế - xã hội, tất cả các ngành nhất là công nghiệp và dịch vụ, tạo ra những bước chuyển dịch cơ cấu kinh tế mạnh mẽ.
Câu 21:
23/07/2024Nguyên nhân chủ yếu người dân ở nhóm nước phát triển thường có tuổi thọ trung bình cao hơn ở nhóm nước đang phát triển là do
Đáp án B.
Giải thích: Nguyên nhân chủ yếu người dân ở nhóm nước phát triển thường có tuổi thọ trung bình cao hơn ở nhóm nước đang phát triển là do chất lượng cuộc sống cao.
Câu 22:
23/07/2024Nền kinh tế tri thức không có đặc điểm nào sau đây?
Đáp án A.
Giải thích: Nền kinh tế tri thức dựa trên hàm lượng chất xám, kỹ thuật, công nghệ cao nên phát triển mạnh mẽ ở các quốc gia có nền kinh tế phát triển (Bắc Mĩ, Tây Âu). Các quốc gia đang phát triển có trình độ kỹ thuật kém, chỉ số HDI thấp -> nền kinh tế tri thức không phát triển (các nước Châu Phi, Nam Mỹ, Đông Nam Á…). Như vậy, nhận xét nền kinh tế tri thức diễn ra chủ yếu ở các nước đang phát triển là không đúng.
Câu 23:
23/07/2024Yếu tố đóng vai trò quyết định trong nền kinh tế trí thức là
Đáp án C.
Giải thích: Yếu tố Công nghệ thông tin và truyền thông đóng vai trò quyết định nhất.
Bài thi liên quan
-
Trắc nghiệm Địa Lí 11 Bài 1 (có đáp án): Sự tương phản về trình độ phát triển kinh tế (phần 1)
-
24 câu hỏi
-
18 phút
-
Có thể bạn quan tâm
- Trắc nghiệm Địa Lí 11 Bài 1 (có đáp án): Sự tương phản về trình độ phát triển kinh tế - xã hội của các nhóm nước. Cuộc cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại (562 lượt thi)
- Trắc nghiệm Địa Lý 11 Bài 1 (có đáp án): Sự tương phản về trình độ phát triển kinh tế - xã hội của các nhóm nước. (811 lượt thi)
Các bài thi hot trong chương
- Trắc nghiệm Địa Lý 11 Bài 2 (có đáp án): Xu hướng toàn cầu hóa, khu vực hóa kinh tế (1640 lượt thi)
- Trắc nghiệm Địa Lí 11 Bài 5 (có đáp án): Một số vấn đề của châu lục và khu vực (1471 lượt thi)
- Trắc nghiệm Địa Lí 11 Bài 3 (có đáp án): Một số vấn đề mang tính toàn cầu (1391 lượt thi)
- Trắc nghiệm Địa Lí 11 Bài 2 (có đáp án): Xu hướng toàn cầu hóa, khu vực hóa kinh tế (734 lượt thi)
- Trắc nghiệm Địa Lí 11 Bài 5 (có đáp án): Một số vấn đề của châu lục và khu vực (tiết 1) (650 lượt thi)
- Trắc nghiệm Địa Lí 11 Bài 3 (có đáp án): Một số vấn đề mang tính chất toàn cầu (525 lượt thi)
- Trắc nghiệm Địa Lí 11 Bài 4 (có đáp án): Thực hành: Tìm hiểu những vấn đề cơ hội và thách thức (307 lượt thi)