Trắc nghiệm Địa Lí 12 Bài 15 (có đáp án): Bảo vệ môi trường và phòng chống thiên tai
Trắc nghiệm Địa Lí 12 Bài 15: Bảo vệ môi trường và phòng chống thiên tai (Thông hiểu)
-
4236 lượt thi
-
12 câu hỏi
-
15 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
30/07/2024Tình trạng mất cân bằng sinh thái môi trường không biểu hiện trực tiếp ở sự gia tăng của thiên tai nào sau đây?
Đáp án đúng là: D
Tình trạng mất cân bằng sinh thái môi trường biểu hiện ở sự gia tăng các thiên tai bão lụt, hạn hán và sự biến đổi bất thường về thời tiết, khí hậu. Như vậy, Động đất là đáp án không chính xác.
D đúng
- A sai vì nó làm giảm lượng nước trong môi trường, ảnh hưởng đến hệ sinh thái và gia tăng tần suất thiên tai liên quan đến khô hạn.
- B sai vì nó xảy ra khi mực nước dâng cao do lượng mưa lớn hoặc sự tắc nghẽn hệ thống thoát nước, gây thiệt hại cho hệ sinh thái và cộng đồng.
- C sai vì nó gây ra gió mạnh, mưa lớn và lũ lụt, làm hỏng môi trường, phá hủy cơ sở hạ tầng và ảnh hưởng nghiêm trọng đến cuộc sống con người.
*) Bảo vệ môi trường
- Tình trạng mất cân bằng sinh thái môi trường: biểu hiện ở sự gia tăng của bão, lũ lụt, hạn hán và các hiện tượng bất thường về thời tiết, khí hậu,...
- Tình trạng ô nhiễm môi trường: ô nhiễm môi trường nước, không khí và đất.
Bảo vệ tài nguyên, môi trường bao gồm việc sử dụng tài nguyên hợp lí, lâu bền và đảm bảo chất lượng môi trường sống cho con người.
Xem thêm các bài viết liên quan hay, chi tiết khác:
Lý thuyết Địa lí 12 Bài 15: Bảo vệ môi trường và phòng chống thiên tai
Giải Địa lí 12 Bài 15: Bảo vệ môi trường và phòng chống thiên tai
Câu 2:
23/07/2024Thiên tai nào sau đây xảy ra bất thường và gây hậu quả rất nghiêm trọng ở miền núi nước ta?
Đáp án: A
Thiên tai nào sau đây xảy ra bất thường và gây hậu quả rất nghiêm trọng ở miền núi nước ta Lũ quét.
* Mội số thiên tai hiện nay:
Thiên tai |
Thời gian |
Khu vực |
Hậu quả |
Biện pháp |
Bão |
Tháng 6 - 11 (mạnh nhất tháng 8, 9, 10). |
Chậm dần từ Bắc vào Nam. |
- Gây thiệt hại lớn về người và của. - Ngập lụt ở đồng bằng, lũ quét ở miền núi. |
- Dự báo chính xác. - Sơ tán dân. - Tích cực phòng chống bão. |
Ngập lụt
|
Tháng 9 - 10. |
- Vùng đồng bằng châu thổ, hạ lưu sông. - Vũng trũng. |
- Ngập úng hoa màu, ruộng đồng. - Gây tắc nghẽn giao thông,… |
- Trồng rừng. - Xây dựng công trình ngăn thủy triều, thoát nước lũ. |
Lũ quét
|
Tháng 6 - 10 (phía Bắc); Tháng 10 - 12 (Hà Tĩnh đến NTB). |
Vùng núi. |
- Thiệt hại về người và của. - Sạt lở đất, cản trở giao thông. |
- Trồng rừng, sử dụng đất hợp lí. - Quy hoạch điểm dân cư tránh lũ quét. |
Hạn hán
|
Diễn ra vào mùa khô (tùy từng khu vực). |
- Các thung lũng khuất gió ở miền Bắc. - Tây Nguyên, ĐNB. - BTB và ven biển NTB. |
- Cháy rừng. - Ảnh hưởng đến nông nghiệp, đời sống sản xuất và sinh hoạt. |
- Xây dựng công trình thủy lợi.
|
Các thiên tai khác |
Diễn ra tùy từng nơi, khu vực và năm (Động đất, lốc, mưa đá,…). |
Tây Bắc, Đông Bắc, Đồng bằng ven biển |
Ảnh hưởng lớn đến đời sống sản xuất và sinh hoạt. |
Chủ động phòng chống vì các thiên tai này xảy ra bất thường, khó dự báo. |
* Chiến lược quốc gia về bảo vệ tài nguyên môi trường:
- Mục tiêu: Chiến lược đảm bảo sự bảo vệ đi đôi với sự phát triển bền vững.
- Nhiệm vụ:
+ Duy trì các quá trình sinh thái chủ yếu và các hệ thống sống có ý nghĩa quyết định đến đời sống con người.
+ Đảm bảo sự giàu có của đất nước về vốn gen, các loài nuôi trồng cũng như các loài hoang dại, có liên quan đến lợi ích lâu dài của nhân dân Việt Nam và cả nhân loại.
+ Đảm bảo việc sử dụng hợp lí các nguồn tài nguyên tự nhiên, điều khiển việc sử dụng trong giới hạn có thể phục hồi được.
+ Đảm bảo chất lượng môi trường phù hợp với yêu cầu về đời sống con người.
+ Phấn đấu đạt tới trạng thái ổn định dân số ở mức cân bằng với khả năng sử dụng hợp lí các tài nguyên thiên nhiên.
Xem thêm các bài viết liên quan hay và chi tiết khác:
Lý thuyết Địa lí 12 Bài 15: Bảo vệ môi trường và phòng chống thiên tai
Giải Địa lí 12 Bài 8: Thiên nhiên chịu ảnh hưởng sâu sắc của biển
Câu 3:
25/07/2024Bão ở đồng bằng ven biển miền Trung nước ta tập trung nhiều nhất vào tháng IX chủ yếu do ảnh hưởng của
Đáp án đúng là:B
- Khu vực có dải hội tụ nhiệt đới đi qua thường có thời tiết nhiều động và gây mưa lớn, làm xuất hiện các xoáy áp thấp và bão nhiệt đới.
- Vào thời kì tháng 9, dải hội tụ nhiệt đới xuất hiện dọc miền Trung (đặc biệt khu vực Thừa Thiên - Huế) và gây mưa lớn và làm xuất hiện nhiều cơn bão hoạt động cho các tỉnh miền Trung.
B đúng.
- Vào đầu mùa hạ gió mùa Tây Nam xuất phát từ khối khí nhiệt đới ẩm Bắc Ấn Độ Dương di chuyển theo hướng Tây Nam xâm nhập trực tiếp và gây mưa lớn cho đồng bằng Nam Bộ và Tây Nguyên.
A sai.
- “Gió mùa Đông Nam” hoạt động ở Bắc Bộ nước ta có nguồn gốc từ áp cao cận chí tuyến bán cầu Nam.
B sai.
- Từ phía nam dãy Bạch Mã trở vào, Tín phong bán cầu Bắc có hướng đông bắc chiếm ưu thế gây mưa cho vùng biển Nam Trung Bộ, còn ở Tây Nguyên và Nam Bộ thời tiết khô, nóng.
D sai.
* Một số thiên tai chủ yếu và biện pháp phòng chống
Thiên tai |
Thời gian |
Khu vực |
Hậu quả |
Biện pháp |
Bão |
Tháng 6 - 11 (mạnh nhất tháng 8, 9, 10). |
Chậm dần từ Bắc vào Nam. |
- Gây thiệt hại lớn về người và của. - Ngập lụt ở đồng bằng, lũ quét ở miền núi. |
- Dự báo chính xác. - Sơ tán dân. - Tích cực phòng chống bão. |
Ngập lụt
|
Tháng 9 - 10. |
- Vùng đồng bằng châu thổ, hạ lưu sông. - Vũng trũng. |
- Ngập úng hoa màu, ruộng đồng. - Gây tắc nghẽn giao thông,… |
- Trồng rừng. - Xây dựng công trình ngăn thủy triều, thoát nước lũ. |
Lũ quét
|
Tháng 6 - 10 (phía Bắc); Tháng 10 - 12 (Hà Tĩnh đến NTB). |
Vùng núi. |
- Thiệt hại về người và của. - Sạt lở đất, cản trở giao thông. |
- Trồng rừng, sử dụng đất hợp lí. - Quy hoạch điểm dân cư tránh lũ quét. |
Hạn hán
|
Diễn ra vào mùa khô (tùy từng khu vực). |
- Các thung lũng khuất gió ở miền Bắc. - Tây Nguyên, ĐNB. - BTB và ven biển NTB. |
- Cháy rừng. - Ảnh hưởng đến nông nghiệp, đời sống sản xuất và sinh hoạt. |
- Xây dựng công trình thủy lợi.
|
Các thiên tai khác |
Diễn ra tùy từng nơi, khu vực và năm (Động đất, lốc, mưa đá,…). |
Tây Bắc, Đông Bắc, Đồng bằng ven biển |
Ảnh hưởng lớn đến đời sống sản xuất và sinh hoạt. |
Chủ động phòng chống vì các thiên tai này xảy ra bất thường, khó dự báo. |
Xem thêm một số tài liệu liên quan hay, chi tiết khác:
Lý thuyết Địa lí 12 Bài 15: Bảo vệ môi trường và phòng chống thiên tai
Mục lục Giải Tập bản đồ Địa Lí 12 Bài 15: Bảo vệ môi trường và phòng chống thiên tai
Câu 4:
06/08/2024Mùa bão ở nước ta chậm dần từ Bắc vào Nam là do
Đáp án đúng là : D
Mùa bão ở nước ta chậm dần từ Bắc vào Nam là do hoạt động của dòng biển theo mùa.
- Vào giữa và cuối mùa hạ, gió mùa Tây Nam kết hợp với dải hội tụ nhiệt đới quét qua -> gây mưa lớn cho cả nước.
- Hoạt động của dải hội tụ nhiệt đới lùi dần từ bắc vào nam là nguyên nhân chính khiến cho mùa bão nước ta chậm dần từ Bắc vào Nam.
Nhiệt độ trung bình năm của nước ta tăng dần từ Bắc vào Nam chủ yếu là do nguyên nhân. Càng vào Nam thời tiết càng ổn định, gió mùa Đông Bắc suy giảm, Tây Nam mạnh. Càng vào Nam vị trí càng gần xích đạo, ảnh hưởng gió Tin phong được tăng cường. Càng vào Nam góc nhập xạ càng lớn, ảnh hưởng của gió mùa Đông Bắc càng giảm ...vậy nó không ảnh hưởng nhiều đến mùa bão nước ta
→ A sai
Dải hội tụ nhiệt đới thường di chuyển theo quỹ đạo của Mặt trời. Do đó nó cũng thay đổi theo mùa. Nó di chuyển về phía Bắc vào mùa hè ở Bắc bán cầu và về phía Nam vào mùa đông ở Bắc bán cầu. Vì vậy, dải hội tụ nhiệt đới gây nên mùa mưa và mùa khô ở vùng nhiệt đới.
→ B sai
Vào giữa và cuối mùa hạ, gió mùa Tây Nam kết hợp với dải hội tụ nhiệt đới quét qua -> gây mưa lớn cho cả nước. - Hoat động của dải hội tụ nhiệt đới lùi dần từ bắc vào nam khiên cho mùa bão nước ta chậm dần từ Bắc vào Nam, song nó không phải là nguyên nhân chính ảnh hưởng đến mùa bão nước ta
→ C sai
* Một số thiên tai chủ yếu và biện pháp phòng chống
Thiên tai |
Thời gian |
Khu vực |
Hậu quả |
Biện pháp |
Bão |
Tháng 6 - 11 (mạnh nhất tháng 8, 9, 10). |
Chậm dần từ Bắc vào Nam. |
- Gây thiệt hại lớn về người và của. - Ngập lụt ở đồng bằng, lũ quét ở miền núi. |
- Dự báo chính xác. - Sơ tán dân. - Tích cực phòng chống bão. |
Ngập lụt
|
Tháng 9 - 10. |
- Vùng đồng bằng châu thổ, hạ lưu sông. - Vũng trũng. |
- Ngập úng hoa màu, ruộng đồng. - Gây tắc nghẽn giao thông,… |
- Trồng rừng. - Xây dựng công trình ngăn thủy triều, thoát nước lũ. |
Lũ quét
|
Tháng 6 - 10 (phía Bắc); Tháng 10 - 12 (Hà Tĩnh đến NTB). |
Vùng núi. |
- Thiệt hại về người và của. - Sạt lở đất, cản trở giao thông. |
- Trồng rừng, sử dụng đất hợp lí. - Quy hoạch điểm dân cư tránh lũ quét. |
Hạn hán
|
Diễn ra vào mùa khô (tùy từng khu vực). |
- Các thung lũng khuất gió ở miền Bắc. - Tây Nguyên, ĐNB. - BTB và ven biển NTB. |
- Cháy rừng. - Ảnh hưởng đến nông nghiệp, đời sống sản xuất và sinh hoạt. |
- Xây dựng công trình thủy lợi.
|
Các thiên tai khác |
Diễn ra tùy từng nơi, khu vực và năm (Động đất, lốc, mưa đá,…). |
Tây Bắc, Đông Bắc, Đồng bằng ven biển |
Ảnh hưởng lớn đến đời sống sản xuất và sinh hoạt. |
Chủ động phòng chống vì các thiên tai này xảy ra bất thường, khó dự báo |
Xem thêm các bài viết liên quan,chi tiết khác:
Lý thuyết Địa lí 12 Bài 15: Bảo vệ môi trường và phòng chống thiên tai
Mục lục Giải Tập bản đồ Địa Lí 12 Bài 15: Bảo vệ môi trường và phòng chống thiên tai
Câu 5:
26/07/2024Hiện tượng nào sau đây đi cùng với bão?
Đáp án đúng là: A
Gió mạnh, mưa lớn, sóng biển to, nước biển dâng cao, ngập lụt trên diện rộng thường đi kèm với bão.
Bão là trạng thái nhiễu động của khí quyển và là một loại hình thời tiết cực đoan. Các cơn bão thường có gió mạnh, mưa lớn, có thể có sấm, chớp, mưa đá, vòi rồng.
→ A đúng.B,C,D sai
Một số thiên tai chủ yếu và biện pháp phòng chống
Thiên tai |
Thời gian |
Khu vực |
Hậu quả |
Biện pháp |
Bão |
Tháng 6 - 11 (mạnh nhất tháng 8, 9, 10). |
Chậm dần từ Bắc vào Nam. |
- Gây thiệt hại lớn về người và của. - Ngập lụt ở đồng bằng, lũ quét ở miền núi. |
- Dự báo chính xác. - Sơ tán dân. - Tích cực phòng chống bão. |
Ngập lụt
|
Tháng 9 - 10. |
- Vùng đồng bằng châu thổ, hạ lưu sông. - Vũng trũng. |
- Ngập úng hoa màu, ruộng đồng. - Gây tắc nghẽn giao thông,… |
- Trồng rừng. - Xây dựng công trình ngăn thủy triều, thoát nước lũ. |
Lũ quét
|
Tháng 6 - 10 (phía Bắc); Tháng 10 - 12 (Hà Tĩnh đến NTB). |
Vùng núi. |
- Thiệt hại về người và của. - Sạt lở đất, cản trở giao thông. |
- Trồng rừng, sử dụng đất hợp lí. - Quy hoạch điểm dân cư tránh lũ quét. |
Hạn hán
|
Diễn ra vào mùa khô (tùy từng khu vực). |
- Các thung lũng khuất gió ở miền Bắc. - Tây Nguyên, ĐNB. - BTB và ven biển NTB. |
- Cháy rừng. - Ảnh hưởng đến nông nghiệp, đời sống sản xuất và sinh hoạt. |
- Xây dựng công trình thủy lợi.
|
Các thiên tai khác |
Diễn ra tùy từng nơi, khu vực và năm (Động đất, lốc, mưa đá,…). |
Tây Bắc, Đông Bắc, Đồng bằng ven biển |
Ảnh hưởng lớn đến đời sống sản xuất và sinh hoạt. |
Chủ động phòng chống vì các thiên tai này xảy ra bất thường, khó dự báo. |
Xem bài viết liên quan,chi tiết khác:
Lý thuyết Địa lí 12 Bài 15: Bảo vệ môi trường và phòng chống thiên tai
Mục lục Giải Tập bản đồ Địa Lí 12 Bài 15: Bảo vệ môi trường và phòng chống thiên tai
Câu 6:
23/07/2024Thiên tai nào ở nước ta mà việc phòng chống phải luôn kết hợp chống lụt, úng ở đồng bằng và chống lũ, chống xói mòn ở miền núi?
Đáp án: A
Ở nước ta, chống bão phải luôn kết hợp với chống lụt, úng ở đồng bằng và chống lũ, xói mòn ở vùng núi do bão thường kèm theo mưa lớn trên diện rộng. Mưa lớn khiến nước sông ở thượng nguồn dâng lên rất nhanh và dồn về đồng bằng gây lũ lụt, đồng thời mưa lớn cũng gây xói mòn sạt lở đất ở vùng núi có địa hình dốc và ít lớp phủ thực vật.
Câu 7:
23/07/2024Biện pháp quan trọng nhất để phòng chống thiên tai ở vùng Bắc Trung Bộ là
Đáp án đúng là: A
Biện pháp quan trọng nhất để phòng chống thiên tai ở vùng Bắc Trung Bộ là bảo vệ, phát triển rừng phòng hộ và trồng rừng ven biển.
* Một số thiên tai chủ yếu và biện pháp phòng chống
Thiên tai |
Thời gian |
Khu vực |
Hậu quả |
Biện pháp |
Bão |
Tháng 6 - 11 (mạnh nhất tháng 8, 9, 10). |
Chậm dần từ Bắc vào Nam. |
- Gây thiệt hại lớn về người và của. - Ngập lụt ở đồng bằng, lũ quét ở miền núi. |
- Dự báo chính xác. - Sơ tán dân. - Tích cực phòng chống bão. |
Ngập lụt
|
Tháng 9 - 10. |
- Vùng đồng bằng châu thổ, hạ lưu sông. - Vũng trũng. |
- Ngập úng hoa màu, ruộng đồng. - Gây tắc nghẽn giao thông,… |
- Trồng rừng. - Xây dựng công trình ngăn thủy triều, thoát nước lũ. |
Lũ quét
|
Tháng 6 - 10 (phía Bắc); Tháng 10 - 12 (Hà Tĩnh đến NTB). |
Vùng núi. |
- Thiệt hại về người và của. - Sạt lở đất, cản trở giao thông. |
- Trồng rừng, sử dụng đất hợp lí. - Quy hoạch điểm dân cư tránh lũ quét. |
Hạn hán
|
Diễn ra vào mùa khô (tùy từng khu vực). |
- Các thung lũng khuất gió ở miền Bắc. - Tây Nguyên, ĐNB. - BTB và ven biển NTB. |
- Cháy rừng. - Ảnh hưởng đến nông nghiệp, đời sống sản xuất và sinh hoạt. |
- Xây dựng công trình thủy lợi.
|
Các thiên tai khác |
Diễn ra tùy từng nơi, khu vực và năm (Động đất, lốc, mưa đá,…). |
Tây Bắc, Đông Bắc, Đồng bằng ven biển |
Ảnh hưởng lớn đến đời sống sản xuất và sinh hoạt. |
Chủ động phòng chống vì các thiên tai này xảy ra bất thường, khó dự báo |
Xem thêm các bài viết liên quan,chi tiết khác:
Lý thuyết Địa lí 12 Bài 15: Bảo vệ môi trường và phòng chống thiên tai
Mục lục Giải Tập bản đồ Địa Lí 12 Bài 15: Bảo vệ môi trường và phòng chống thiên tai
Câu 8:
25/08/2024Lũ quét là loại thiên tai bất thường vì
Đáp án đúng là : A
- Lũ quét là loại thiên tai bất thường vì rất khó dự báo.
Lũ quét xảy ra ở những lưu vực sông suối miền núi có địa hình chia cắt mạnh, có độ dốc lớn, mất lớp phủ thực vật, bề mặt đất dễ bị bóc mòn khi có mưa lớn đổ xuống. Lũ quét là thiên tai bất thường và gây hậu quả rất nghiêm trọng.
Ở nước ta lũ quét thường xảy ra ở những lưu vực sông, suối miền núi có địa hình chia cắt mạnh, dộ dốc lớn, mất lớp phủ thực vật, bề mặt dễ bị bóc mòn khi có mưa lớn đổ xuống. - Ở miền Bắc, lũ quét xảy ra vào các tháng 9 - 10, tập trung ở vùng núi phía Bắc.
Thiên tai là hiện tượng tự nhiên bất thường có thể gây thiệt hại về người, tài sản, môi trường, điều kiện sống và các hoạt động kinh tế - xã hội, bao gồm: bão, áp thấp nhiệt đới, lốc, sét, mưa lớn, lũ, lũ quét, ngập lụt, sạt lở đất do mưa lũ hoặc dòng chảy, ...
→ A đúng.B,C,D sai.
* Một số thiên tai chủ yếu và biện pháp phòng chống
Thiên tai |
Thời gian |
Khu vực |
Hậu quả |
Biện pháp |
Bão |
Tháng 6 - 11 (mạnh nhất tháng 8, 9, 10). |
Chậm dần từ Bắc vào Nam. |
- Gây thiệt hại lớn về người và của. - Ngập lụt ở đồng bằng, lũ quét ở miền núi. |
- Dự báo chính xác. - Sơ tán dân. - Tích cực phòng chống bão. |
Ngập lụt
|
Tháng 9 - 10. |
- Vùng đồng bằng châu thổ, hạ lưu sông. - Vũng trũng. |
- Ngập úng hoa màu, ruộng đồng. - Gây tắc nghẽn giao thông,… |
- Trồng rừng. - Xây dựng công trình ngăn thủy triều, thoát nước lũ. |
Lũ quét
|
Tháng 6 - 10 (phía Bắc); Tháng 10 - 12 (Hà Tĩnh đến NTB). |
Vùng núi. |
- Thiệt hại về người và của. - Sạt lở đất, cản trở giao thông. |
- Trồng rừng, sử dụng đất hợp lí. - Quy hoạch điểm dân cư tránh lũ quét. |
Hạn hán
|
Diễn ra vào mùa khô (tùy từng khu vực). |
- Các thung lũng khuất gió ở miền Bắc. - Tây Nguyên, ĐNB. - BTB và ven biển NTB. |
- Cháy rừng. - Ảnh hưởng đến nông nghiệp, đời sống sản xuất và sinh hoạt. |
- Xây dựng công trình thủy lợi.
|
Các thiên tai khác |
Diễn ra tùy từng nơi, khu vực và năm (Động đất, lốc, mưa đá,…). |
Tây Bắc, Đông Bắc, Đồng bằng ven biển |
Ảnh hưởng lớn đến đời sống sản xuất và sinh hoạt. |
Chủ động phòng chống vì các thiên tai này xảy ra bất thường, khó dự báo. |
Xem thêm các bài viết liên quan,chi tiết khác:
Lý thuyết Địa lí 12 Bài 15: Bảo vệ môi trường và phòng chống thiên tai
Mục lục Giải Tập bản đồ Địa Lí 12 Bài 15: Bảo vệ môi trường và phòng chống thiên tai
Câu 9:
20/08/2024Đồng bằng Duyên hải miền Trung ít bị ngập úng hơn các vùng khác vì
Đáp án đúng là: C
Đồng bằng Duyên hải miền Trung địa hình hẹp ngang, sông nhỏ, ngắn, dốc nhanh về phía biển lại không có đê nên lũ lên nhanh cũng rút nhanh.
C đúng
- A sai vì đồng bằng Duyên hải miền Trung vẫn có thể gặp ngập úng trong mùa mưa. Địa hình dốc ra biển giúp nước thoát nhanh, giảm nguy cơ ngập úng hơn so với các vùng có địa hình thấp hơn.
- B sai vì đồng bằng Duyên hải miền Trung có thể gặp ngập úng do lượng mưa lớn trong mùa mưa. Địa hình dốc ra biển là yếu tố chính giúp giảm nguy cơ ngập úng bằng cách giúp nước thoát nhanh hơn.
- D sai vì ngập úng chủ yếu phụ thuộc vào địa hình và lượng mưa. Đồng bằng Duyên hải miền Trung ít bị ngập úng chủ yếu nhờ địa hình dốc ra biển giúp nước thoát nhanh.
Đồng bằng Duyên hải miền Trung ít bị ngập úng hơn các vùng khác chủ yếu vì địa hình dốc ra biển, giúp nước dễ thoát ra ngoài. Vị trí địa lý của đồng bằng này cũng giúp giảm thiểu tình trạng ngập úng so với những khu vực có địa hình thấp và kém thoát nước. Tuy nhiên, việc không có hệ thống đê điều có thể không phải là yếu tố chính trong việc giảm ngập úng, mà chủ yếu là do đặc điểm địa hình tự nhiên của khu vực này.
Xem thêm các bài viết liên quan hay và chi tiết khác:
Lý thuyết Địa lí 12 Bài 15: Bảo vệ môi trường và phòng chống thiên tai
Giải Địa lí 12 Bài 15: Bảo vệ môi trường và phòng chống thiên tai
Câu 10:
23/07/2024Vì sao miền Trung lũ quét muộn hơn ở miền Bắc?
Đáp án đúng là: A
- Do mùa mưa muộn nên miền Trung có lũ quét muộn hơn ở miền Bắc.
+ Mùa mưa tại khu vực miền Trung thường xảy ra từ tháng 8 đến tháng 12 trong năm.
+ Mùa mưa ở miền Bắc bắt đầu từ cuối tháng 4 / đầu tháng 5 và kéo dài đến tháng 10.
A đúng.
- Khu vực miền Trung mưa lớn chủ yếu vào tháng 8 - tháng 12 chứ không mưa đều vào các tháng.
B sai.
- Địa hình hẹp ngang không ảnh hưởng đến mưa lũ.
C sai.
- Mùa mưa ở miền Trung rơi vào các tháng cuối năm muộn hơn so với miền Bắc.
D sai.
* Một số thiên tai chủ yếu và biện pháp phòng chống ở nước ta
Thiên tai |
Thời gian |
Khu vực |
Hậu quả |
Biện pháp |
Bão |
Tháng 6 - 11 (mạnh nhất tháng 8, 9, 10). |
Chậm dần từ Bắc vào Nam. |
- Gây thiệt hại lớn về người và của. - Ngập lụt ở đồng bằng, lũ quét ở miền núi. |
- Dự báo chính xác. - Sơ tán dân. - Tích cực phòng chống bão. |
Ngập lụt
|
Tháng 9 - 10. |
- Vùng đồng bằng châu thổ, hạ lưu sông. - Vũng trũng. |
- Ngập úng hoa màu, ruộng đồng. - Gây tắc nghẽn giao thông,… |
- Trồng rừng. - Xây dựng công trình ngăn thủy triều, thoát nước lũ. |
Lũ quét
|
Tháng 6 - 10 (phía Bắc); Tháng 10 - 12 (Hà Tĩnh đến NTB). |
Vùng núi. |
- Thiệt hại về người và của. - Sạt lở đất, cản trở giao thông. |
- Trồng rừng, sử dụng đất hợp lí. - Quy hoạch điểm dân cư tránh lũ quét. |
Hạn hán
|
Diễn ra vào mùa khô (tùy từng khu vực). |
- Các thung lũng khuất gió ở miền Bắc. - Tây Nguyên, ĐNB. - BTB và ven biển NTB. |
- Cháy rừng. - Ảnh hưởng đến nông nghiệp, đời sống sản xuất và sinh hoạt. |
- Xây dựng công trình thủy lợi.
|
Các thiên tai khác |
Diễn ra tùy từng nơi, khu vực và năm (Động đất, lốc, mưa đá,…). |
Tây Bắc, Đông Bắc, Đồng bằng ven biển |
Ảnh hưởng lớn đến đời sống sản xuất và sinh hoạt. |
Chủ động phòng chống vì các thiên tai này xảy ra bất thường, khó dự báo. |
Xem thêm các bài viết liên quan hay, chi tiết khác:
Lý thuyết Địa lí 12 Bài 15: Bảo vệ môi trường và phòng chống thiên tai
Câu 11:
23/07/2024Thiên tai nào không phải là tác động của khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa?
Đáp án: A
Hệ quả của khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa với lượng mưa lớn tập trung vào mùa mưa ở nước ta là lũ quét ở miền núi và ngập lụt, hạn hán vào mùa hè => Loại đáp án B, C, D.
Động đất là thiên tai sinh ra do hoạt động nội lực, không phải do khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa.
Xem thêm các bài viết liên quan hay và chi tiết khác:
Lý thuyết Địa lí 12 Bài 15: Bảo vệ môi trường và phòng chống thiên tai
Giải Địa lí 12 Bài 15: Bảo vệ môi trường và phòng chống thiên tai
Câu 12:
13/10/2024Giải pháp nào sau đây là chủ yếu để phòng chống khô hạn lâu dài ở nước ta?
Đáp án đúng là: D
- Phòng chống cháy rừng nhằm bảo vệ rừng là chính.
A sai.
- Thực hiện kĩ thuật canh tác trên đất dốc góp phần chống xói mòn đồi núi nhưng không thể phòng chống khô hạn lâu dài.
B sai.
- Bố trí nhiều trạm bơm nước chỉ giúp người dân dễ dàng lấy nước khi nguồn nước dồi dào.
C sai.
- Xây dựng các công trình thủy lợi hợp lý giúp tích trữ nguồn nước để đối phó với hạn hán lâu dài.
D đúng.
* Một số thiên tai chủ yếu và biện pháp phòng chống
Thiên tai |
Thời gian |
Khu vực |
Hậu quả |
Biện pháp |
Bão |
Tháng 6 - 11 (mạnh nhất tháng 8, 9, 10). |
Chậm dần từ Bắc vào Nam. |
- Gây thiệt hại lớn về người và của. - Ngập lụt ở đồng bằng, lũ quét ở miền núi. |
- Dự báo chính xác. - Sơ tán dân. - Tích cực phòng chống bão. |
Ngập lụt
|
Tháng 9 - 10. |
- Vùng đồng bằng châu thổ, hạ lưu sông. - Vũng trũng. |
- Ngập úng hoa màu, ruộng đồng. - Gây tắc nghẽn giao thông,… |
- Trồng rừng. - Xây dựng công trình ngăn thủy triều, thoát nước lũ. |
Lũ quét
|
Tháng 6 - 10 (phía Bắc); Tháng 10 - 12 (Hà Tĩnh đến NTB). |
Vùng núi. |
- Thiệt hại về người và của. - Sạt lở đất, cản trở giao thông. |
- Trồng rừng, sử dụng đất hợp lí. - Quy hoạch điểm dân cư tránh lũ quét. |
Hạn hán
|
Diễn ra vào mùa khô (tùy từng khu vực). |
- Các thung lũng khuất gió ở miền Bắc. - Tây Nguyên, ĐNB. - BTB và ven biển NTB. |
- Cháy rừng. - Ảnh hưởng đến nông nghiệp, đời sống sản xuất và sinh hoạt. |
- Xây dựng công trình thủy lợi.
|
Các thiên tai khác |
Diễn ra tùy từng nơi, khu vực và năm (Động đất, lốc, mưa đá,…). |
Tây Bắc, Đông Bắc, Đồng bằng ven biển |
Ảnh hưởng lớn đến đời sống sản xuất và sinh hoạt. |
Chủ động phòng chống vì các thiên tai này xảy ra bất thường, khó dự báo. |
Xem thêm các bài viết liên quan hay và chi tiết khác:
Lý thuyết Địa lí 12 Bài 15: Bảo vệ môi trường và phòng chống thiên tai
Giải Địa lí 12 Bài 5: Vấn đề sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên và bảo vệ môi trường
Bài thi liên quan
-
Trắc nghiệm Địa Lí 12 Bài 15: Bảo vệ môi trường và phòng chống thiên tai (Nhận biết)
-
12 câu hỏi
-
15 phút
-
-
Trắc nghiệm Địa Lí 12 Bài 15: Bảo vệ môi trường và phòng chống thiên tai (Vận dụng)
-
6 câu hỏi
-
15 phút
-
Có thể bạn quan tâm
- Trắc nghiệm Địa Lí 12 Bài 15 (có đáp án): Bảo vệ môi trường và phòng chống thiên tai (4235 lượt thi)
- Trắc nghiệm Địa Lí 12 Bài 15 (có đáp án): Bảo vệ môi trường và phòng chống thiên tai (phần 1) (472 lượt thi)
- Trắc nghiệm Địa Lí 12 Bài 15 (có đáp án): Bảo vệ môi trường và phòng chống thiên tai (phần 2) (520 lượt thi)
- Trắc nghiệm Địa Lí 12 Bài 15 (có đáp án): Bảo vệ môi trường và phòng chống thiên tai (398 lượt thi)
- Trắc nghiệm Địa Lí 12 (có đáp án): Bảo vệ môi trường và phòng chống thiên tai (322 lượt thi)
Các bài thi hot trong chương
- Trắc nghiệm Địa Lí 12 Bài 14 (có đáp án): Sử dụng và bảo vệ tài nguyên thiên nhiên (4209 lượt thi)
- Trắc nghiệm Địa Lí 12 (có đáp án): Sử dụng và bảo vệ tài nguyên thiên nhiên (499 lượt thi)
- Trắc nghiệm Địa Lí 12 Bài 14 (có đáp án): Sử dụng và bảo vệ tài nguyên thiên nhiên (phần 2) (479 lượt thi)
- Trắc nghiệm Địa Lí 12 Bài 14 (có đáp án): Sử dụng và bảo vệ tài nguyên thiên nhiên (phần 1) (467 lượt thi)
- Trắc nghiệm Địa Lí 12 Bài 14 (có đáp án): Sử dụng và bảo vệ tài nguyên thiên nhiên (phần 3) (368 lượt thi)