Trang chủ Lớp 12 Địa lý Trắc nghiệm Địa Lí 12 Bài 15 (có đáp án): Bảo vệ môi trường và phòng chống thiên tai (phần 2)

Trắc nghiệm Địa Lí 12 Bài 15 (có đáp án): Bảo vệ môi trường và phòng chống thiên tai (phần 2)

Trắc nghiệm Địa Lí 12 Bài 15 (có đáp án): Bảo vệ môi trường và phòng chống thiên tai (phần 2)

  • 492 lượt thi

  • 23 câu hỏi

  • 30 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

23/07/2024

Căn cứ Atlat Địa lí trang 9, cho biết tần suất hoạt động của bão nhiều nhất vào vùng nào?

Xem đáp án

Đáp án: B

Giải thích: Căn cứ Atlat địa lí trang 9, ta thấy tần suất hoạt động của bão nhiều nhất vào tháng 9 ở vùng Bắc Trung Bộ (từ 1,3 đến 1,7 cơn bão/tháng).


Câu 2:

23/07/2024

Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 9, cho biết khu vực có lượng mưa trung bình năm lớn nhất nước ta là

Xem đáp án

Đáp án: C

Giải thích: Căn cứ vào Atlat trang 9, khu vực có lượng mưa trung bình năm lớn nhất nước ta là Móng Cái, Thừa Thiên Huế, Kom Tum,…


Câu 3:

25/10/2024

 Vùng nào dưới đây của nước ta có tình trạng khô hạn dữ dội và kéo dài nhất?

Xem đáp án

Đáp án đúng là : B

- Vùng  của nước ta có tình trạng khô hạn dữ dội và kéo dài nhất là Cực Nam Trung Bộ.

Đặc biệt là 2 tỉnh Ninh Thuận và Bình Thuận. Khô hạn kéo dài 5-6 tháng khiến vùng này có hiện tượng hoang mạc hóa diễn ra mạnh mẽ với những bãi cát kéo dài 20km.khiến vùng này có hiện tượng hoang mạc hóa diễn ra mạnh mẽ với những bãi cát kéo dài 20km.

→ B đúng,A,C,D sai.

* Bảo vệ môi trường

- Tình trạng mất cân bằng sinh thái môi trường: biểu hiện ở sự gia tăng của bão, lũ lụt, hạn hán và các hiện tượng bất thường về thời tiết, khí hậu,...

- Tình trạng ô nhiễm môi trường: ô nhiễm môi trường nước, không khí và đất.

Bảo vệ tài nguyên, môi trường bao gồm việc sử dụng tài nguyên hợp lí, lâu bền và đảm bảo chất lượng môi trường sống cho con người.

2. Một số thiên tai chủ yếu và biện pháp phòng chống

Thiên tai

Thời gian

Khu vực

Hậu quả

Biện pháp

Bão

Tháng 6 - 11 (mạnh nhất tháng 8, 9, 10).

Chậm dần từ Bắc vào Nam.

- Gây thiệt hại lớn về người và của.

- Ngập lụt ở đồng bằng, lũ quét ở miền núi.

- Dự báo chính xác.

- Sơ tán dân.

- Tích cực phòng chống bão.

Ngập lụt

 

Tháng 9 - 10.

- Vùng đồng bằng châu thổ, hạ lưu sông.

- Vũng trũng.

- Ngập úng hoa màu, ruộng đồng.

- Gây tắc nghẽn giao thông,…

- Trồng rừng.

- Xây dựng công trình ngăn thủy triều, thoát nước lũ.

Lũ quét

 

Tháng 6 - 10 (phía Bắc); Tháng 10 - 12 (Hà Tĩnh đến NTB).

Vùng núi.

- Thiệt hại về người và của.

- Sạt lở đất, cản trở giao thông.

- Trồng rừng, sử dụng đất hợp lí.

- Quy hoạch điểm dân cư tránh lũ quét.

Hạn hán

 

Diễn ra vào mùa khô (tùy từng khu vực).

- Các thung lũng khuất gió ở miền Bắc.

- Tây Nguyên, ĐNB.

- BTB và ven biển NTB.

- Cháy rừng.

- Ảnh hưởng đến nông nghiệp, đời sống sản xuất và sinh hoạt.

- Xây dựng công trình thủy lợi.

 

Các thiên tai khác

Diễn ra tùy từng nơi, khu vực và năm (Động đất, lốc, mưa đá,…).

Tây Bắc, Đông Bắc, Đồng bằng ven biển

Ảnh hưởng lớn đến đời sống sản xuất và sinh hoạt.

Chủ động phòng chống vì các thiên tai này xảy ra bất thường, khó dự báo.

Xem thêm các bài viết liên quan,chi tiết khác:

Lý thuyết Địa lí 12 Bài 15: Bảo vệ môi trường và phòng chống thiên tai

Mục lục Giải Tập bản đồ Địa Lí 12 Bài 15: Bảo vệ môi trường và phòng chống thiên tai


Câu 4:

21/10/2024

Lũ quét thường xảy ra ở miền núi không phải do

Xem đáp án

Đáp án đúng là : D

- Lũ quét thường xảy ra ở miền núi không phải do sử dụng đất không hợp lí.

Giải thích: Lũ quét thường xảy ra ở miền núi là do địa hình miền núi bị cắt xẻ mạnh, địa hình dốc, mất lớp phủ thực vật nên bề mặt đất dễ bóc mòn khi mưa lớn xảy ra.

→ D đúng.A,B,C sai.

* Một số thiên tai chủ yếu và biện pháp phòng chống

Thiên tai

Thời gian

Khu vực

Hậu quả

Biện pháp

Bão

Tháng 6 - 11 (mạnh nhất tháng 8, 9, 10).

Chậm dần từ Bắc vào Nam.

- Gây thiệt hại lớn về người và của.

- Ngập lụt ở đồng bằng, lũ quét ở miền núi.

- Dự báo chính xác.

- Sơ tán dân.

- Tích cực phòng chống bão.

Ngập lụt

 

Tháng 9 - 10.

- Vùng đồng bằng châu thổ, hạ lưu sông.

- Vũng trũng.

- Ngập úng hoa màu, ruộng đồng.

- Gây tắc nghẽn giao thông,…

- Trồng rừng.

- Xây dựng công trình ngăn thủy triều, thoát nước lũ.

Lũ quét

 

Tháng 6 - 10 (phía Bắc); Tháng 10 - 12 (Hà Tĩnh đến NTB).

Vùng núi.

- Thiệt hại về người và của.

- Sạt lở đất, cản trở giao thông.

- Trồng rừng, sử dụng đất hợp lí.

- Quy hoạch điểm dân cư tránh lũ quét.

Hạn hán

 

Diễn ra vào mùa khô (tùy từng khu vực).

- Các thung lũng khuất gió ở miền Bắc.

- Tây Nguyên, ĐNB.

- BTB và ven biển NTB.

- Cháy rừng.

- Ảnh hưởng đến nông nghiệp, đời sống sản xuất và sinh hoạt.

- Xây dựng công trình thủy lợi.

 

Các thiên tai khác

Diễn ra tùy từng nơi, khu vực và năm (Động đất, lốc, mưa đá,…).

Tây Bắc, Đông Bắc, Đồng bằng ven biển

Ảnh hưởng lớn đến đời sống sản xuất và sinh hoạt.

Chủ động phòng chống vì các thiên tai này xảy ra bất thường, khó dự báo.

Xem thêm các bài viết liên quan,chi tiết khác:

Lý thuyết Địa lí 12 Bài 15: Bảo vệ môi trường và phòng chống thiên tai

Mục lục Giải Tập bản đồ Địa Lí 12 Bài 15: Bảo vệ môi trường và phòng chống thiên tai


Câu 5:

23/07/2024

Ngập lụt ở đồng bằng sông Cửu Long nguyên nhân chủ yếu là do

Xem đáp án

Đáp án: D

Giải thích: Nguyên nhân ngập lụt ở đồng bằng sông Cửu Long nguyên nhân chủ yếu là do vùng này không có đê ngăn lũ như vùng Đồng bằng sông Hồng nên mỗi khi có lũ thì ngập lụt diễn ra trong diện rộng.


Câu 6:

23/07/2024

Nguyên nhân chính làm cho Đồng bằng sông Hồng bị ngập úng nghiêm trọng nhất ở nước ta là

Xem đáp án

Đáp án đúng là: D

Đồng bằng sông Hồng có hệ thống đê sông và đê biển bao bọc để bảo vệ khỏi lũ lụt từ sông Hồng và biển Đông. Tuy nhiên, hệ thống đê này cũng ngăn cản nước mưa thoát ra ngoài, dẫn đến tình trạng ngập úng khi mưa lớn hoặc lũ lụt xảy ra. Đặc biệt trong mùa mưa bão, nước mưa không thể thoát ra sông hoặc biển một cách nhanh chóng, gây ra ngập úng nghiêm trọng.

D đúng.

- A sai vì mật độ dân số cao có thể tạo ra áp lực lên cơ sở hạ tầng và dịch vụ công cộng, nhưng nó không phải là nguyên nhân chính gây ngập úng. Mật độ dân số không trực tiếp ảnh hưởng đến việc kiểm soát nước mưa và lũ lụt.

- B sai vì mặc dù địa hình thấp góp phần vào nguy cơ ngập úng, nhưng địa hình không phải là nguyên nhân chính. Nhiều vùng đồng bằng thấp khác không bị ngập úng nghiêm trọng nhờ có hệ thống thoát nước tốt.

- C sai vì lượng mưa lớn chắc chắn là một yếu tố góp phần vào ngập úng, nhưng nó không phải là nguyên nhân chính. Các vùng khác cũng có lượng mưa lớn nhưng không bị ngập úng nghiêm trọng nhờ hệ thống thoát nước và quản lý lũ tốt.

* Nguyên nhân khiến vùng đồng bằng châu thổ sông Hồng hay bị ngập lụt:

+ Do diện mưa bão rộng,lũ tập trung trong các hệ thống sông lớn, địa hình thấp, xung quanh lại có đê sông đê biển bao quanh.

+ Mật độ xây dựng cao.

Nguyên nhân chính làm cho Đồng bằng sông Hồng bị ngập úng nghiêm trọng nhất (ảnh 1)

Một vùng dân cư ngoại thành Hà Nội bị ngập trong trận lũ năm 2018.

Xem thêm các bài viết liên quan hay, chi tiết khác:

Lý thuyết Địa lí 12 Bài 15: Bảo vệ môi trường và phòng chống thiên tai

Giải Địa lí 12 Bài 15: Bảo vệ môi trường và phòng chống thiên tai


Câu 7:

23/07/2024

Nguyên nhân chính gây ra ngập lụt ở Đồng bằng sông Hồng là

Xem đáp án

Đáp án: A

Giải thích: Nguyên nhân chính gây ra ngập lụt ở Đồng bằng sông Hồng là diện mưa bão rộng, lũ tập trung trên các hệ thống sông lớn + địa hình thấp, hệ thống đê bao bọc

- Triều cường, nước biển dâng là nguyên nhân ngập lụt ở ĐBSCL. Còn lũ nguồn chỉ xảy ra ở vùng đồi núi → nguyên nhân ngập lụt ở ĐBSH không phải lo lũ nguồn ⇒ Loại 3 đáp án B, C, D.


Câu 8:

23/07/2024

Đồng bằng Duyên hải miền Trung ít bị ngập úng hơn Đồng bằng sông Hồng và Đồng bằng sông Cửu Long vì

Xem đáp án

Đáp án: D

Giải thích: Nguyên nhân chủ yếu Đồng bằng Duyên hải miền Trung ít bị ngập úng hơn Đồng bằng sông Hồng và Đồng bằng sông Cửu Long do vùng Đồng bằng Duyên hải miền Trung có mật độ dân cư thấp hơn, ít có những công trình xây dựng lớn, hầu như chỉ có các con sông nhỏ đổ ra biển.


Câu 9:

20/09/2024

Biện pháp nào dưới đây tốt nhất để hạn chế tác hại do lũ quét đối với tài sản và tính mạng của nhân dân?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

Giải thích: Lũ quét xảy ra nghiêm trọng nhất ở vùng miền núi, nơi có địa hình dốc + đất dai dễ thoái hóa ⇒ Bảo vệ tốt rừng đầu nguồn sẽ hạn chế được lũ quét, sạt lở đất diễn ra ở vùng núi, bảo vệ tài sản và tính mạng của nhân dân.

A đúng 

- B sai vì lũ quét thường xảy ra nhanh và bất ngờ ở vùng núi, nơi việc xây dựng hồ chứa không đủ nhanh hoặc hiệu quả trong ngăn chặn dòng chảy lũ lớn. Biện pháp cảnh báo sớm và quy hoạch hợp lý thường hiệu quả hơn trong việc bảo vệ tài sản và tính mạng.

- C sai vì di dân quy mô lớn tốn kém, khó thực hiện và không giải quyết tận gốc vấn đề. Thay vào đó, việc nâng cao hệ thống cảnh báo sớm và cải thiện cơ sở hạ tầng phòng chống lũ quét có thể hiệu quả hơn.

- D sai vì tốn nhiều thời gian, nguồn lực và khó thay đổi được điều kiện tự nhiên. Việc xây dựng hệ thống cảnh báo sớm và tăng cường biện pháp phòng chống lũ có thể đem lại hiệu quả nhanh chóng hơn.

Biện pháp tốt nhất để hạn chế tác hại do lũ quét đối với tài sản và tính mạng của nhân dân bao gồm:

  1. Cảnh báo sớm và hệ thống dự báo thời tiết chính xác: Xây dựng hệ thống cảnh báo sớm để người dân có thể chuẩn bị hoặc sơ tán kịp thời.

  2. Quy hoạch và kiểm soát xây dựng: Hạn chế xây dựng ở những khu vực có nguy cơ cao và thực hiện quy hoạch vùng an toàn.

  3. Trồng rừng và bảo vệ rừng đầu nguồn: Tăng cường việc trồng rừng để giảm thiểu tình trạng xói mòn đất và hạn chế dòng chảy mạnh.

  4. Nâng cao nhận thức cộng đồng: Tổ chức các chương trình tập huấn về phòng chống lũ quét để người dân biết cách ứng phó hiệu quả.

  5. Đầu tư cơ sở hạ tầng: Xây dựng và duy trì các công trình phòng chống lũ, như kè chống lũ, hệ thống thoát nước hiệu quả.

Những biện pháp này cần kết hợp chặt chẽ để giảm thiểu rủi ro do lũ quét gây ra.

Rừng có vai trò quan trọng trong việc giữ nước, ngăn chặn sự chảy xiết của dòng nước mưa. Khi rừng bị khai thác quá mức, đất đai mất khả năng giữ nước, khiến lũ quét xảy ra dễ dàng hơn. Cây rừng với hệ thống rễ vững chắc giúp gia cố đất, hạn chế xói mòn, lở đất và ngăn dòng nước lũ tràn vào khu dân cư. Bên cạnh đó, rừng giúp giảm tốc độ dòng chảy, giúp nước từ từ thấm vào đất thay vì tràn xuống đột ngột, giảm thiểu nguy cơ gây thiệt hại nặng nề cho tài sản và tính mạng của nhân dân.

Xem thêm các bài viết liên quan hay và chi tiết khác:

Lý thuyết Địa lí 12 Bài 15: Bảo vệ môi trường và phòng chống thiên tai

Giải Địa lí 12 Bài 15: Bảo vệ môi trường và phòng chống thiên tai


Câu 10:

23/07/2024

Dải hội tụ nhiệt đới lùi dần từ bắc vào nam và hoạt động của bão là nguyên nhân làm cho

Xem đáp án

Đáp án đúng là: C

- Vào giữa và cuối mùa hạ, gió mùa Tây Nam kết hợp với dải hội tụ nhiệt đới quét qua → gây mưa cho cả nước.

- Do hoat động của dải hội tụ nhiệt đới lùi dần từ bắc vào nam kết hợp với mùa bão chậm dần từ Bắc vào Nam

⇒ mùa mưa nước ta chậm dần từ Bắc vào Nam.

C đúng 

- A sai vì khi dải hội tụ nhiệt đới rút về phía Nam, các hệ thống bão có xu hướng di chuyển theo và gây ra mưa phùn và mưa giông vào mùa hè ở các vùng Nam nước ta.

- B sai vì khi dải hội tụ nhiệt đới lùi, các hệ thống bão ít hoạt động hơn và mưa giảm, làm cho mùa khô kéo dài hơn ở các vùng phía Nam nước ta.

- D sai vì khi dải hội tụ nhiệt đới rút về phía Nam, các hệ thống bão ít hoạt động hơn và mưa giảm, làm cho mùa khô kéo dài hơn ở các vùng Nam nước ta.

*) Một số thiên tai chủ yếu và biện pháp phòng chống

Thiên tai

Thời gian

Khu vực

Hậu quả

Biện pháp

Bão

Tháng 6 - 11 (mạnh nhất tháng 8, 9, 10).

Chậm dần từ Bắc vào Nam.

- Gây thiệt hại lớn về người và của.

- Ngập lụt ở đồng bằng, lũ quét ở miền núi.

- Dự báo chính xác.

- Sơ tán dân.

- Tích cực phòng chống bão.

Ngập lụt

 

Tháng 9 - 10.

- Vùng đồng bằng châu thổ, hạ lưu sông.

- Vũng trũng.

- Ngập úng hoa màu, ruộng đồng.

- Gây tắc nghẽn giao thông,…

- Trồng rừng.

- Xây dựng công trình ngăn thủy triều, thoát nước lũ.

Lũ quét

 

Tháng 6 - 10 (phía Bắc); Tháng 10 - 12 (Hà Tĩnh đến NTB).

Vùng núi.

- Thiệt hại về người và của.

- Sạt lở đất, cản trở giao thông.

- Trồng rừng, sử dụng đất hợp lí.

- Quy hoạch điểm dân cư tránh lũ quét.

Xem thêm các bài viết liên quan hay và chi tiết khác:

Lý thuyết Địa lí 12 Bài 15: Bảo vệ môi trường và phòng chống thiên tai

Giải Địa lí 12 Bài 15: Bảo vệ môi trường và phòng chống thiên tai


Câu 11:

23/07/2024

Để hạn chế thiệt hại do bão gây ra đối với các vùng đồng bằng ven biển thì biện pháp phòng chống tốt nhất là

Xem đáp án

Đáp án: B

Giải thích: Vùng đồng bằng ven biển là nơi chịu ảnh hưởng mạnh nhất của bão với cường độ gió lớn, sóng biển đánh vào bờ mạnh ⇒ gây sạt lở bờ biển, phá hủy cuốn trôi nhà cửa vùng ven biển.

⇒ Biện pháp phòng tránh tốt nhất là củng cố công trình đê biển, bảo vệ rừng phòng hộ ven biển.


Câu 12:

18/08/2024

Ngập lụt ở Đồng bằng sông Hồng và Đồng bằng sông Cửu Long gây ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất trong vụ nào dưới đây?

Xem đáp án

Đáp án đúng là : B

- Ngập lụt ở Đồng bằng sông Hồng và Đồng bằng sông Cửu Long gây ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất trong vụ Hè thu.

Giải thích: Đồng bằng sông Hồng và sông CLcó ngập lụt xảy ra chủ yếu vào mùa hạ ⇒ Gây hậu quả nghiêm trọng cho vụ hè thu ở đồng bằng sông Hồng và đb sông Cửu Long.

→ B đúng.A,C,D sai.

* Một số thiên tai chủ yếu và biện pháp phòng chống

Thiên tai

Thời gian

Khu vực

Hậu quả

Biện pháp

Bão

Tháng 6 - 11 (mạnh nhất tháng 8, 9, 10).

Chậm dần từ Bắc vào Nam.

- Gây thiệt hại lớn về người và của.

- Ngập lụt ở đồng bằng, lũ quét ở miền núi.

- Dự báo chính xác.

- Sơ tán dân.

- Tích cực phòng chống bão.

Ngập lụt

 

Tháng 9 - 10.

- Vùng đồng bằng châu thổ, hạ lưu sông.

- Vũng trũng.

- Ngập úng hoa màu, ruộng đồng.

- Gây tắc nghẽn giao thông,…

- Trồng rừng.

- Xây dựng công trình ngăn thủy triều, thoát nước lũ.

Lũ quét

 

Tháng 6 - 10 (phía Bắc); Tháng 10 - 12 (Hà Tĩnh đến NTB).

Vùng núi.

- Thiệt hại về người và của.

- Sạt lở đất, cản trở giao thông.

- Trồng rừng, sử dụng đất hợp lí.

- Quy hoạch điểm dân cư tránh lũ quét.

Hạn hán

 

Diễn ra vào mùa khô (tùy từng khu vực).

- Các thung lũng khuất gió ở miền Bắc.

- Tây Nguyên, ĐNB.

- BTB và ven biển NTB.

- Cháy rừng.

- Ảnh hưởng đến nông nghiệp, đời sống sản xuất và sinh hoạt.

- Xây dựng công trình thủy lợi.

 

Các thiên tai khác

Diễn ra tùy từng nơi, khu vực và năm (Động đất, lốc, mưa đá,…).

Tây Bắc, Đông Bắc, Đồng bằng ven biển

Ảnh hưởng lớn đến đời sống sản xuất và sinh hoạt.

Chủ động phòng chống vì các thiên tai này xảy ra bất thường, khó dự báo.

Xem thêm các bài viết liên quan,chi tiết khác:

Lý thuyết Địa lí 12 Bài 15: Bảo vệ môi trường và phòng chống thiên tai

Mục lục Giải Tập bản đồ Địa Lí 12 Bài 15: Bảo vệ môi trường và phòng chống thiên tai


Câu 13:

09/10/2024

Vì sao lượng nước thiếu hụt vào mùa khô ở miền Bắc không nhiều như ở miền Nam?

Xem đáp án

Đáp án đúng là : A

- Lượng nước thiếu hụt vào mùa khô ở miền Bắc không nhiều như ở miền Nam vì Mùa khô miền Bắc có mưa phùn.

Giải thích: Mùa khô ở miền Nam chịu ảnh hưởng mạnh của gió Tín phong nên tính chất khô hạn càng sâu sắc còn mùa khô ở miền Nam chính là mùa Đông ở miền Bắc. Thời kì mùa Đông ở miền Bắc chịu ảnh hưởng của gió mùa Đông Bắc (nửa đầu mùa có tính chất lạnh, khô nhưng cuối mùa có tính chất lạnh, ẩm) nên vẫn có những ngày mưa phùn. Chính vì vậy, lượng nước thiếu hụt vào mùa khô ở miền Bắc không nhiều như ở miền Nam.

→ A đúng.B,C,D sai.

* Bảo vệ môi trường

- Tình trạng mất cân bằng sinh thái môi trường: biểu hiện ở sự gia tăng của bão, lũ lụt, hạn hán và các hiện tượng bất thường về thời tiết, khí hậu,...

- Tình trạng ô nhiễm môi trường: ô nhiễm môi trường nước, không khí và đất.

Bảo vệ tài nguyên, môi trường bao gồm việc sử dụng tài nguyên hợp lí, lâu bền và đảm bảo chất lượng môi trường sống cho con người.

2. Một số thiên tai chủ yếu và biện pháp phòng chống

Thiên tai

Thời gian

Khu vực

Hậu quả

Biện pháp

Bão

Tháng 6 - 11 (mạnh nhất tháng 8, 9, 10).

Chậm dần từ Bắc vào Nam.

- Gây thiệt hại lớn về người và của.

- Ngập lụt ở đồng bằng, lũ quét ở miền núi.

- Dự báo chính xác.

- Sơ tán dân.

- Tích cực phòng chống bão.

Ngập lụt

 

Tháng 9 - 10.

- Vùng đồng bằng châu thổ, hạ lưu sông.

- Vũng trũng.

- Ngập úng hoa màu, ruộng đồng.

- Gây tắc nghẽn giao thông,…

- Trồng rừng.

- Xây dựng công trình ngăn thủy triều, thoát nước lũ.

Lũ quét

 

Tháng 6 - 10 (phía Bắc); Tháng 10 - 12 (Hà Tĩnh đến NTB).

Vùng núi.

- Thiệt hại về người và của.

- Sạt lở đất, cản trở giao thông.

- Trồng rừng, sử dụng đất hợp lí.

- Quy hoạch điểm dân cư tránh lũ quét.

Hạn hán

 

Diễn ra vào mùa khô (tùy từng khu vực).

- Các thung lũng khuất gió ở miền Bắc.

- Tây Nguyên, ĐNB.

- BTB và ven biển NTB.

- Cháy rừng.

- Ảnh hưởng đến nông nghiệp, đời sống sản xuất và sinh hoạt.

- Xây dựng công trình thủy lợi.

 

Các thiên tai khác

Diễn ra tùy từng nơi, khu vực và năm (Động đất, lốc, mưa đá,…).

Tây Bắc, Đông Bắc, Đồng bằng ven biển

Ảnh hưởng lớn đến đời sống sản xuất và sinh hoạt.

Chủ động phòng chống vì các thiên tai này xảy ra bất thường, khó dự báo.

Xem thêm các bài viết liên quan,chi tiết khác:

Lý thuyết Địa lí 12 Bài 15: Bảo vệ môi trường và phòng chống thiên tai

Mục lục Giải Tập bản đồ Địa Lí 12 Bài 15: Bảo vệ môi trường và phòng chống thiên tai

 

Câu 14:

23/07/2024

Nguyên nhân chủ yếu làm cho mùa mưa nước ta chậm dần từ Bắc vào Nam là

Xem đáp án

Đáp án: C

Giải thích: Vào giữa và cuối mùa hạ, gió mùa Tây Nam kết hợp với dải hội tụ nhiệt đới quét qua gây mưa cho cả nước. Do hoat động của dải hội tụ nhiệt đới lùi dần từ bắc vào nam kết hợp với mùa bão chậm dần từ Bắc vào Nam nên mùa mưa nước ta chậm dần từ Bắc vào Nam.


Câu 15:

23/07/2024

Ở vùng Đồng bằng sông Cửu Long có mưa tập trung cường độ lớn kết hợp với triều cường là nguyên nhân gây ra hiện tượng nào dưới đây?

Xem đáp án

Đáp án: D

Giải thích: Vùng đồng bằng sông Cửu Long thường xuyên có triều cường, làm cho nước biển dâng cao + kết hợp mùa mưa tập trung với lượng nước lớn ⇒ Gây nên tình trạng ngập úng trên diện rộng.


Câu 16:

23/07/2024

Nguyên nhân gây ngập úng trên diện rộng ở đồng bằng sông Cửu Long là do

Xem đáp án

Đáp án: C

Giải thích: Vùng đồng bằng sông Cửu Long thường xuyên có triều cường, làm cho nước biển dâng cao kết hợp mùa mưa tập trung với lượng nước lớn đã gây nên tình trạng ngập úng trên diện rộng.


Câu 17:

16/08/2024

Nguyên nhân chủ yếu gây ra ô nhiễm môi trường đô thị là do

Xem đáp án

Đáp án đúng là : C

- Giải thích: Nguyên nhân chủ yếu gây ra ô nhiễm môi trường đô thị là do các hoạt động công nghiệp, xây dựng đã thải ra môi trường nhiều chất bẩn, khói bụi, nước bẩn chưa qua xử lí,…

Bên canh đó  rác thải, nước thải công nghiệp và sinh hoạt; khói bụi do hoạt động cùa các phương tiện giao thông và khí thải từ hoạt động sản xuất công nghiệp đã làm ô nhiễm môi trường không khí ở đô thị

→ C đúng.A,B,D sai

* Bảo vệ môi trường

- Tình trạng mất cân bằng sinh thái môi trường: biểu hiện ở sự gia tăng của bão, lũ lụt, hạn hán và các hiện tượng bất thường về thời tiết, khí hậu,...

- Tình trạng ô nhiễm môi trường: ô nhiễm môi trường nước, không khí và đất

Bảo vệ tài nguyên, môi trường bao gồm việc sử dụng tài nguyên hợp lí, lâu bền và đảm bảo chất lượng môi trường sống cho con người.

.* Chiến lược quốc gia về bảo vệ tài nguyên và môi trường

- Mục tiêu: Chiến lược đảm bảo sự bảo vệ đi đôi với sự phát triển bền vững.

- Nhiệm vụ:

+ Duy trì các quá trình sinh thái chủ yếu và các hệ thống sống có ý nghĩa quyết định đến đời sống con người.

+ Đảm bảo sự giàu có của đất nước về vốn gen, các loài nuôi trồng cũng như các loài hoang dại, có liên quan đến lợi ích lâu dài của nhân dân Việt Nam và cả nhân loại.

+ Đảm bảo việc sử dụng hợp lí các nguồn tài nguyên tự nhiên, điều khiển việc sử dụng trong giới hạn có thể phục hồi được.

+ Đảm bảo chất lượng môi trường phù hợp với yêu cầu về đời sống con người.

+ Phấn đấu đạt tới trạng thái ổn định dân số ở mức cân bằng với khả năng sử dụng hợp lí các tài nguyên thiên nhiên.

Xem thêm các chi tiết liên quan,chi tiết khác:

Lý thuyết Địa lí 12 Bài 15: Bảo vệ môi trường và phòng chống thiên tai

Mục lục Giải Tập bản đồ Địa Lí 12 Bài 15: Bảo vệ môi trường và phòng chống thiên tai

 

Câu 18:

23/07/2024

Ngày nay, chúng ta dự báo được khá chính xác về quá trình hình thành và hướng di chuyển của bão là nhờ vào

Xem đáp án

Đáp án: C

Giải thích: Các thiết bị vệ tinh khí tượng hiện nay đã giúp chúng ta dự báo được khá chính xác về quá trình hình thành và hướng di chuyển của bão. Chính vì vậy, chúng ta dễ dàng đưa ra những giải pháp, phương hướng để phòng – tránh bão giảm thiệt hại tối thiểu về người và tài sản.


Câu 19:

23/07/2024

Nhằm hạn chế dòng chảy mặt và chống xói mòn đất, cần thực hiện các biện pháp trực tiếp nào sau đây?

Xem đáp án

Đáp án: A

Giải thích: Để nhằm hạn chế dòng chảy mặt và chống xói mòn đất, cần thực hiện các biện pháp trực tiếp, đó là các biện pháp thuỷ lợi, trồng rừng kết hợp với các giải pháp kĩ thuật nông nghiệp trên đất dốc như ruộng bậc thang, đào hố vẩy cá, canh tác theo bang,…


Câu 20:

23/07/2024

Thiên tai nào sau đây không phải là hệ quả của khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa với lượng mưa lớn tập trung vào mùa mưa ở nước ta?

Xem đáp án

Đáp án: A

Giải thích:

- Ngập lụt, lũ quét là do mưa lớn + đặc điểm địa hình gây nên.

- Hạn hán là hiện tượng lượng mưa thiếu hụt nghiêm trọng kéo dài, làm giảm hàm lượng ẩm trong không khí và hàm lượng nước trong đất, làm cạn kiệt dòng chảy sông suối,…

⇒ Đây là những hệ quả của khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa ⇒ Loại đáp án B, C, D.

- Động đất không phải là thiên tai sinh ra do hệ quả của khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa. Vì động đất sinh ra do quá trình nội lực xảy ra bên trong Trái Đất với sự dịch chuyển của các mảng kiến tạo.


Câu 21:

23/07/2024

Vì sao cần phải đặt vấn đề sử dụng hợp lý và bảo vệ tài nguyên thiên nhiên nước ta hiện nay?

Xem đáp án

Đáp án: B

Giải thích: Hiện nay, nguồn tài nguyên thiên nhiên đang bị khai thác quá mức với nhiều nguồn tài nguyên có nguy cơ cạn kiệt. Vì vậy, để đảm bảo tốt nhất cho sự phát triển bền vững lâu dài thì cần phải đặt vấn đề sử dụng hợp lý và bảo vệ tài nguyên thiên nhiên nước ta hiện nay.


Câu 22:

23/07/2024

Tại sao khi tiến hành tiêu nước chống ngập úng ở đồng bằng sông Cửu Long cần tính đến các công trình thoát lũ và ngăn thuỷ triều?

Xem đáp án

Đáp án: C

Giải thích: Khi tiến hành tiêu nước chống ngập úng ở đồng bằng sông Cửu Long cần tính đến các công trình thoát lũ và ngăn thuỷ triều nguyên nhân là do mưa lớn kết hợp với triều cường. Triều cường của vùng này hàng năm vào sâu trong đất liền khoảng 20km, gây ảnh hưởng xấu đến nông nghiệp, đời sống sinh hoạt của người dân.


Câu 23:

04/11/2024

Những tỉnh nào ở ven biển nước ta chịu ảnh hưởng nặng nề nhất của biến đổi khí hậu?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: D

Giải thích: Theo dự đoán của Ủy ban Liên chính phủ về Biến đổi Khí hậu (IPCC): với trên 80% diện tích mặt đất có độ cao thấp hơn 2,5m so với mặt nước biển ⇒ Đồng bằng sông Cửu Long, đặc biệt là các tỉnh ven biển của vùng được đánh giá là khu vực sẽ gánh chịu nhiều tác hại nhất do biến đổi khí hậu.

*Tìm hiểu thêm: "Một số thiên tai chủ yếu và biện pháp phòng chống"

Thiên tai

Thời gian

Khu vực

Hậu quả

Biện pháp

Bão

Tháng 6 - 11 (mạnh nhất tháng 8, 9, 10).

Chậm dần từ Bắc vào Nam.

- Gây thiệt hại lớn về người và của.

- Ngập lụt ở đồng bằng, lũ quét ở miền núi.

- Dự báo chính xác.

- Sơ tán dân.

- Tích cực phòng chống bão.

Ngập lụt

 

Tháng 9 - 10.

- Vùng đồng bằng châu thổ, hạ lưu sông.

- Vũng trũng.

- Ngập úng hoa màu, ruộng đồng.

- Gây tắc nghẽn giao thông,…

- Trồng rừng.

- Xây dựng công trình ngăn thủy triều, thoát nước lũ.

Lũ quét

 

Tháng 6 - 10 (phía Bắc); Tháng 10 - 12 (Hà Tĩnh đến NTB).

Vùng núi.

- Thiệt hại về người và của.

- Sạt lở đất, cản trở giao thông.

- Trồng rừng, sử dụng đất hợp lí.

- Quy hoạch điểm dân cư tránh lũ quét.

Hạn hán

 

Diễn ra vào mùa khô (tùy từng khu vực).

- Các thung lũng khuất gió ở miền Bắc.

- Tây Nguyên, ĐNB.

- BTB và ven biển NTB.

- Cháy rừng.

- Ảnh hưởng đến nông nghiệp, đời sống sản xuất và sinh hoạt.

- Xây dựng công trình thủy lợi.

 

Các thiên tai khác

Diễn ra tùy từng nơi, khu vực và năm (Động đất, lốc, mưa đá,…).

Tây Bắc, Đông Bắc, Đồng bằng ven biển

Ảnh hưởng lớn đến đời sống sản xuất và sinh hoạt.

Chủ động phòng chống vì các thiên tai này xảy ra bất thường, khó dự báo.


Bắt đầu thi ngay