Trang chủ Lớp 11 Địa lý Trắc nghiệm Địa Lí 11 Bài 9 (có đáp án): Nhật Bản

Trắc nghiệm Địa Lí 11 Bài 9 (có đáp án): Nhật Bản

Trắc nghiệm Địa Lí 11 Bài 9 (có đáp án): Nhật Bản (Phần 8)

  • 2512 lượt thi

  • 12 câu hỏi

  • 12 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

23/07/2024

Chính sách “duy trì cơ cấu kinh tế hai tầng” của Nhật Bản nghĩa là

Xem đáp án

Đáp án C.

Giải thích: SGK/83, địa lí 11 cơ bản.


Câu 2:

23/07/2024

Hiện nay, kinh tế Nhật Bản đang phát triển như thế nào?

Xem đáp án

Đáp án B.

Giải thích: SGK/82, địa lí 11 cơ bản.


Câu 3:

23/07/2024

Nhận định nào sau đây không đúng về kinh tế Nhật Bản?

Xem đáp án

Đáp án A.

Giải thích: SGK/82, địa lí 11 cơ bản.


Câu 4:

23/07/2024

Tại sao phần phía nam đảo Hôn-su, ven Thái Bình Dương của Nhật Bản lại có mức độ tập trung công nghiệp cao nhất?

Xem đáp án

Đáp án B.

Giải thích: phần phía nam đảo Hôn-su, ven Thái Bình Dương của Nhật Bản có mức độ tập trung công nghiệp cao nhất vì đây là vùng có nhiều điều kiện thuận lợi: Do địa hình thuận lợi, có nguồn lao động trình độ cao, tập trung đông dân.


Câu 5:

23/07/2024

Hai ngành nào dưới đây có vai trò hết sức to lớn trong ngành dịch vụ Nhật Bản?

Xem đáp án

Đáp án B.

Giải thích: Với vị trí đứng thứ 4 thế giới về thương mại, bạn hàng lớn với nhiều nước; ngành tài chính, ngân hàng đứng hàng đầu thế giới, 2 ngành: Thương mại và tài chính có vai trò hết sức to lớn trong ngành dịch vụ Nhật Bản.


Câu 6:

23/07/2024

Nhận định nào dưới đây không phải là nguyên nhân khiến các trung tâm công nghiệp của Nhật Bản tập trung chủ yếu ở phía nam đảo Hôn – su?

Xem đáp án

Đáp án D.

Giải thích: Lãnh thổ phía nam đảo Hôn su có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển công nghiệp:

- Vị trí địa lí và đặc điểm tự nhiên: địa hình đồng bằng thuận lợi cho xây dựng các cơ sở công nghiệp, vị trí thuận lợi kết hợp với đường bờ biển thuận lợi cho xây dựng các cảng biển lớn đẩy mạnh hoạt động trao đổi hàng hóa.

- Đây là vùng tập trung nhiều thành phố đô thị lớn và sớm được khai phá ở Nhật Bản (Tô-ki-ô, Cô-bê, Ô-xa-ca, Na-gôi-a): tập trung dân cư đông đúc, lao động dồi dào có trình độ cao, cơ sở hạ tầng kĩ thuật phát triển,...

=> Đây là những nhân tố thuận lợi cho phát triển công nghiệp ở khu vực này, vùng đã hình thành một chuỗi các trung tâm công nghiệp lớn.

- Tuy nhiên, tài nguyên khoáng sản nghèo nàn là hạn chế lớn nhất cho sự phát triển công nghiệp của khu vực này. Tài nguyên thiên nhiên không phải là điều kiện thuận lợi cho phát triển công nghiệp ở vùng phía nam đảo Hôn – su.


Câu 7:

23/07/2024

Tại sao phần phía nam đảo Hôn-su, ven Thái Bình Dương của Nhật Bản lại có mức độ tập trung công nghiệp cao nhất?

Xem đáp án

Đáp án D.

Giải thích: phần phía nam đảo Hôn-su, ven Thái Bình Dương của Nhật Bản có mức độ tập trung công nghiệp cao nhất vì đây là vùng có nhiều điều kiện thuận lợi là do địa hình thuận lợi, có nguồn lao động trình độ cao, tập trung đông dân.


Câu 8:

23/07/2024

Dẫn chứng nào chứng minh cho nhận xét: “Nông nghiệp có vai trò thứ yếu trong nền kinh tế Nhật Bản”?

Xem đáp án

Đáp án C.

Giải thích: Tỉ trọng của nông nghiệp trong GDP hiện chỉ chiếm khoảng 1%. Nhật Bản nhập khẩu các sản phẩm nông nghiệp.


Câu 9:

23/07/2024

Điểm nào sau đây không đúng với ngành hải sản của Nhật Bản?

Xem đáp án

Đáp án B.

Giải thích: Ở Nhật Bản nghề nuôi trồng hải sản như nuôi tôm, sò, ốc, rau câu, trai lấy ngọc được chú trọng phát triển.


Câu 10:

23/07/2024

Các trung tâm công nghiệp lớn tạo nên “chuỗi đô thị” ở đảo Hôn-su của Nhật Bản là

Xem đáp án

Đáp án C.

Giải thích: Các trung tâm công nghiệp lớn tạo nên “chuỗi đô thị” ở đảo Hôn-su của Nhật Bản là Tô-ki-ô, I-ô-cô-ha-ma, Na-gôi-a, Ki-ô-tô, Ô-xa-ca, Cô-bê.


Câu 11:

23/07/2024

Bạn hàng chủ yếu của Nhật Bản với các nước phát triển là

Xem đáp án

Đáp án A.

Giải thích: Bạn hàng của Nhật Bản có cả nước đang phát triển và phát triển. Nước phát triển là Hoa Kì và EU.


Câu 12:

23/07/2024

Vì sao việc duy trì cơ cấu kinh tế hai tầng có tác dụng quan trọng nhất đối với sự phát triển kinh tế Nhật Bản?

Xem đáp án

Đáp án D.

Giải thích: Việc duy trì cơ cấu kinh tế hai tầng nghĩa là vừa phát triển các xí nghiệp lớn vừa duy trì những cơ sở sản xuất nhỏ, thủ công. Điều này giúp phát huy được tất cả các tiềm lực kinh tế (cơ sở sản xuất, lao động, nguyên liệu,…), phù hợp với điều kiện đất nước trong giai đoạn hiện tại.


Bắt đầu thi ngay

Bài thi liên quan


Có thể bạn quan tâm


Các bài thi hot trong chương