Trắc nghiệm Địa Lí 11 Bài 11 (có đáp án): Khu vực Đông Nam Á (tiết 3): Hiệp hội các nước Đông Nam Á (ASEAN)
Trắc nghiệm Địa Lí 11 Bài 11: Khu vực Đông Nam Á (tiết 3): Hiệp hội các nước Đông Nam Á (ASEAN)
-
1320 lượt thi
-
20 câu hỏi
-
20 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
23/07/2024Hiệp hội cấc nước Đông Nam Á (ASEAN) được thành lập vào năm
Trả lời: đáp án A.
Giải thích:
Năm 1967, tại Băng Cốc (Thái Lan), 5 nước: Thái Lan, In-đô-nê-xia, Ma-lai-xi-a, Phi-lip-pin và Xin-ga-po đã kí kết tuyên bố về việc thành lập “Hiệp hội các nước Đông Nam Á” viết tắt là ASEAN.
Câu 2:
23/07/2024Đến năm 2015, nước nào trong khu vực Đông Nam Á chưa gia nhập ASEAN?
Trả lời: đáp án A.
Giải thích:
Từ khi thành lập đến nay, đã có 10/11 quốc gia Đông Nam Á tham gia vào ASEAN (trừ Đông Timo).
Câu 3:
26/09/2024Phát biểu nào sau đây không phải là cơ chế hợp tác của ASEAN?
Đáp án đúng là : D
- Thông qua các chuyến thăm chính thức của các Nguyên thủ quốc gia,không phải là cơ chế hợp tác của ASEAN
Giải thích:
Cơ chế hợp tác của ASEAN rất phong phú và đa dạng. Cơ chế hợp tác của ASEAN thông qua các diễn đàn, hiệp ước, hội nghị, dự án, chương trình phát triển, hoạt động văn hóa thể thao của khu vực, xây dựng “Khu vực thương mại tự do ASEAN”.
→ D đúng.A,B,C sai.
* Mục tiêu và cơ chế hợp tác của ASEAN
- Năm 1967: 5 nước thành lập ASEAN (Hiệp hội các nước Đông Nam Á) tại Băng Cốc.
- Hiện nay là 10 thành viên (Đông Ti-mo chưa gia nhập ASEAN).
1. Các mục tiêu chính của ASEAN
- Đoàn kết và hợp tác vì một ASEAN hòa bình, ổn định và cùng phát triển:
+ Thúc đẩy sự phát triển kinh tế, văn hóa, giáo dục và tiến bộ xã hội của các nước thành viên.
+ Xây dựng Đông Nam Á thành một khu vực hòa bình, ổn định, có nền kinh tế, văn hóa, xã hội phát triển.
+ Giải quyết những khác biệt trong nội bộ liên quan đến mối quan hệ giữa ASEAN với các nước, khối nước hoặc các tổ chức quốc tế.
2. Cơ chế hợp tác
- Thông qua các diễn đàn.
- Thông qua các hiệp ước.
- Thông qua tổ chức các hội nghị.
- Thông qua các dự án, chương trình phát triển.
- Xây dựng “khu vực thương mại tự do ASEAN”.
- Thông qua các hoạt động văn hóa, thể thao của khu vực.
Xem thêm các bài viết liên quan,chi tiết khác:
Lý thuyết Địa lí 11 Bài 11: Đông Nam Á - Tiết 3: Hiệp hội các nước Đông Nam Á ( ASEAN)
Mục lục Giải Tập bản đồ Địa Lí 11 Bài: 11 Tiết 3: Hiệp hội các nước Đông Nam Á
Câu 4:
23/07/2024Nội dung nào đang là thách thức đối với các nước ASEAN hiện nay?
Đáp án đúng là A.
* Thách thức của ASEAN
1. Trình độ phát triển còn chênh lệch
- GDP bình quân đầu người của Xingapo rất cao.
- GDP bình quân đầu người của một số nước lại thấp: Mianma, Campuchia, Lào,…
2. Vẫn còn tình trạng đói nghèo
- Thực trạng đói nghèo ở một số nước, khu vực vẫn xảy ra.
- Mức độ đói nghèo ở mỗi quốc gia ở khu vực Đông Nam Á là khác nhau.
3. Các vấn đề xã hội khác
- Đô thị hóa nhanh nảy sinh nhiều vấn đề phức tạp.
- Các vấn đề tôn giáo, dân tộc.
- Sử dụng và bảo vệ tài nguyên thiên nhiên.
- Nguồn nhân lực.
=> Các vấn đề trên cần các quốc gia nỗ lực hợp tác để giải quyết.
Xem thêm các bài viết liên quan hay, chi tiết khác:
Lý thuyết Địa lí 11 Bài 11: Đông Nam Á - Tiết 3: Hiệp hội các nước Đông Nam Á ( ASEAN)
Câu 5:
23/07/2024Biểu hiện nào sau đây chứng tỏ Việt Nam ngày càng có vai trò tích cực trong ASEAN?
Trả lời: đáp án C.
Giải thích:
Gia nhập ASEAN, Việt Nam đã tích cực tham gia các hoạt động trên tất cả các lĩnh vực từ kinh tế đến văn hóa, giáo dục, khoa học… Việt Nam đóng góp nhiều sáng kiến để củng cố, nâng cao vị thế của ASEAN trên trường quốc tế.
Câu 6:
23/07/20245 nước đầu tiên tham gia hành lập ASEAN là
Trả lời: đáp án A.
Giải thích:
Năm 1967, tại Băng Cốc (Thái Lan), 5 nước: Thái Lan, In-đô-nê-xia, Ma-lai-xi-a, Phi-lip-pin và Xin-ga-po đã kí kết tuyên bố về việc thành lập “Hiệp hội các nước Đông Nam Á” viết tắt là ASEAN.
Câu 7:
23/07/2024Việt Nam chính thức gia nhập ASEAN vào năm nào?
Trả lời: đáp án C.
Giải thích:
ASEAN được thành lập năm 1967. Ban đầu có 5 thành viên, về sau, số lượng thành viên ngày càng tăng. Năm 1984 kết nạp thêm Brunei, năm 1995 thêm Việt Nam, năm 1997 thêm Myanmar và Lào, năm 1999 thêm Campuchia.
Câu 8:
26/08/2024Mục tiêu tổng quát của ASEAN là
Đáp án đúng là: A
Mục tiêu tổng quát của ASEAN là Đoàn kết và hợp tác vì một ASEAN hòa bình, ổn định và cùng phát triển.
A đúng
- B sai vì mục tiêu chính của ASEAN là tăng cường hợp tác và thúc đẩy hòa bình, ổn định khu vực, không chỉ tập trung vào phát triển nội bộ của từng quốc gia thành viên.
- C sai vì mục tiêu chính của ASEAN là đảm bảo hòa bình, an ninh và hợp tác khu vực, chứ không chỉ tập trung vào tốc độ tăng trưởng kinh tế.
- D sai vì mục tiêu chính của tổ chức này là tăng cường hợp tác khu vực và thúc đẩy hòa bình, ổn định, chứ không chỉ tập trung vào việc xử lý xung đột nội bộ giữa các nước thành viên.
*) Các mục tiêu chính của ASEAN
- Đoàn kết và hợp tác vì một ASEAN hòa bình, ổn định và cùng phát triển:
+ Thúc đẩy sự phát triển kinh tế, văn hóa, giáo dục và tiến bộ xã hội của các nước thành viên.
+ Xây dựng Đông Nam Á thành một khu vực hòa bình, ổn định, có nền kinh tế, văn hóa, xã hội phát triển.
+ Giải quyết những khác biệt trong nội bộ liên quan đến mối quan hệ giữa ASEAN với các nước, khối nước hoặc các tổ chức quốc tế.
Xem thêm các bài viết liên quan hay và chi tiết khác:
Lý thuyết Địa lí 11 Bài 11: Đông Nam Á - Tiết 3: Hiệp hội các nước Đông Nam Á ( ASEAN)
Giải Tập bản đồ Địa Lí 11 Bài: 11 Tiết 3: Hiệp hội các nước Đông Nam Á
Câu 9:
23/07/2024Thành tựu lớn nhất mà ASEAN đạt được qua 50 năm tồn tại và phát triển là
Trả lời: đáp án B.
Giải thích:
Sau 50 năm tồn tại và phát triển, thành tựu lớn nhất mà ASEAN đạt được qua 50 năm tồn tại và phát triển là 10/11 quốc gia trong khu vực trở thành thành viên của ASEAN.
Câu 10:
07/11/2024Quốc gia nào dưới đây không phải nước đầu tiên tham gia thành lập ASEAN?
Đáp án đúng là: B
Giải thích: Năm 1967, 5 nước thành lập ASEAN (Hiệp hội các nước Đông Nam Á) tại Băng Cốc gồm: Thái Lan, In-đô-nê-xi-a, Ma-lai-xi-a, Phi-lip-pin, Xin-ga-po. Đến năm 1995 Việt Nam mới gia nhập ASEAN.
*Tìm hiểu thêm: " Các mục tiêu chính của ASEAN"
- Đoàn kết và hợp tác vì một ASEAN hòa bình, ổn định và cùng phát triển:
+ Thúc đẩy sự phát triển kinh tế, văn hóa, giáo dục và tiến bộ xã hội của các nước thành viên.
+ Xây dựng Đông Nam Á thành một khu vực hòa bình, ổn định, có nền kinh tế, văn hóa, xã hội phát triển.
+ Giải quyết những khác biệt trong nội bộ liên quan đến mối quan hệ giữa ASEAN với các nước, khối nước hoặc các tổ chức quốc tế.
Xem thêm bài liên quan, chi tiết khác:
Lý thuyết Địa lí 11 Bài 11: Đông Nam Á - Tiết 3: Hiệp hội các nước Đông Nam Á ( ASEAN)
Câu 11:
23/07/2024Đoàn kết và hợp tác vì một ASEAN hòa bình, ổn định, cùng phát triển là
Trả lời: đáp án C.
Giải thích:
Mục tiêu tổng quát của ASEAN là đoàn kết và hợp tác vì một ASEAN hòa bình, ổn định, cùng phát triển.
Câu 12:
25/10/2024Việt Nam đã tích cực tham gia vào các hoạt động trên lĩnh vực nào của ASEAN?
Đáp án đúng là : D
- Việt Nam đã tích cực tham gia vào trong tất cả các lĩnh vực của ASEAN.
Ngày 28 - 7 - 1995, Việt Nam chính thức gia nhập ASEAN. Đến nay, Việt Nam đã tham gia hợp tác ở tất cả các lĩnh vực của ASEAN như kinh tế, văn hóa, khai thác tài nguyên và môi trường, an ninh khu vực,...
→ D đúng. A, C, D sai.
* Mục tiêu và cơ chế hợp tác của ASEAN
- Năm 1967: 5 nước thành lập ASEAN (Hiệp hội các nước Đông Nam Á) tại Băng Cốc.
- Hiện nay là 10 thành viên (Đông Ti-mo chưa gia nhập ASEAN).
1. Các mục tiêu chính của ASEAN
- Đoàn kết và hợp tác vì một ASEAN hòa bình, ổn định và cùng phát triển:
+ Thúc đẩy sự phát triển kinh tế, văn hóa, giáo dục và tiến bộ xã hội của các nước thành viên.
+ Xây dựng Đông Nam Á thành một khu vực hòa bình, ổn định, có nền kinh tế, văn hóa, xã hội phát triển.
+ Giải quyết những khác biệt trong nội bộ liên quan đến mối quan hệ giữa ASEAN với các nước, khối nước hoặc các tổ chức quốc tế.
2. Cơ chế hợp tác
- Thông qua các diễn đàn.
- Thông qua các hiệp ước.
- Thông qua tổ chức các hội nghị.
- Thông qua các dự án, chương trình phát triển.
- Xây dựng “khu vực thương mại tự do ASEAN”.
- Thông qua các hoạt động văn hóa, thể thao của khu vực.
II: Việt Nam trong quá trình hội nhập ASEAN
1. Sự hợp tác của Việt Nam với các nước
- Việt Nam gia nhập ASEAN vào năm 1995.
- Đa dạng trong tất cả các lĩnh vực: kinh tế, văn hóa giáo dục, khoa học, công nghệ, trật tự - an toàn xã hội,...
- Đóng góp nhiều sáng kiến để củng cố, nâng cao vị thế của ASEAN trên trường quốc tế.
2. Cơ hội và thách thức
* Cơ hội
- Xuất khẩu hàng hóa trên thị trường.
- Giao lưu học hỏi kinh nghiệm, trình độ khoa học kĩ thuật, chuyển giao công nghệ,...
- Tiếp thu có chọn lọc các tinh hoa văn hóa của khu vực ASEAN.
* Thách thức: Cạnh tranh lẫn nhau; Hòa nhập chứ không “hòa tan”.
* Giải pháp: Đón đầu đầu tư; Áp dụng các công nghệ tiên tiến để nâng cao sức cạnh tranh.
Xem thêm các bài viết liên quan,chi tiết khác:
Lý thuyết Địa lí 11 Bài 11: Đông Nam Á - Tiết 3: Hiệp hội các nước Đông Nam Á ( ASEAN)
Mục lục Giải Tập bản đồ Địa Lí 11 Bài: 11 Tiết 3: Hiệp hội các nước Đông Nam Á
Câu 13:
23/07/2024Cơ chế hợp tác của ASEAN rất phong phú và đa dạng là nhằm
Trả lời: đáp án C.
Giải thích:
Cơ chế hợp tác của ASEAN rất phong phú và đa dạng là nhằm đảm bảo thực hiện các mục tiêu ASEAN.
Câu 14:
15/10/2024Phát biểu nào dưới đây đúng về thành tựu kinh tế của các nước ASEAN?
Đáp án đúng là: A
Giải thích: Thành tựu về kinh tế của các nước ASEAN là tốc độ tăng trưởng kinh tế khá cao, mặc dù còn chưa đồng đều và chưa thật vững chắc
*Tìm hiểu thêm: "Thách thức của ASEAN"
1. Trình độ phát triển còn chênh lệch
- GDP bình quân đầu người của Xingapo rất cao.
- GDP bình quân đầu người của một số nước lại thấp: Mianma, Campuchia, Lào,…
2. Vẫn còn tình trạng đói nghèo
- Thực trạng đói nghèo ở một số nước, khu vực vẫn xảy ra.
- Mức độ đói nghèo ở mỗi quốc gia ở khu vực Đông Nam Á là khác nhau.
3. Các vấn đề xã hội khác
- Đô thị hóa nhanh nảy sinh nhiều vấn đề phức tạp.
- Các vấn đề tôn giáo, dân tộc.
- Sử dụng và bảo vệ tài nguyên thiên nhiên.
- Nguồn nhân lực.
=> Các vấn đề trên cần các quốc gia nỗ lực hợp tác để giải quyết.
Xem thêm bài liên quan, chi tiết khác:
Lý thuyết Địa lí 11 Bài 11: Đông Nam Á - Tiết 3: Hiệp hội các nước Đông Nam Á ( ASEAN)
Câu 15:
14/10/2024Thách thức nào không phải của ASEAN hiện nay?
Đáp án đúng là : A
- Trình độ phát triển còn chênh lệch,không phải là thách thức của ASEAN hiện nay.
- Giải thích:
Các thách thức của ASEAN hiện nay là:
+ Trình độ phát triển còn chênh lệch.
+ Vẫn còn tình trạng đói nghèo.
+ Các vấn đề khác: đô thị hóa tự phát, các vấn đề tôn giáo, dân tộc. Khu vực Đông Nam Á chủ yếu diễn ra hoạt động di cư người lao động để tìm kiếm việc làm gây ra mối lo ngại về nguồn lao động và chảy máu chất xám.
- Các đáp án còn lại là Thách thức của ASEAN hiện nay.
→ A đúng,B,C,D sai.
* Mục tiêu và cơ chế hợp tác của ASEAN
- Năm 1967: 5 nước thành lập ASEAN (Hiệp hội các nước Đông Nam Á) tại Băng Cốc.
- Hiện nay là 10 thành viên (Đông Ti-mo chưa gia nhập ASEAN).
1. Các mục tiêu chính của ASEAN
- Đoàn kết và hợp tác vì một ASEAN hòa bình, ổn định và cùng phát triển:
+ Thúc đẩy sự phát triển kinh tế, văn hóa, giáo dục và tiến bộ xã hội của các nước thành viên.
+ Xây dựng Đông Nam Á thành một khu vực hòa bình, ổn định, có nền kinh tế, văn hóa, xã hội phát triển.
+ Giải quyết những khác biệt trong nội bộ liên quan đến mối quan hệ giữa ASEAN với các nước, khối nước hoặc các tổ chức quốc tế.
2. Cơ chế hợp tác
- Thông qua các diễn đàn.
- Thông qua các hiệp ước.
- Thông qua tổ chức các hội nghị.
- Thông qua các dự án, chương trình phát triển.
- Xây dựng “khu vực thương mại tự do ASEAN”.
- Thông qua các hoạt động văn hóa, thể thao của khu vực.
II. Thành tựu của ASEAN
- 10/11 quốc gia ĐNÁ là thành viên của ASEAN.
- Tốc độ tăng trưởng kinh tế khá cao nhưng chưa đều, chưa vững chắc.
- Đời sống nhân dân được cải thiện, bộ mặt quốc gia có sự thay đổi nhanh chóng.
- Tạo dựng môi trường hòa bình, ổn định.
III. Thách thức của ASEAN
1. Trình độ phát triển còn chênh lệch
- GDP bình quân đầu người của Xingapo rất cao.
- GDP bình quân đầu người của một số nước lại thấp: Mianma, Campuchia, Lào,…
2. Vẫn còn tình trạng đói nghèo
- Thực trạng đói nghèo ở một số nước, khu vực vẫn xảy ra.
- Mức độ đói nghèo ở mỗi quốc gia ở khu vực Đông Nam Á là khác nhau.
3. Các vấn đề xã hội khác
- Đô thị hóa nhanh nảy sinh nhiều vấn đề phức tạp.
- Các vấn đề tôn giáo, dân tộc.
- Sử dụng và bảo vệ tài nguyên thiên nhiên.
- Nguồn nhân lực.
=> Các vấn đề trên cần các quốc gia nỗ lực hợp tác để giải quyết.
Xem thêm các bài viết liên quan,chi tiết khác:
Lý thuyết Địa lí 11 Bài 11: Đông Nam Á - Tiết 3: Hiệp hội các nước Đông Nam Á ( ASEAN)
Mục lục Giải Tập bản đồ Địa Lí 11 Bài: 11 Tiết 3: Hiệp hội các nước Đông Nam Á
Câu 16:
23/07/2024Cán cân xuất - nhập khẩu của khối ASEAN đạt giá trị dương (xuất siêu) là thành tựu về mặt
Trả lời: đáp án C.
Giải thích:
Thành tựu về kinh tế của các nước ASEAN là tốc độ tăng trưởng kinh tế của các nước đồng đều, ổn định và vững chắc. Cán cân xuất – nhập khẩu của khối ASEAN đạt giá trị dương (xuất siêu).
Câu 17:
28/10/2024Đối với ASEAN, việc xây dựng “Khu vực thương mại tự do ASEAN” (AFTA) là việc làm thuộc
Đáp án đúng là: B
Giải thích: Cơ chế hợp tác của ASEAN thông qua các diễn đàn, hiệp ước, hội nghị, dự án, chương trình phát triển, hoạt động văn hóa thể thao của khu vực, xây dựng “Khu vực thương mại tự do ASEAN”.
=> A, C, D sai
*Tìm hiểu thêm: "Các mục tiêu chính của ASEAN"
- Đoàn kết và hợp tác vì một ASEAN hòa bình, ổn định và cùng phát triển:
+ Thúc đẩy sự phát triển kinh tế, văn hóa, giáo dục và tiến bộ xã hội của các nước thành viên.
+ Xây dựng Đông Nam Á thành một khu vực hòa bình, ổn định, có nền kinh tế, văn hóa, xã hội phát triển.
+ Giải quyết những khác biệt trong nội bộ liên quan đến mối quan hệ giữa ASEAN với các nước, khối nước hoặc các tổ chức quốc tế.
Xem thêm bài liên quan, chi tiết khác:
Lý thuyết Địa lí 11 Bài 11: Đông Nam Á - Tiết 3: Hiệp hội các nước Đông Nam Á ( ASEAN)
Câu 18:
23/07/2024Nhận định nào dưới đây là cơ sở vững chắc cho sự phát triển kinh tế – xã hội ở mỗi quốc gia cũng như toàn khu vực Đông Nam Á?
Trả lời: đáp án A.
Giải thích:
Vì:
- Các nước Đông Nam Á có nhiều dân tộc, một số dân tộc phân bố rộng, không theo biên giới quốc gia, điều này gây khó khăn trong quản lí, ổn định chính trị, xã hội ở mỗi nước.
- Là nơi giao thoa của nhiều nền văn hóa lớn trên thế giới, các tôn giáo và phong tục tập quán đa đa dạng.
- Có sự tranh chấp, phức tạp về biên giới, đảo, vùng biển (vấn đề biển Đông) do nhiều nguyên nhân nên đòi hỏi cần phải ổn định để phát triển.
- Trong lịch sử, các nước Đông Nam Á từng bị chiến tranh xâm lược, chính trị mất ổn định.
- Sự ổn định trong khu vực sẽ không tạo cớ để các thế lực bên ngoài can thiệp vào công việc nội bộ của khu vực.
Câu 19:
23/07/2024Nhận định nào sau đây không phải là cơ sở hình thành ASEAN?
Trả lời: đáp án B.
Giải thích:
- Các nước ASEAN có nhiều đặc điểm chung về vị trí địa lí nằm ở khu vực đông nam châu Á và có vị trí gần kề nhau, khí hậu nhiệt đới gió mùa, các nước đều tiếp giáp với biển (trừ Lào) thuận lợi cho giao lưu, hợp tác.
- Đặc điểm văn hóa, xã hội có nhiều nét tương đồng văn hóa đa dạng nhiều màu sắc, mang đậm nét văn hóa phương Đông.
- Mặt khác, trong xu thế toàn cầu hóa khu vực hóa hiện nay, việc liên kết giữa các quốc gia sẽ đem lại nhiều cơ hội lớn: liên kết hỗ trợ nhau phát triển để cùng đạt mục tiêu lợi ích chung về sự phát triển kinh tế - xã hội của các nước; tăng cường sức mạnh liên kết vùng để tăng sức cạnh tranh với nhiều nền kinh tế lớn trên thế giới.
- Việc sử dụng chung đồng tiền cùng mệnh giá không phải là cơ sở cho sự hợp tác liên kết giữa các nước.
Câu 20:
14/12/2024Hội nghị cấp cao ASEAN là biểu hiện cho cơ chế hợp tác nào của Hiệp hội các nước Đông Nam Á?
Đáp án đúng là: B
Hội nghị cấp cao ASEAN là biểu hiện cho cơ chế hợp tác về thông qua các diễn đàn, hội nghị của Hiệp hội các nước Đông Nam Á. Hội nghị cấp cao ASEAN, hay Hội nghị thượng đỉnh ASEAN là hội nghị giữa các nhà lãnh đạo của các quốc gia thành viên Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á để thảo luận về các vấn đề hợp tác phát triển kinh tế, văn hóa và an ninh giữa các nước thành viên với nhau cũng như với các thành viên đối thoại của ASEAN.
→ B đúng
- A sai vì thông qua các hoạt động văn hóa, thể thao, ASEAN tạo cơ hội tăng cường sự gắn kết, hiểu biết giữa các dân tộc, thúc đẩy ý thức cộng đồng. Hội nghị cấp cao chỉ tập trung vào chính sách và lãnh đạo, không trực tiếp tác động đến người dân.
- C sai vì thông qua các dự án, hiệp ước, ASEAN thúc đẩy hợp tác thực tiễn và ràng buộc pháp lý giữa các quốc gia thành viên. Hội nghị cấp cao chủ yếu là nơi định hướng chiến lược, không trực tiếp thực thi hay cụ thể hóa các cam kết.
- D sai vì các chương trình phát triển tập trung vào việc triển khai cụ thể nhằm cải thiện kinh tế, xã hội và môi trường trong khu vực. Hội nghị cấp cao ASEAN chỉ đưa ra định hướng và quyết sách, không trực tiếp thực hiện các chương trình này.
Hội nghị cấp cao ASEAN là biểu hiện rõ ràng cho cơ chế hợp tác của Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) thông qua các diễn đàn và hội nghị quốc tế.
-
Ý nghĩa của Hội nghị cấp cao ASEAN: Đây là diễn đàn quan trọng nhất, nơi các nguyên thủ quốc gia và lãnh đạo cấp cao của các nước thành viên ASEAN họp bàn để thảo luận và quyết định những vấn đề lớn liên quan đến hợp tác khu vực.
-
Tăng cường hợp tác đa lĩnh vực: Các hội nghị cấp cao tập trung vào các lĩnh vực như kinh tế, chính trị, văn hóa, an ninh và môi trường, nhằm thúc đẩy hòa bình, ổn định và phát triển bền vững trong khu vực.
-
Hệ thống hội nghị và diễn đàn bổ trợ: Bên cạnh hội nghị cấp cao, ASEAN cũng tổ chức nhiều hội nghị khác như Diễn đàn Khu vực ASEAN (ARF), Hội nghị Bộ trưởng Ngoại giao (AMM), và Hội nghị Cấp cao Đông Á (EAS), giúp kết nối với các đối tác ngoài khu vực.
-
Cơ chế quyết định dựa trên đồng thuận: Các quyết định của ASEAN tại các hội nghị này được thông qua bằng nguyên tắc đồng thuận, thể hiện tinh thần đoàn kết và tôn trọng sự đa dạng của các nước thành viên.
Như vậy, Hội nghị cấp cao ASEAN không chỉ là biểu tượng của sự đoàn kết khu vực mà còn là cơ chế hợp tác hiệu quả, giúp các nước thành viên giải quyết các vấn đề chung và thúc đẩy phát triển khu vực.
Có thể bạn quan tâm
- Trắc nghiệm Địa Lí 11 Bài 11 (có đáp án): Khu vực Đông Nam Á (tiết 2): Kinh tế (737 lượt thi)
- Trắc nghiệm Địa Lí 11 Bài 11 (có đáp án): Khu vực Đông Nam Á (tiết 3): Hiệp hội các nước Đông Nam Á (ASEAN) (1319 lượt thi)
- Trắc nghiệm Địa Lí 11 Bài 11 (có đáp án): Khu vực Đông Nam Á (2508 lượt thi)
Các bài thi hot trong chương
- Trắc nghiệm Địa Lí 11 Bài 9 (có đáp án): Nhật Bản (2670 lượt thi)
- Trắc nghiệm Địa Lí 11 Bài 8 (có đáp án): Liên Bang Nga (2355 lượt thi)
- Trắc nghiệm Địa Lí 11 Bài 10 (có đáp án): Cộng Hòa Nhân Dân Trung Hoa (2261 lượt thi)
- Trắc nghiệm Địa Lí 11 Bài 7 (có đáp án): Liên minh Châu Âu (1280 lượt thi)
- Trắc nghiệm Địa Lí 11 Bài 6 (có đáp án): Hợp chủng quốc Hoa Kỳ (1077 lượt thi)
- Trắc nghiệm Địa Lí 11 Bài 11 (có đáp án): Ô-xtrây-li-a (tiết 1): Khái quát về Ô-xtrây-li-a (516 lượt thi)
- Trắc nghiệm Địa Lí 11 Bài 12 (có đáp án): Ô-xtrây-li-a (323 lượt thi)