Trắc nghiệm Địa 8 Cánh diều Bài 1: Vị trí địa lí và phạm vi lãnh thổ Việt Nam
Trắc nghiệm Địa 8 Cánh diều Bài 1: Vị trí địa lí và phạm vi lãnh thổ Việt Nam
-
168 lượt thi
-
15 câu hỏi
-
0 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
16/07/2024Điểm cực Đông phần đất liền của nước ta thuộc tỉnh thành nào sau đây?
Đáp án đúng là: A
Điểm cực Đông của nước ta có tọa độ 12040’B và 109024’Đ thuộc xã Vạn Thạnh, huyện Vạn Ninh, tỉnh Khánh Hòa.
Câu 2:
01/11/2024Vị trí Việt Nam nằm trong khoảng
Đáp án đúng là: C
- Vị trí Việt Nam nằm trong khoảng từ 8034'B –> 23023'B và 102009'Đ –> 109024'Đ.
- Đáp án A sai vì sai kinh độ. Kinh độ đúng là 102o10'Đ 109o24'Đ.
- Đáp án B sai vì sai vĩ độ. Vĩ độ đúng là 8o34'B 23o23'B.
- Đáp án D sai vì sai kinh độ. Kinh độ đúng là 102o10'Đ 109o24'Đ.
→ C đúng.A,B,D sai.
* Vị trí địa lí và phạm vi lãnh thổ Việt Nam
- Việt Nam nằm trên bán đảo Đông Dương và ở gần trung tâm khu vực Đông Nam Á.
- Nước ta vừa gắn với lục địa Á-Âu, vừa tiếp giáp với Biển Đông và thông ra Thái Bình Dương.
- Phần lãnh thổ đất liền kéo dài từ vĩ độ 8°34′B đến vĩ độ 23°23'B và từ kinh độ 109°28′Đ đến kinh độ 109°28′Đ. Vùng biển kéo dài tới khoảng vĩ độ 6°50′B và từ khoảng kinh độ 101°Đ đến khoảng kinh độ 117°20’Đ trên Biển Đông.
- Vị trí địa lý của Việt Nam có các đặc điểm nổi bật bao gồm: nằm trong vùng nhiệt đới bán cầu Bắc, trong khu vực hoạt động của gió mùa châu Á; trên đường di lưu và di cư của nhiều loài sinh vật trên đất liền và trên biển; ở nơi giao nhau của hai vành đai sinh khoáng lớn là Thái Bình Dương và Địa Trung Hải; chịu ảnh hưởng mạnh của biến đổi khí hậu và có nhiều thiên tai.
Xem thêm các bài viết liên quan,chi tiết khác:
Lý thuyết Địa lí 8 Bài 1: Vị trí địa lí và phạm vi lãnh thổ Việt Nam
Câu 3:
25/09/2024Từ bắc vào nam, phần đất liền nước ta kéo dài khoảng bao nhiêu vĩ độ?
Đáp án đúng là: A
- Từ bắc vào nam, phần đất liền nước ta kéo dài khoảng 150 vĩ tuyến.
Điểm cực Bắc của nước ta có tọa độ 23023’B và 105020’Đ; điểm cực Nam có tọa độ 8034’B và 104040’Đ -> Từ Bắc vào Nam nước ta dài khoảng 150 vĩ tuyến (từ 8034’B đến 23023’B).
→ A đúng.B,C,D sai.
* Đặc điểm vị trí địa lí
- Việt Nam nằm trên bán đảo Đông Dương và ở gần trung tâm khu vực Đông Nam Á.
- Nước ta vừa gắn với lục địa Á-Âu, vừa tiếp giáp với Biển Đông và thông ra Thái Bình Dương.
- Phần lãnh thổ đất liền kéo dài từ vĩ độ 8°34′B đến vĩ độ 23°23'B và từ kinh độ 109°28′Đ đến kinh độ 109°28′Đ. Vùng biển kéo dài tới khoảng vĩ độ 6°50′B và từ khoảng kinh độ 101°Đ đến khoảng kinh độ 117°20’Đ trên Biển Đông.
- Vị trí địa lý của Việt Nam có các đặc điểm nổi bật bao gồm: nằm trong vùng nhiệt đới bán cầu Bắc, trong khu vực hoạt động của gió mùa châu Á; trên đường di lưu và di cư của nhiều loài sinh vật trên đất liền và trên biển; ở nơi giao nhau của hai vành đai sinh khoáng lớn là Thái Bình Dương và Địa Trung Hải; chịu ảnh hưởng mạnh của biến đổi khí hậu và có nhiều thiên tai.
- Lãnh thổ Việt Nam bao gồm vùng đất, vùng biển và vùng trời.
- Vùng đất bao gồm đất liền, các đảo và quần đảo với tổng diện tích đất của các đơn vị hành chính là 331 344 km.
- Đường biên giới trên đất liền của Việt Nam tiếp giáp với ba quốc gia là Trung Quốc, Lào và Campuchia, chiều dài gần 5 000 km.
- Đường bờ biển của Việt Nam có chiều dài 3 260 km, kéo dài từ Quảng Ninh đến Kiên Giang, hình chữ S.
- Vùng biển của Việt Nam thuộc Biển Đông có diện tích khoảng 1 triệu km và có hàng nghìn đảo, quần đảo trong đó có Hoàng Sa và Trường Sa.
- Vùng trời rộng lớn bao trùm lên trên lãnh thổ, bao gồm không gian trên đất liền, mở rộng đến hết ranh giới ngoài của lãnh hải và không gian trên các đảo, quần đảo.
Xem thêm các bài viết liên quan,chi tiết khác:
Lý thuyết Địa lí 8 Bài 1: Vị trí địa lí và phạm vi lãnh thổ Việt Nam
Giải SBT Địa lí 8 Bài 1: Vị trí và phạm vị lãnh thổ Việt Nam
Câu 4:
16/11/2024Trên đất liền, nước ta không có đường biên giới với quốc gia nào sau đây?
Đáp án đúng là: A
- Trên đất liền, nước ta không có đường biên giới với quốc gia Thái Lan.
- Trên đất liền, nước ta có chung đường biên giới với ba quốc gia (Trung Quốc, Lào, Cam-pu-chia) và có chung Biển Đông với nhiều nước.
→ A đúng.B,C,D sai.
* Vị trí địa lí và phạm vi lãnh thổ Việt Nam
- Việt Nam nằm trên bán đảo Đông Dương và ở gần trung tâm khu vực Đông Nam Á.
- Nước ta vừa gắn với lục địa Á-Âu, vừa tiếp giáp với Biển Đông và thông ra Thái Bình Dương.
- Phần lãnh thổ đất liền kéo dài từ vĩ độ 8°34′B đến vĩ độ 23°23'B và từ kinh độ 109°28′Đ đến kinh độ 109°28′Đ. Vùng biển kéo dài tới khoảng vĩ độ 6°50′B và từ khoảng kinh độ 101°Đ đến khoảng kinh độ 117°20’Đ trên Biển Đông.
- Vị trí địa lý của Việt Nam có các đặc điểm nổi bật bao gồm: nằm trong vùng nhiệt đới bán cầu Bắc, trong khu vực hoạt động của gió mùa châu Á; trên đường di lưu và di cư của nhiều loài sinh vật trên đất liền và trên biển; ở nơi giao nhau của hai vành đai sinh khoáng lớn là Thái Bình Dương và Địa Trung Hải; chịu ảnh hưởng mạnh của biến đổi khí hậu và có nhiều thiên tai.
2. Phạm vi lãnh thổ
- Lãnh thổ Việt Nam bao gồm vùng đất, vùng biển và vùng trời.
- Vùng đất bao gồm đất liền, các đảo và quần đảo với tổng diện tích đất của các đơn vị hành chính là 331 344 km.
- Đường biên giới trên đất liền của Việt Nam tiếp giáp với ba quốc gia là Trung Quốc, Lào và Campuchia, chiều dài gần 5 000 km.
- Đường bờ biển của Việt Nam có chiều dài 3 260 km, kéo dài từ Quảng Ninh đến Kiên Giang, hình chữ S.
- Vùng biển của Việt Nam thuộc Biển Đông có diện tích khoảng 1 triệu km và có hàng nghìn đảo, quần đảo trong đó có Hoàng Sa và Trường Sa.
- Vùng trời rộng lớn bao trùm lên trên lãnh thổ, bao gồm không gian trên đất liền, mở rộng đến hết ranh giới ngoài của lãnh hải và không gian trên các đảo, quần đảo.
Xem thêm các bài viết liên quan,chi tiết khác:
Lý thuyết Địa lí 8 Bài 1: Vị trí địa lí và phạm vi lãnh thổ Việt Nam
Câu 5:
21/07/2024Việt Nam tiếp giáp với hai đại dương nào sau đây?
Đáp án đúng là: B
Việt Nam nằm ở rìa phía đông của bán đảo Đông Dương, trung tâm khu vực Đông Nam Á; vị trí cầu nối giữa hai lục địa (Á - Âu và Ô-xtrây-li-a); hai đại dương (Ấn Độ Dương và Thái Bình Dương).
Câu 6:
22/07/2024Phần biển Việt Nam có diện tích khoảng
Đáp án đúng là: C
Vùng biển của nước ta ở Biển Đông có diện tích khoảng 1 triệu km2, gồm 5 bộ phận: nội thuỷ, lãnh hải, vùng tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa.
Câu 7:
19/07/2024Diện tích toàn bộ lãnh thổ nước ta hiện nay là
Đáp án đúng là: B
Vùng đất của nước ta bao gồm toàn bộ phần đất liền và các đảo, quần đảo trên Biển Đông, với tổng diện tích lãnh thổ là 331 212 km2. Đường biên giới trên đất liền của nước ta dài hơn 4 600 km.
Câu 8:
18/07/2024Quần đảo Trường Sa thuộc tỉnh thành nào dưới đây?
Đáp án đúng là: A
Vùng biển Việt Nam có hàng nghìn hòn đảo lớn nhỏ, trong đó có quần đảo Hoàng Sa (thuộc thành phố Đà Nẵng) và quần đảo Trường Sa (thuộc tỉnh Khánh Hòa) thuộc chủ quyền của Việt Nam.
Câu 9:
24/08/2024Lãnh thổ nước ta là một khối thống nhất và toàn vẹn, bao gồm có
Đáp án đúng là: A
- Lãnh thổ nước ta là một khối thống nhất và toàn vẹn, bao gồm: vùng đất, vùng biển và vùng trời.
Theo đó, diện tích lãnh thổ Việt Nam rộng khoảng 331.698 km2 (tương đương với 33.169.800 ha). Trong đó có khoảng 327.480 km2 diện tích đất liền và hơn 4.500 km2 biển nội thủy (vùng nước và đường thủy trong phần đất liền được tính từ đường cơ sở trở vào) với hơn 2.800 hòn đảo cùng bãi đá ngầm.
Vùng biển nước ta có diện tích khoảng 1 triệu km², gấp 3 lần diện tích đất liền, chiếm gần 30% diện tích Biển Đông. Vùng biển nước ta có 3.000 hòn đảo lớn nhỏ được phân bố khá đều theo chiều dài bờ biển và 2 quần đảo xa bờ là Hoàng Sa, Trường Sa.
Phạm vi vùng trời của nước ta được xác định là khoảng không gian bao trùm lên lãnh thổ trên biển là ranh giới ngoài của lãnh hải và không gian các đảo
- Các đáp án còn lại chưa nói đủ ý về lãnh thổ nước ta
→ A đúng.B,C,D sai.
* Vị trí địa lí và phạm vi lãnh thổ Việt Nam
- Việt Nam nằm trên bán đảo Đông Dương và ở gần trung tâm khu vực Đông Nam Á.
- Nước ta vừa gắn với lục địa Á-Âu, vừa tiếp giáp với Biển Đông và thông ra Thái Bình Dương.
- Phần lãnh thổ đất liền kéo dài từ vĩ độ 8°34′B đến vĩ độ 23°23'B và từ kinh độ 109°28′Đ đến kinh độ 109°28′Đ. Vùng biển kéo dài tới khoảng vĩ độ 6°50′B và từ khoảng kinh độ 101°Đ đến khoảng kinh độ 117°20’Đ trên Biển Đông.
- Vị trí địa lý của Việt Nam có các đặc điểm nổi bật bao gồm: nằm trong vùng nhiệt đới bán cầu Bắc, trong khu vực hoạt động của gió mùa châu Á; trên đường di lưu và di cư của nhiều loài sinh vật trên đất liền và trên biển; ở nơi giao nhau của hai vành đai sinh khoáng lớn là Thái Bình Dương và Địa Trung Hải; chịu ảnh hưởng mạnh của biến đổi khí hậu và có nhiều thiên tai.
- Lãnh thổ Việt Nam bao gồm vùng đất, vùng biển và vùng trời.
- Vùng đất bao gồm đất liền, các đảo và quần đảo với tổng diện tích đất của các đơn vị hành chính là 331 344 km.
- Đường biên giới trên đất liền của Việt Nam tiếp giáp với ba quốc gia là Trung Quốc, Lào và Campuchia, chiều dài gần 5 000 km.
- Đường bờ biển của Việt Nam có chiều dài 3 260 km, kéo dài từ Quảng Ninh đến Kiên Giang, hình chữ S.
- Vùng biển của Việt Nam thuộc Biển Đông có diện tích khoảng 1 triệu km và có hàng nghìn đảo, quần đảo trong đó có Hoàng Sa và Trường Sa.
- Vùng trời rộng lớn bao trùm lên trên lãnh thổ, bao gồm không gian trên đất liền, mở rộng đến hết ranh giới ngoài của lãnh hải và không gian trên các đảo, quần đảo.
Xem thêm các bài viết liên quan,chi tiết khác:
Lý thuyết Địa lí 8 Bài 1: Vị trí địa lí và phạm vi lãnh thổ Việt Nam
Câu 10:
16/07/2024Thế mạnh của vị trí địa lí nước ta trong khu vực Đông Nam Á sẽ được phát huy cao độ nếu biết kết hợp xây dựng các loại hình giao thông vận tải nào dưới đây?
Đáp án đúng là: A
Vị trí địa lí nước ta nằm gần các tuyến hàng hải và hàng không quốc tế nên thế mạnh của vị trí địa lí nước ta trong khu vực Đông Nam Á sẽ được phát huy cao độ nếu biết kết hợp xây dựng các loại hình giao thông vận tải: đường hàng không và đường biển. Đây là những loại hình vận tải có ưu thế về vận tải quốc tế trên những tuyến đường xa, tốc độ nhanh (hàng không) và hàng nặng (đường biển), do vậy sẽ đẩy mạnh quá trình giao lưu trao đổi kinh tế - xã hội với các quốc gia trong khu vực Đông Nam Á và thế giới.
Câu 11:
16/07/2024Vịnh biển nào sau đây ở nước ta đã được UNESCO công nhận là di sản thiên nhiên thế giới?
Đáp án đúng là: A
Vịnh Hạ Long trở thành một trong 7 Kỳ quan Thiên nhiên mới của thế giới và được UNESCO hai lần công nhận là di sản thiên nhiên thế giới 2 lần (vào các ngày 17 tháng 12 năm 1994 và ngày 02 tháng 12 năm 2000).
Câu 12:
16/07/2024Nước ta hàng năm nhận được lượng bức xạ lớn là do
Đáp án đúng là: A
Việt Nam nằm hoàn toàn trong vùng nội chí tuyến ở bán cầu Bắc nên tổng bức xạ hằng năm lớn, cán cân bức xạ luôn dương. Nước ta nằm trong khu vực thường xuyên chịu ảnh hưởng của gió Mậu dịch (Tín phong) và gió mùa châu Á nên khí hậu có hai mùa rõ rệt.
Câu 13:
30/11/2024Vị trí địa lí làm cho thiên nhiên nước ta mang tính chất
Đáp án đúng là: B
- Vị trí địa lí làm cho thiên nhiên nước ta mang tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa.
Nước ta có vị trí nằm hoàn toàn trong vùng nội chí tuyến bán cầu Bắc, nhận được lượng bức xạ lớn trong năm với nền nhiệt cao quanh năm; nước ta nằm trong khu vực có gió mùa điển hình trên thế giới (chịu ảnh hưởng của gió mùa Đông Bắc và gió mùa Tây Nam). Đồng thời, nước ta tiếp giáp với Biển Đông nên dự trữ lượng nhiệt ẩm dồi dào -> Vị trí đã mang lại cho thiên nhiên nước ta có tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa.
- Thiên nhiên nước ta có bốn tính chất chung nổi bật, đó là: - Tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm. - Tính chất ven biển hay tính chất bán đảo. - Tính chất đồi núi.
→ B đúng.A,C,D sai.
* Vị trí địa lí
- Nằm ở rìa phía đông của bán đảo Đông Dương, gần trung tâm khu vực Đông Nam Á.
- Hệ toạ độ địa lí:
+ Vĩ độ: Điểm cực bắc 23023'B (Lũng Cú-Đồng Văn-Hà Giang).
+ Điểm cực nam 8034'B (Đất Mũi-Ngọc Hiển-Cà Mau).
+ Kinh độ: Điểm cực Tây 102009’Đ (Xín Thầu-Mường Nhé-Điện Biên).
+ Điểm cực Đông l09024'Đ (Vạn Thạch-Vạn Ninh-Khánh Hòa).
- Việt Nam vừa gắn với lục địa Á - Âu vừa tiếp giáp biển Đông và thông ra Thái Bình Dương rộng lớn.
- Nằm trong khu vực nhiệt đới ẩm gió mùa.
- Việt Nam nằm trong múi giờ số 7.
2. Ý nghĩa của vị trí địa lí
a) Ý nghĩa về tự nhiên
- Thiên nhiên mang tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa.
- Đa dạng về động - thực vật, nông sản.
- Nằm trên vành đai sinh khoáng nên có nhiều tài nguyên khoáng sản.
- Có sự phân hoá da dạng về tự nhiên, phân hoá Bắc - Nam, Đông - Tây, thấp - cao.
- Khó khăn: bão, lũ lụt, hạn hán
b) Ý nghĩa kinh tế văn hóa, xã hội và quốc phòng
- Về kinh tế
+ Có nhiều thuận lợi để phát triển cả về giao thông đường bộ, đường biển, đường không với các nước trên thế giới tạo điều kiện thực hiện chính sách mở cửa, hội nhập với các nước trong khu vực và trên thế giới.
+ Vùng biển rộng lớn, giàu có, phát triển các ngành kinh tế (khai thác, nuôi trồng, đánh bắt hải sản, giao thông biển, du lịch,…).
- Về văn hoá - xã hội: thuận lợi cho nước ta chung sống hoà bình, hợp tác hữu nghị và cùng phát triển với các nước láng giềng và các nước trong khu vực Đông Nam Á.
- Về chính trị và quốc phòng: là khu vực quân sự đặc biệt quan trọng của vùng Đông Nam Á.
Xem thêm các bài viết liên quan,chi tiết khác:
Lý thuyết Địa Lí 12 Bài 2: Vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ
Mục lục Giải Tập bản đồ Địa Lí 12 Bài 2: Vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ
Câu 14:
23/07/2024Tính đến năm 2022, nước ta có bao nhiêu tỉnh/thành phố tiếp giáp với Biển Đông?
Đáp án đúng là: B
Đường bờ biển dài khoảng 3 260 km, từ thành phố Móng Cái (Quảng Ninh) đến thành phố Hà Tiên (Kiên Giang). Tính đến năm 2021, nước ta có 28 tỉnh, thành phố giáp biển.
Câu 15:
26/12/2024Đường bờ biển nước ta kéo dài từ
Đáp án đúng là: A
Vùng biển Việt Nam có diện tích khoảng 1 triệu km2, gấp hơn 3 lần diện tích đất liền, chiếm gần 30% diện tích Biển Đông. Đường bờ biển của nước ta dài 3 260 km, từ Móng Cái (Quảng Ninh) đến Hà Tiên (Kiên Giang).
→ A đúng
- B sai vì đường bờ biển thực tế kéo dài từ Quảng Ninh ở phía Bắc đến Kiên Giang, Cà Mau ở phía Nam, không phải là một đoạn liền mạch.
- C sai vì đoạn bờ biển này không liền mạch mà có sự phân chia bởi các vịnh, cửa sông và khu vực đất liền.
- D sai vì đoạn bờ biển này bao gồm các vùng biển và đất liền khác nhau, không tạo thành một đường liền mạch.
*) Phạm vi lãnh thổ
- Lãnh thổ Việt Nam bao gồm vùng đất, vùng biển và vùng trời.
- Vùng đất bao gồm đất liền, các đảo và quần đảo với tổng diện tích đất của các đơn vị hành chính là 331 344 km.
- Đường biên giới trên đất liền của Việt Nam tiếp giáp với ba quốc gia là Trung Quốc, Lào và Campuchia, chiều dài gần 5 000 km.
- Đường bờ biển của Việt Nam có chiều dài 3 260 km, kéo dài từ Quảng Ninh đến Kiên Giang, hình chữ S.
- Vùng biển của Việt Nam thuộc Biển Đông có diện tích khoảng 1 triệu km và có hàng nghìn đảo, quần đảo trong đó có Hoàng Sa và Trường Sa.
- Vùng trời rộng lớn bao trùm lên trên lãnh thổ, bao gồm không gian trên đất liền, mở rộng đến hết ranh giới ngoài của lãnh hải và không gian trên các đảo, quần đảo.
Xem thêm các bài viết liên quan hay và chi tiết khác:
Lý thuyết Địa lí 8 Bài 1: Vị trí địa lí và phạm vi lãnh thổ Việt Nam
Có thể bạn quan tâm
Các bài thi hot trong chương
- Trắc nghiệm Địa 8 Cánh diều Bài 2: Địa hình Việt Nam (347 lượt thi)
- Trắc nghiệm Địa 8 Cánh diều Bài 4: Khoáng sản Việt Nam (227 lượt thi)