Trắc nghiệm Các phép toán tập hợp (có đáp án)
Trắc nghiệm Toán 10 Bài 3: Các phép toán tập hợp
-
390 lượt thi
-
29 câu hỏi
-
45 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 2:
21/07/2024Đáp án: B
Giải thích:
Lời giải
Ta có: nên:
+ B đúng do là một tập con của tập hợp được ký hiệu:
+ A sai do a là một phần tử của tập hợp được ký hiệu:
+ C sai do là một tập con của tập hợp được ký hiệu:
+ D sai do
Câu 3:
15/11/2024Đáp án đúng là : D
- Khẳng định ℕ*∩ℚ=ℕ* là đúng.
Vì .
→ D đúng.A,B,C sai.
* Tập hợp
• Tập hợp (còn gọi là tập) là một khái niệm cơ bản trong toán học.
Để chỉ x là một phần tử của tập hợp A, ta viết x ∈ A (đọc là x thuộc A).
Để chỉ x không phải một phần tử của tập hợp A, ta viết x ∉ A (đọc là x không thuộc A).
• Biểu diễn tập hợp bằng một trong 2 cách:
+ Liệt kê các phần tử của tập hợp.
+ Chỉ ra tính chất đặc trưng cho các phần tử của tập hợp.
Ví dụ: Biểu diễn tập hợp B gồm các số tự nhiên có một chữ số và chia hết cho 3.
+ Liệt kê các phần tử: B = {0; 3; 6; 9}
+ Chỉ ra tính chất đặc trưng của các phần tử: B = {x ∈ ℕ | 0 ≤ x ≤ 9 và x ⁝ 3}
• Minh hoạ tập hợp bằng biểu đồ Ven. Mỗi phần tử thuộc tập hợp được biểu diễn bởi một chấm bên trong vòng kín, còn phần tử không thuộc tập hợp được biểu diễn bởi một chấm bên ngoài vòng kín.
• Một tập hợp có thể không có phần tử nào, có một phần tử, có nhiều phần tử, có vô số phần tử. Tập hợp không chứa phần tử nào được gọi là tập hợp rỗng, kí hiệu là .
Chú ý: Khi C là tập hợp rỗng, ta viết C =, không được viết .
2. Tập hợp con và tập hợp bằng nhau
• Nếu mọi phần tử của tập hợp A đều là phần tử của tập hợp B thì ta nói A là một tập con của tập B, kí hiệu là A ⊂ B. Ta còn đọc là A chứa trong B.
Quy ước: Tập hợp rỗng là tập con của mọi tập hợp.
Chú ý:
+ A ⊂ B ⇔ (∀x, x ∈ A ⇒ x ∈ B).
+ Khi A ⊂ B, ta cũng viết B ⊃ A, đọc là B chứa A.
+ Nếu A không phải tập con của B, ta viết A ⊄ B.
Ví dụ: Cho hai tập hợp A = {n ∈ ℕ | n ⁝ 9} và B = {n ∈ ℕ | n ⁝ 3}. Chứng minh A ⊂ B.
Hướng dẫn giải
Với mọi số tự nhiên n ∈ A thì n chia hết cho 9
⇒ n = 9k = 3.(3k) (k ∈ ℕ)
⇒ n cũng chia hết cho 3, tức là n ∈ B.
Do đó A ⊂ B.
Tính chất:
+ A ⊂ A với mọi tập hợp A.
+ Nếu A ⊂ B và B ⊂ C thì A ⊂ C.
• Khi A ⊂ B và B ⊂ A thì ta nói hai tập hợp A và B bằng nhau, viết là A = B.
Ví dụ: Cho tập hợp C gồm các tứ giác có 4 cạnh bằng nhau và tập hợp D gồm các hình thoi. Ta thấy:
+ Mọi tứ giác có 4 cạnh bằng nhau đều là hình thoi, tức là C ⊂ D.
+ Ngược lại, mọi hình thoi đều có 4 cạnh bằng nhau, tức là D ⊂ C.
Do đó hai tập hợp C và D bằng nhau.
3. Giao của hai tập hợp:
• Tập hợp gồm tất cả các phần tử vừa thuộc A vừa thuộc B được gọi là giao của A và B, kí hiệu A ∩ B.
Vậy A ∩ B = {x | x ∈ A và x ∈ B}.
Tập hợp A ∩ B được minh hoạ bởi phần gạch chéo trong
Ví dụ:
Tìm giao của tập hợp A = {x ∈ ℕ | 18 ⁝ x} và B = {x ∈ ℕ | 30 ⁝ x}
Hướng dẫn giải
Tập hợp A gồm các số tự nhiên thỏa mãn là ước của 18. Khi đó A = {1; 2; 3; 6; 9; 18}.
Tập hợp B gồm các số tự nhiên thỏa mãn là ước của 30. Khi đó B = {1; 2; 3; 5; 6; 10; 15; 30}.
Vậy A ∩ B = {1; 2; 3; 6}.
4. Hợp của hai tập hợp
• Tập hợp gồm tất cả các phần tử thuộc A hoặc thuộc B được gọi là hợp của A và B, kí hiệu A ∪ B.
Vậy A ∪ B = {x | x ∈ A và x ∈ B}.
Tập hợp A ∩ B được minh hoạ bởi phần gạch chéo trong hình dưới.
Ví dụ: Tìm hợp của tập hợp A = {x ∈ ℕ | 18 ⁝ x} và B = {x ∈ ℕ | 30 ⁝ x}
Xem thêm các bài viết liên quan,chi tiết khác:
Lý thuyết Toán 10 Bài 2. Tập hợp. Các phép toán trên tập hợp - Cánh diều
Giải bài tập Toán 10 Bài 2: Tập hợp. Các phép toán trên tập hợp
Câu 4:
22/07/2024Gọi là tập hợp các bội số của n trong N. Xác định tập hợp :
Đáp án: B
Giải thích:
Lời giải
là tập hợp các bội số 2của trong N.
là tập hợp các bội 4 số của trong N.
là tập hợp các bội số của cả 2 và 4 trong N.
Do .
Câu 5:
17/07/2024Cho các tập hợp:
{ là bội số của 2 }. { là bội số của 6}.
{là ước số của 2}. {là ước số của 6}.
Mệnh đề nào sau đây đúng?
Đáp án: C
Giải thích:
Lời giải
.
Câu 6:
23/07/2024Cho hai tập hợp { là bội số của 4 và 6}.
Y={là bội số của 12}. Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào sai ?
Đáp án: C
Giải thích:
Lời giải
,
Mệnh đề D là sai. Do đó chọn D
Câu 7:
23/07/2024Đáp án: D
Giải thích:
Lời giải
D sai do ,
.
Câu 8:
18/07/2024Đáp án: D
Giải thích:
Lời giải
D sai do
Câu 9:
16/07/2024Đáp án: B
Giải thích:
Lời giải
B sai do
Câu 10:
14/07/2024Cho các mệnh đề sau:
Đáp án: D
Giải thích:
Lời giải
(I) đúng do hai tập hợp đã cho có tất cả các phần tử giống nhau.
(II) đúng do mọi tập hợp đều là tập con của chính nó.
(II) đúng vì phần tử thuộc tập hợp .
Câu 12:
23/07/2024Đáp án: C
Giải thích:
Lời giải
Câu 16:
23/07/2024Đáp án: C
Giải thích:
Lời giải
Suy ra
Câu 19:
19/07/2024Cho hai tập , .
Tất cả các số tự nhiên thuộc cả hai tập A và B là:
Đáp án: A
Giải thích:
Lời giải
Câu 20:
22/07/2024Đáp án: A
Giải thích:
Lời giải
Câu 26:
23/07/2024Đáp án: D
Giải thích:
Lời giải
A đúng do tập là tập con của mọi tập hợp.
B đúng do 1 là một phần tử của tập A .
C đúng do tập hợp có chứa hai phần tử là tập con của tập A.
D sai do số 2 là một phần tử của tập A thì không thể bằng tập A .
Câu 27:
19/07/2024Đáp án: A
Giải thích:
Lời giải
{ là ước của 36}
{ là ước của 120 }
{ là ước chung của 36 và 120}
Câu 28:
23/07/2024Đáp án: A
Giải thích:
Lời giải
A sai do tập thì không thể là phần tử của tập(sai ký hiệu).
B đúng do tập là tập con của mọi tập hợp.
C đúng do tập A là tập con của chính nó.
D đúng do tập hợp có chứa một phần tử thì không thể bằng tập A.
{Với A là tập hợp}
Câu 29:
13/07/2024Đáp án: A
Giải thích:
Lời giải