Trắc nghiệm Bài 3. Cấu trúc chương trình có đáp án
Trắc nghiệm Bài 3. Cấu trúc chương trình có đáp án
-
1020 lượt thi
-
10 câu hỏi
-
30 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
22/07/2024Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về phần khai báo trong Python:
Đáp án đúng là: D
Vì trong Python không phải khi nào cũng cần có phần khai báo. Chỉ khai báo khi chương trình có sử dụng đến thư viện chương trình con nào đó.
Câu 2:
04/12/2024Trong Python khi cần khai báo hằng ta khai báo ở đâu?
Đáp án đúng là: C
- Trong Python khi cần khai báo hằng ta khai báo ở bất kì vị trí nào trong chương trình trước khi dùng đến.
Trong Python khai báo biến hay hằng không nhất thiết phải khai báo ở đầu chương trình mà có thể khai báo ở bất kì vị trí nào trong chương trình trước khi dùng đến.
→ C đúng.A,B, D sai.
* Cấu trúc chung
- Chương trình viết bằng một ngôn ngữ lập trình bậc cao thường gồm phần khai báo và phần thân.
+ Phần khai báo: Có thể có hoặc không tùy theo từng chương trình cụ thể.
+ Phần thân: Nhất thiết phải có.
Khi diễn giải cú pháp của ngôn ngữ lập trình người ta thường đặt các diễn giải bằng ngôn ngữ tự nhiên đặt giữa cặp dấu <> và phần tùy chọn (có thể có hoặc không) đặt giữa cặp dấu [].
Như vậy cấu trúc chung của một chương trình được mô tả như sau:
[< phần khai báo>]
<phần thân>
2. Các thành phần của chương trình
a) Phần khai báo
Có thể có các khai báo cho: tên chương trình, thư viện, hằng, biến và chương trình con.
• Khai báo tên chương trình: có thể có hoặc không. Với Pascal, nếu có, phần khai báo tên chương trình được bắt đầu bằng từ khóa program, tiếp đến là tên chương trình:
Program <tên chương trình>,
Trong đó, tên chương trình là tên do người lập trình đặt theo qui định về tên.
Ví dụ:
program pt__b2;
hoặc program bai_toan1;
• Khai báo thư viện: mỗi ngôn ngữ lập trình thường có sẵn một số thư viện cung cấp một số chương trình thông dụng đã được lập sẵn. Để sử dụng các chương trình đó cần khai báo thư viện chứa nó.
Ví dụ, khai báo thư viện:
- Trong Pascal: Uses crt,
- Trong C++: #includc <stdio.h>
Thư viện crt hoặc stdio.h cung cấp các chương trình có sẵn đế làm việc với màn hình văn bản và bàn phím. Chẳng hạn, để xóa những gì có trên màn hình: ttrong Pascal ta dùng lệnh clrscr; còn trong C++ dùng lệnh clrscr () ,
• Khai báo hằng: thường được sử dụng cho những giá trị xuất hiện nhiều lần trong chương trình.
Ví dụ, khai báo hằng:
- Trong Pascal:
Const MaxN = 1000;
PI = 3.1416;
- Trong C++:
Const int MaxN = 1000;
Const float PI = 3.1416;
• Khai báo biến: Tất cả các biến dùng trong chương trình đều phải đặt tên và phải khai báo cho chương trình dịch biết để lưu trữ và xử lí. Biến chỉ nhận một giá trị tại mỗi thời điểm thực hiện chương trình được gọi là biến đơn
Xem thêm các bài viết liên quan,chi tiết khác:
Lý thuyết Tin học 11 Bài 3: Phần mềm nguồn mở và phần mềm chạy trên Internet
Giải Tin học 11 Bài 3: Phần mềm nguồn mở và phần mềm chạy trên Internet
Câu 3:
21/07/2024Thư viện math trong Python cung cấp các chương trình có sẵn để làm việc với các hàm:
Đáp án đúng là: B
Thư viện math trong Python cung cấp các chương trình có sẵn để làm việc với các hàm số học.
Câu 4:
22/07/2024Trong Python khai báo hằng đúng là:
Đáp án đúng là: C
Khai báo hằng trong Python có dạng:
Câu 5:
17/07/2024Trong Python, sau khi khai báo thư viện math, để tính ta dùng lệnh:
Đáp án đúng là: D
Sau khi khai báo thư viện ta phải có tên thư viện trước hàm cần sử dụng, ngăn cách nhau bởi dấu chấm “.”.
Câu 6:
10/10/2024Bài toán giải phương trình bậc nhất ax+b=0 có các biến là:
Đáp án đúng là: A
*Phương pháp giải:
- Biến là tên một vùng nhớ, trong chương trình giá trị của biến có thể thay đổi.
*Lời giải
Vì a, b, x là đại lượng thay đổi trong quá trình thực hiện chương trình.
input: a,b
output:x
* Các dạng bài và lý thuyết cần nắm thêm về biến, phép tính và biểu thức đại số:
Phép gán trong chương trình
- Câu lệnh gán giá trị số học cho một biến là câu lệnh phổ biến nhất trong ngôn ngữ lập trình, có dạng như sau: Biến = <Biểu thức>
Phép gán được thực hiện như sau:
Bước 1: Tính giá trị biểu thức ở vế phải.
Bước 2: Gán kết quả tính được cho biến ở vế trái.
Bảng 1: Kí hiệu các phép toán số học trong Python
Soạn thảo chương trình
- Cửa sổ Shell của Python cho ta gõ và thực hiện nggay từng câu lệnh vừa đưa vào, nhưng không cho ta lưu lại những câu lệnh đã soạn thảo để thực hiện lại.
- Các bước mở của sổ soạn thảo chương trình (của sổ code):
+ Bước 1: Khởi động IDLE
+ Bước 2: Mở tệp mới để soạn thảo chương trình
+ Bước 3: Soạn thảo chương trình
+ Bước 4: Lưu chương trình
+ Bước 5: Chạy chương trình
Xem thêm các bài viết liên quan hay, chi tiết:
Bài tập Biến, phép gán và biểu thức số học có đáp án
Trắc nghiệm Bài 2: Biến, phép gán và biểu thức số học có đáp án
Câu 7:
23/07/2024Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về cấu trúc chương trình trong Python:
Đáp án đúng là: B
Python là ngôn ngữ thông dịch. Chương trình Python không phân thành 2 phần như C, Pascal. Một chương trình đơn giản có thể chỉ có một dòng lệnh.
Câu 8:
19/07/2024Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về các câu lệnh trong Python?
Đáp án đúng là: D
Quy định của Python là mỗi câu lệnh nên được viết trên một dòng riêng biệt.
Câu 9:
17/07/2024Phát biểu nào sau đây là đúng:
Đáp án đúng là: A
Biến là đại lượng (đối tượng) được đặt tên, dùng để lưu trữ giá trị và giá trị có thể được thay đổi trong quá trình thực hiện chương trình.
Câu 10:
22/07/2024Chương trình Python là một tệp văn bản có đuôi mặc định là:
Đáp án đúng là: B
Thực tế chương trình Python chỉ là một dãy các dòng lệnh được viết trong một tệp văn bản có đuôi mặc định là .py.
Có thể bạn quan tâm
- Trắc nghiệm Bài 3. Cấu trúc chương trình có đáp án (1019 lượt thi)
Các bài thi hot trong chương
- Trắc nghiệm Bài 1. Khái niệm lập trình và ngôn ngữ lập trình có đáp án (1578 lượt thi)
- Trắc nghiệm Bài 6. Phép toán, biểu thức, lệnh gán có đáp án (1132 lượt thi)
- Trắc nghiệm Bài 2. Các thành phần của ngôn ngữ lập trình có đáp án (1080 lượt thi)
- Trắc nghiệm Bài 12. Kiểu xâu có đáp án (968 lượt thi)
- Trắc nghiệm Bài 7. Các thủ tục chuẩn vào/ra đơn giản có đáp án (951 lượt thi)
- Trắc nghiệm Bài 11. Kiểu danh sách có đáp án (917 lượt thi)
- Trắc nghiệm Bài 4. Một số kiểu dữ liệu chuẩn có đáp án (800 lượt thi)
- Trắc nghiệm Bài 10. Cấu trúc lặp có đáp án (742 lượt thi)
- Trắc nghiệm Bài 8. Soạn thảo, dịch, thực hiện và hiệu chỉnh chương trình (Sử dụng Python IDLE) có đáp án (707 lượt thi)
- Trắc nghiệm Bài 5. Khai báo biến có đáp án (686 lượt thi)