Trang chủ Lớp 6 Lịch Sử & Địa Lí Trắc nghiệm Bài 19: Biển và đại dương. Một số đặc điểm của môi trường biển có đáp án

Trắc nghiệm Bài 19: Biển và đại dương. Một số đặc điểm của môi trường biển có đáp án

Trắc nghiệm Bài 19: Biển và đại dương. Một số đặc điểm của môi trường biển có đáp án

  • 862 lượt thi

  • 12 câu hỏi

  • 30 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

22/07/2024

Nguyên nhân tạo nên sóng biển không phải là do

Xem đáp án

Đáp án C.

Nguyên nhân chủ yếu tạo nên sóng biển là do gió, gió càng mạnh, sóng càng to. Ngoài ra, động đất, núi lửa, bão,… cũng là nguyên nhân tạo nên sóng biển nhưng đây không phải là nguyên nhân chủ yếu. Còn dòng biển không phải nguyên nhân tạo nên sóng biển.


Câu 2:

23/07/2024

Trên thế giới không có đại dương nào sau đây?

Xem đáp án

Đáp án D.

Trên thế giới có 4 đại dương, đó là: Bắc Băng Dương, Ấn Độ Dương, Đại Tây Dương và Thái Bình Dương.


Câu 3:

18/07/2024

Dao động thủy triều lớn nhất vào các ngày nào sau đây?

Xem đáp án

Đáp án A.

Dao động thủy triều lớn nhất vào các ngày trăng tròn và không trăng. Đó là các ngày triều cường.


Câu 4:

09/07/2024

Độ muối trung bình của đại dương là

Xem đáp án

Đáp án C.

Độ muối trung bình của đại dương là 35‰.


Câu 5:

21/07/2024

Trên các biển và đại dương có những loại dòng biển nào sau đây?

Xem đáp án

Đáp án A.

Trên các biển và đại dương có hai loại dòng biển, đó là dòng biển nóng và dòng biển lạnh.


Câu 6:

21/07/2024

Sức hút của Mặt Trời và Mặt Trăng là nguyên nhân chủ yếu hình thành hiện tượng tự nhiên nào sau đây?

Xem đáp án

Đáp án D.

Thủy triều được hình thành chủ yếu là do sức hút của Mặt Trăng và Mặt Trời.


Câu 7:

22/07/2024

Dòng biển nào sau đây là dòng biển lạnh?

Xem đáp án

Đáp án C.

Các dòng biển lạnh trên thế giới là dòng biển lạnh Grơn-len, Ca-li-phóc-ni-a, Pê-ru, Ben-ghê-la,…


Câu 8:

14/08/2024

Nước biển và đại dương có mấy sự vận động?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: B.

Nước biển và đại dương có 3 sự vận động, đó là: Sóng, thủy triều và dòng biển.\

B đúng, A, C, D sai.

* Chuyển động của nước biển và đại dương

Sóng

- Khái niệm: Là sự chuyển động theo chiều ngang của nước biển và đại dương.

- Nguyên nhân tạo ra sóng là do gió. Gió càng to, sóng càng lớn.

- Phân loại: Sóng lừng, sóng bạc đầu, sóng thần,…

- Ảnh hưởng: Sóng thần gây thiệt hại lớn về người và tài sản.

 Nước biển và đại dương có mấy sự vận động? (ảnh 1)

Thủy triều

- Khái niệm: Là hiện tượng nước đại dương dao động theo chu kì.

- Nguyên nhân do lực hấp dẫn của Mặt Trăng và Mặt Trời.

- Phân loại: Triều cường và triều kém.

- Ảnh hưởng

+ Thuỷ triều có ảnh hưởng nhiều đến sản xuất và sinh hoạt ở các địa phương ven biển.

+ Hoạt động của tàu bè ra vào các cảng biển phụ thuộc rất nhiều vào chế độ triều.

+ Xây dựng nhà máy điện thủy triều, áp dụng triều trong quân sự,…

 Nước biển và đại dương có mấy sự vận động? (ảnh 2)

Dòng biển

- Khái niệm: Là sự chuyển dịch của các khối nước lớn ở biển và đại dương.

- Nguyên nhân hình thành do các hệ thống gió thổi thường xuyên trên Trái Đất.

- Phân loại: Dòng biển nóng và dòng biển lạnh.

- Ảnh hưởng: Dòng biển là một trong những nhân tố quan trọng ảnh hưởng tới khí hậu của các vùng đất ven biển.

 Nước biển và đại dương có mấy sự vận động? (ảnh 3)

 

Xem thêm các bài viết liên quan hay, chi tiết khác:

Lý thuyết Địa Lí 6 Bài 19: Biển và đại dương. Một số đặc điểm của môi trường biển

Giải Địa Lí 6 Bài 19: Biển và đại dương. Một số đặc điểm của môi trường biển


Câu 9:

28/10/2024

Dòng biển nóng có đặc điểm nào sau đây?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: B

Giải thích: Dòng biển nóng là các dòng biển có nhiệt độ cao hơn nhiệt độ của khối nước xung quanh.

A, C, D là của dòng biển lạnh

*Tìm hiểu thêm: "Dòng biển"

- Khái niệm: là hiện tượng chuyển động của nước biển tạo thành các dòng chảy có nhiệt độ khác nhau trong các biển và đại dương.

- Nguyên nhân: do các loại gió thổi thường xuyên ở Trái Đất như gió Tín phong, Tây ôn đới.

- Phân loại:

+ Dòng biển nóng chảy từ vĩ độ thấp lên vĩ độ cao.

+ Dòng biển lạnh chảy từ vĩ độ cao về vĩ độ thấp.

Xem thêm bài liên quan, chi tiết khác:

Lý thuyết Địa Lí 6 Bài 21: Biển và đại dương

 


Câu 10:

27/10/2024

Nguyên nhân chủ yếu gây ra sóng thần là do

Xem đáp án

Đáp án đúng là: D

Giải thích: Nguyên nhân chủ yếu gây ra sóng thần là do hoạt động của động đất ngầm dưới đáy biển gây ra.=> A, B, C sai

*Tìm hiểu thêm: "Nhiệt độ và độ muối"

- Đặc điểm

+ Vùng biển nhiệt đới: 25 - 300C, độ muối cao.

+ Vùng biển ôn đới: thấp hơn 250C, độ muối thấp.

+ Ở vùng cực (Bắc Băng Dương): -1,80C, độ muối thấp.

- Độ muối của các biển và đại dương khác nhau do tác động của các yếu tố

+ Nhiệt độ nước biển, đại dương (các dòng hải lưu nóng, lạnh).

+ Lượng bốc hơi nước, nhiệt độ môi trường không khí.

+ Lượng mưa trung bình năm, số lượng nước sông đổ ra biển, đại dương.

+ Điều kiện địa hình (vùng biển, đại dương kín hay hở),…

Xem thêm bài liên quan, chi tiết khác:

Lý thuyết Địa Lí 6 Bài 19: Biển và đại dương. Một số đặc điểm của môi trường biển

 


Câu 11:

11/07/2024

Biển và đại dương có vai trò quan trọng nhất nào đối với khí quyển của Trái Đất?

Xem đáp án

Đáp án C.

Đối với khí quyển Trái Đất, biển và đại dương đóng một vai trò quan trọng thể hiện trong việc giảm bớt tính khắc nhiệt của thời tiết và khí hậu. Các khối khí nóng khí đi qua biển, đại dương vào đất liền sẽ mát, ẩm; còn các khối khí lạnh sẽ ấm hơn.


Câu 12:

11/10/2024

Nguyên nhân chủ yếu sinh ra sóng là do

Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

Giải thích: Nguyên nhân chủ yếu sinh ra sóng là do gió. Gió càng mạnh, sóng càng lớn.

*Tìm hiểu thêm: "Một số dạng vận động của nước biển và đại dương"

a. Sóng biển

- Khái niệm: là hình thức dao động của nước biển theo chiều thẳng đứng.

- Nguyên nhân: do gió, gió càng mạnh thì sóng càng lớn.

- Sóng thần: là sóng lớn cao trên 20m, di chuyển nhanh theo chiều ngang, có sức tàn phá khủng khiếp; nguyên nhân do động đất, núi lửa ngầm hoặc bão.

b. Thủy triều

- Khái niệm: là hiện tượng dao động thường xuyên, có chu kỳ của các khối nước trong các biển và đại dương.

- Nguyên nhân: chủ yếu do sức hút của Mặt Trăng và Mặt Trời cùng với lực li tâm của Trái Đất.

- Biểu hiện:

+ Thời gian: 1 chu kì kéo dài 1 tháng.

+ Triều cường: mỗi tháng có 2 lần thủy triều lên lớn nhất vào ngày trăng tròn và không trăng.

+ Triều kém: mỗi tháng có 2 lần thủy triều xuống thấp nhất vào các ngày trăng khuyết.

- Chế độ thủy triều ở mọi nơi không giống nhau.


Bắt đầu thi ngay