Thi Online Trắc nghiệm Bài 5. Thạch quyển. Nội lực và tác động của nội lực đến địa hình bề mặt Trái Đất có đáp án
Thi Online Trắc nghiệm Bài 5. Thạch quyển. Nội lực và tác động của nội lực đến địa hình bề mặt Trái Đất có đáp án
-
604 lượt thi
-
15 câu hỏi
-
30 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
19/07/2024Hướng dẫn giải
Đáp án đúng là: A
- Lớp vỏ lục địa gồm 3 tầng: trầm tích, tầng granit (dày nhất), cuối cùng là tầng badan
- Lớp vỏ đại dương gồm 2 tầng: trầm tích, tầng badan (dày nhất).
=> Vỏ đại dương cấu tạo chủ yếu bằng badan, vỏ lục địa cấu tạo chủ yếu bằng granit.
Câu 2:
21/07/2024Hướng dẫn giải
Đáp án đúng là: C
Vận động theo phương thẳng đứng là vận động nâng lên hạ xuống diễn ra trong một khu vực rộng lớn, làm cho bộ phận này của lục địa được nâng lên, trong khi bộ phận khác bị hạ xuống, kết quả dẫn tới hiện tượng biển tiến và biến thoái.
Câu 3:
21/09/2024Đáp án đúng là : C
- Các lục địa nâng lên, hạ xuống,không đúng với vận động nội lực theo phương nằm ngang.
Vận động kiến tạo theo phương nằm ngang xảy ra ở những vùng đá cứng sẽ làm cho các lớp đã bị gãy, đứt ra rồi dịch chuyển ngược hướng nhau theo phương gần thẳng đứng hay nằm ngang. Kết quả là tạo ra các hẻm vực, thung lũng.Bên cạnh đó Vận động theo phương nằm ngang làm cho vỏ Trái Đất bị nén ép ở chỗ này và tách dãn ở chỗ khác, gây ra hiện tượng uốn nếp và đứt gãy.
→ C đúng.A,B,D sai.
* Khái niệm và nguyên nhân của nội lực
1. Khái niệm: Nội lực là lực sinh ra bên trong Trái Đất.
2. Nguyên nhân
- Nguồn năng lượng từ quá trình phân huỷ các chất phóng xạ trong Trái Đất.
- Sự sắp xếp vật chất theo trọng lực, các phản ứng hoá học,... xảy ra bên trong Trái Đất.
II. Tác động của nội lực đến sự hình thành địa hình
Nội lực tạo ra các vận động kiến tạo, làm biến dạng vỏ Trái Đất, tạo nên sự thay đổi địa hình.
1. Hiện tượng uốn nếp
- Vận động nén ép làm các khu vực cấu tạo bằng đá mềm của vỏ Trái Đất bị uốn nếp.
- Nếu cường độ nén ép mạnh sẽ hình thành các vùng núi uốn nếp.
- Ví dụ: hệ thống núi Hi-ma-lay-a, An-đet, Coóc-đi-e,...
2. Hiện tượng đứt gãy
- Vị trí: Tại những khu vực cấu tạo bởi đá cứng, vận động kiến tạo làm các lớp đá của vỏ Trái Đất bị nứt vỡ, hình thành các vết nứt hoặc đứt gãy kéo dài.
- Đặc điểm: Hai bên đứt gãy có bộ phận được nâng lên (tạo thành dãy núi, khối núi,...) và có bộ phận hạ thấp (tạo thành thung lũng).
- Kết quả:
+ Các đứt gãy lớn tạo điều kiện hình thành nhiều thung lũng sông trên bề mặt Trái Đất.
+ Dọc theo đứt gãy có thể hình thành biển hoặc các hồ tự nhiên, ví dụ: như Biển Đỏ và các hồ ở khu vực phí đông lục địa Phi
3. Hoạt động núi lửa
a. Đặc điểm
- Hoạt động núi lửa có thể xuất hiện trên lục địa và trên biển, đại dương.
- Núi lửa làm thay đổi địa hình do hoạt động phun trào và đông cứng mac-ma trên bề mặt Trái Đất.
- Trên lục địa, hoạt động núi lửa tạo thành các ngọn núi lửa đứng độc lập hoặc tập hợp thành khối, dãy núi lửa.
b. Kết quả
- Miệng núi lửa đã ngừng hoạt động thường tạo thành thung lũng hoặc hồ tự nhiên.
- Dọc theo các đứt gãy, hoạt động núi lửa có thể phun trào mác-ma trên diện rộng, tạo thành những bề mặt địa hình rộng lớn. Ví dụ: cao nguyên Bazan ở Tây Nguyên ở Việt Nam…
- Hoạt động núi lửa còn tạo nên các đảo, quần đảo ở nhiều vùng biển và đại dương trên thế giới.
Xem thêm các bài viết liên quan,chi tiết khác:
Lý thuyết Địa lí 10 Bài 5: Thạch quyển. Nội lực và tác động của nội lực đến địa hình bề mặt Trái Đất
Câu 4:
22/07/2024Hướng dẫn giải
Đáp án đúng là: B
Do có sự khác biệt về cấu tạo địa chất, về độ dày… nên vỏ Trái Đất được phân ra thành hai kiểu chính là vỏ lục địa và vỏ đại dương.
Câu 5:
25/09/2024Đáp án đúng là: D
- Vận động nội lực theo phương nằm ngang không làm lục địa nâng lên.
Vận động theo phương nằm ngang làm cho vỏ Trái Đất bị nén ép ờ khu vực này, tách dãn ở khu vực kia, gây ra các hiện tượng uốn nếp, đứt gãy. + Các lớp đá xô ép, uốn thành nếp, nhưng không phá vỡ tính chất liên tục của chúng.Bên cạnh đó Kết quả Vận động theo phương nằm ngang,là tạo ra các hẻm vực, thung lũng. Sự dịch chuyển với biên độ lớn sẽ làm cho các lớp đá có phần trổi lên, có phần bị sụt xuống, sinh ra các địa luỹ, địa hào.
→ D đúng. A, B, C sai.
* Khái niệm và nguyên nhân của nội lực
1. Khái niệm: Nội lực là lực sinh ra bên trong Trái Đất.
2. Nguyên nhân
- Nguồn năng lượng từ quá trình phân huỷ các chất phóng xạ trong Trái Đất.
- Sự sắp xếp vật chất theo trọng lực, các phản ứng hoá học,... xảy ra bên trong Trái Đất.
II. Tác động của nội lực đến sự hình thành địa hình
Nội lực tạo ra các vận động kiến tạo, làm biến dạng vỏ Trái Đất, tạo nên sự thay đổi địa hình.
1. Hiện tượng uốn nếp
- Vận động nén ép làm các khu vực cấu tạo bằng đá mềm của vỏ Trái Đất bị uốn nếp.
- Nếu cường độ nén ép mạnh sẽ hình thành các vùng núi uốn nếp.
- Ví dụ: hệ thống núi Hi-ma-lay-a, An-đet, Coóc-đi-e,...
2. Hiện tượng đứt gãy
- Vị trí: Tại những khu vực cấu tạo bởi đá cứng, vận động kiến tạo làm các lớp đá của vỏ Trái Đất bị nứt vỡ, hình thành các vết nứt hoặc đứt gãy kéo dài.
- Đặc điểm: Hai bên đứt gãy có bộ phận được nâng lên (tạo thành dãy núi, khối núi,...) và có bộ phận hạ thấp (tạo thành thung lũng).
- Kết quả:
+ Các đứt gãy lớn tạo điều kiện hình thành nhiều thung lũng sông trên bề mặt Trái Đất.
+ Dọc theo đứt gãy có thể hình thành biển hoặc các hồ tự nhiên, ví dụ: như Biển Đỏ và các hồ ở khu vực phí đông lục địa Phi
3. Hoạt động núi lửa
a. Đặc điểm
- Hoạt động núi lửa có thể xuất hiện trên lục địa và trên biển, đại dương.
- Núi lửa làm thay đổi địa hình do hoạt động phun trào và đông cứng mac-ma trên bề mặt Trái Đất.
- Trên lục địa, hoạt động núi lửa tạo thành các ngọn núi lửa đứng độc lập hoặc tập hợp thành khối, dãy núi lửa.
b. Kết quả
- Miệng núi lửa đã ngừng hoạt động thường tạo thành thung lũng hoặc hồ tự nhiên.
- Dọc theo các đứt gãy, hoạt động núi lửa có thể phun trào mác-ma trên diện rộng, tạo thành những bề mặt địa hình rộng lớn. Ví dụ: cao nguyên Bazan ở Tây Nguyên ở Việt Nam…
- Hoạt động núi lửa còn tạo nên các đảo, quần đảo ở nhiều vùng biển và đại dương trên thế giới.
Xem thêm các bài viết liên quan,chi tiết khác:
Lý thuyết Địa lí 10 Bài 5: Thạch quyển. Nội lực và tác động của nội lực đến địa hình bề mặt Trái Đất
Câu 6:
22/07/2024Hướng dẫn giải
Đáp án đúng là: B
Vận động theo phương nằm ngang làm cho vỏ Trái Đất bị nén ép ở chỗ này và tách dãn ở chỗ khác, gây ra hiện tượng uốn nếp và đứt gãy.
Câu 7:
13/07/2024Hướng dẫn giải
Đáp án đúng là: A
Vận động theo phương thẳng đứng là vận động nâng lên hạ xuống diễn ra trong một khu vực rộng lớn, làm cho bộ phận này của lục địa được nâng lên, trong khi bộ phận khác bị hạ xuống, kết quả dẫn tới hiện tượng biển tiến và biến thóai.
Câu 8:
23/07/2024Hướng dẫn giải
Đáp án đúng là: B
Nguyên nhân sinh ra nội lực là do sự phân huỷ của các chất phóng xạ, do các phản ứng hóa học tỏa nhiệt, do chuyển động tự quay của Trái Đất, do sự sắp xếp vật chất theo tỉ trọng,...
Câu 9:
18/07/2024Hướng dẫn giải
Đáp án đúng là: C
Hiện tượng động đất, núi lửa thường xảy ra ở nơi tiếp xúc của các mảng kiến tạo. Động đất, núi lửa gây thiệt hại rất lớn về người và tài sản.
Câu 10:
20/09/2024Đáp án đúng là: A
Nội lực tác động tới địa hình bề mặt Trái Đất thông qua các vận động kiến tạo như vận động theo phương thẳng đứng (nâng lên hạ xuống) và theo phương nằm ngang (nén ép và tách dãn). Xu hướng chung của nội lực là tạo ra sự gồ ghề, cao thấp, mấp mô của địa hình mặt đất. Những dạng địa hình do nội lực tạo ra thường có kích thước lớn như châu lục, các dãy núi cao,... -> Nhận định: Đá nứt vỡ do nhiệt độ thay đổi đột ngột là tác động của ngoại lực gây ra.
A đúng
- B sai vì kết quả của các quá trình địa chất như kiến tạo mảng và hoạt động núi lửa, cho thấy sự chuyển động của lớp vỏ trái đất. Đây là biểu hiện rõ ràng của tác động nội lực, phản ánh sự biến đổi cấu trúc địa hình từ bên trong trái đất.
- C sai vì do sự giải phóng năng lượng lớn từ các quá trình kiến tạo mảng và hoạt động magma bên trong lòng đất. Những sự kiện này thể hiện rõ ràng tác động nội lực, gây ra biến đổi địa chất và hình thành các cấu trúc địa hình mới.
- D sai vì kết quả của áp lực và nhiệt độ cao từ sâu trong lòng đất, làm thay đổi cấu trúc của chúng. Hiện tượng này cho thấy rõ tác động nội lực trong quá trình hình thành địa hình và kiến tạo.
*) Tác động của nội lực đến sự hình thành địa hình
Nội lực tạo ra các vận động kiến tạo, làm biến dạng vỏ Trái Đất, tạo nên sự thay đổi địa hình.
1. Hiện tượng uốn nếp
- Vận động nén ép làm các khu vực cấu tạo bằng đá mềm của vỏ Trái Đất bị uốn nếp.
- Nếu cường độ nén ép mạnh sẽ hình thành các vùng núi uốn nếp.
- Ví dụ: hệ thống núi Hi-ma-lay-a, An-đet, Coóc-đi-e,...
Mô phỏng hiện tượng uốn nếp do vận động kiến tạo
2. Hiện tượng đứt gãy
- Vị trí: Tại những khu vực cấu tạo bởi đá cứng, vận động kiến tạo làm các lớp đá của vỏ Trái Đất bị nứt vỡ, hình thành các vết nứt hoặc đứt gãy kéo dài.
- Đặc điểm: Hai bên đứt gãy có bộ phận được nâng lên (tạo thành dãy núi, khối núi,...) và có bộ phận hạ thấp (tạo thành thung lũng).
- Kết quả:
+ Các đứt gãy lớn tạo điều kiện hình thành nhiều thung lũng sông trên bề mặt Trái Đất.
+ Dọc theo đứt gãy có thể hình thành biển hoặc các hồ tự nhiên, ví dụ: như Biển Đỏ và các hồ ở khu vực phí đông lục địa Phi
Mô phỏng hiện tượng đứt gãy do vận động kiến tạo
3. Hoạt động núi lửa
a. Đặc điểm
- Hoạt động núi lửa có thể xuất hiện trên lục địa và trên biển, đại dương.
- Núi lửa làm thay đổi địa hình do hoạt động phun trào và đông cứng mac-ma trên bề mặt Trái Đất.
- Trên lục địa, hoạt động núi lửa tạo thành các ngọn núi lửa đứng độc lập hoặc tập hợp thành khối, dãy núi lửa.
Núi Phú Sĩ (Nhật Bản)
b. Kết quả
- Miệng núi lửa đã ngừng hoạt động thường tạo thành thung lũng hoặc hồ tự nhiên.
- Dọc theo các đứt gãy, hoạt động núi lửa có thể phun trào mác-ma trên diện rộng, tạo thành những bề mặt địa hình rộng lớn. Ví dụ: cao nguyên Bazan ở Tây Nguyên ở Việt Nam…
- Hoạt động núi lửa còn tạo nên các đảo, quần đảo ở nhiều vùng biển và đại dương trên thế giới.
Xem thêm các bài viết liên quan hay và chi tiết khác:
Lý thuyết Địa lí 10 Bài 5: Thạch quyển. Nội lực và tác động của nội lực đến địa hình bề mặt Trái Đất
Câu 11:
18/07/2024Hướng dẫn giải
Đáp án đúng là: D
Nội lực là lực sinh ra trong lòng Trái Đất, liên quan tới nguồn năng lượng bên trong Trái Đất. Nguyên nhân sinh ra nội lực là do sự phân huỷ của các chất phóng xạ, do các phản ứng hóa học tỏa nhiệt, do chuyển động tự quay của Trái Đất, do sự sắp xếp vật chất theo tỉ trọng,...
Câu 12:
23/09/2024Đáp án đúng là: C
Tại những khu vực cấu tạo bởi đá cứng, vận động kiến tạo làm các lớp đá của vỏ Trái Đất bị nứt vỡ, hình thành các vết nứt hoặc đứt gãy kéo dài. Hai bên đứt gãy có bộ phận được nâng lên (tạo thành dãy núi, khối núi,...) và có bộ phận hạ thấp (tạo thành thung lũng). Các đứt gãy lớn đã tạo điều kiện để hình thành nhiều thung lũng sông trên bề mặt Trái Đất.
C đúng
- A sai vì đá mềm có khả năng uốn cong và biến dạng mà không tạo ra vết nứt. Thay vào đó, chúng thường bị kéo dài hoặc nén lại, dẫn đến việc tạo ra cấu trúc địa hình như bậc thang hoặc đồi, nhưng không xảy ra hiện tượng đứt gãy.
- B sai vì đá mềm có khả năng uốn cong và nén lại mà không tạo ra vết nứt. Điều này cho phép chúng biến dạng dần dần dưới áp lực mà không bị gãy, tạo ra các cấu trúc địa hình khác nhau.
- D sai vì trong nhiều trường hợp, chúng vẫn có thể uốn cong hoặc chịu áp lực mà không bị gãy. Tuy nhiên, khi áp lực vượt quá khả năng chịu đựng của đá cứng, hiện tượng đứt gãy vẫn có thể xảy ra, tạo ra các cấu trúc địa chất đặc biệt.
Các lớp đá bị đứt gãy trong điều kiện vận động kiến tạo theo phương ngang, thường xảy ra ở vùng đá cứng, do sự tác động của các lực ép mạnh. Khi các lực này tác động lên các lớp đá, chúng không thể uốn cong một cách linh hoạt mà thay vào đó tạo ra các vết nứt và đứt gãy.
Quá trình này thường diễn ra ở các khu vực gần các ranh giới kiến tạo, nơi có sự va chạm hoặc trượt giữa các mảng kiến tạo. Các vết đứt gãy có thể tạo ra các cấu trúc địa hình đặc biệt như núi, đồi hoặc thung lũng, tùy thuộc vào hướng và mức độ của lực tác động.
Trong vùng đá cứng, những đứt gãy này có thể dẫn đến sự hình thành các khối đá hoặc tầng đá mới, ảnh hưởng đến địa hình và sinh thái của khu vực. Quá trình này cũng có thể tạo ra hiện tượng địa chấn, khi năng lượng tích tụ trong các lớp đá bị giải phóng đột ngột, gây ra động đất. Sự đứt gãy không chỉ là một phần của chu trình địa chất mà còn ảnh hưởng đến nguồn tài nguyên như nước ngầm và khoáng sản.
Xem thêm các bài viết liên quan hay và chi tiết khác:
Lý thuyết Địa lí 10 Bài 5: Thạch quyển. Nội lực và tác động của nội lực đến địa hình bề mặt Trái Đất
Câu 13:
27/10/2024Đáp án đúng là: B
Địa luỹ thường được sinh ra trong điều kiện các lớp đá trồi lên trên, còn địa hào thường được sinh ra trong điều kiện các lớp đá sụt xuống.
→ B đúng
- A, C, D sai vì chúng thể hiện sự biến dạng của đá dưới áp lực và tác động của lực kiến tạo, trong khi địa luỹ là kết quả của sự trồi lên và xếp chồng của các lớp đá. Địa luỹ tạo ra các khối đất đá cao hơn, không phải là kết quả của sự dịch chuyển hay biến dạng làm giảm độ cao của các lớp đá.
Địa luỹ là những khối đất đá cao hơn xung quanh, thường được hình thành trong điều kiện địa chất đặc biệt khi các lớp đá trồi lên. Quá trình này thường xảy ra do tác động của các lực kiến tạo, như sự dịch chuyển của các mảng kiến tạo hoặc do sự nâng cao của lớp vỏ trái đất, khiến cho các lớp đá cũ hơn được đưa lên bề mặt.
Địa luỹ thường có cấu trúc địa chất phức tạp, với các lớp đá khác nhau xếp chồng lên nhau. Chúng có thể hình thành qua hàng triệu năm, chịu ảnh hưởng của quá trình xói mòn, phong hóa và các yếu tố môi trường khác. Ngoài ra, địa luỹ cũng có thể được hình thành trong quá trình hoạt động của núi lửa, khi magma từ dưới sâu trồi lên và làm biến đổi cấu trúc địa chất của khu vực.
Sự hình thành địa luỹ thường gắn liền với các yếu tố như khí hậu, độ ẩm và loại hình đất đai xung quanh, ảnh hưởng đến sự phát triển của hệ sinh thái và đời sống con người trong khu vực đó. Do đó, địa luỹ không chỉ có ý nghĩa về mặt địa chất mà còn có tầm quan trọng trong việc nghiên cứu môi trường tự nhiên và lịch sử phát triển của vùng đất.
Xem thêm các bài viết liên quan hay và chi tiết khác:
Lý thuyết Địa lí 10 Bài 5: Thạch quyển. Nội lực và tác động của nội lực đến địa hình bề mặt Trái Đất
Câu 14:
17/07/2024Hướng dẫn giải
Đáp án đúng là: D
Đứt gãy Sông Hồng là một hệ thống đứt gãy trượt bằng gồm đứt gãy chính và nhiều đứt gãy phụ kéo dài từ Duy Tây, Vân Nam, Trung Quốc chạy dọc thung lũng sông Hồng đến vịnh Bắc Bộ, với chiều dài trên 1560 km -> Ở Việt Nam, sông Hồng chảy trên một đứt gãy kiến tạo.
Câu 15:
28/09/2024Đáp án đúng là: B
Địa luỹ thường được sinh ra trong điều kiện các lớp đá trồi lên trên, còn địa hào thường được sinh ra trong điều kiện các lớp đá sụt xuống.
B đúng
- A, C, D sai vì chúng mô tả các hiện tượng địa chất liên quan đến sự biến dạng của lớp đá mà không tạo ra các vết nứt hay khu vực trũng. Trong khi đó, địa hào được hình thành chủ yếu do sự sụt xuống của các lớp đá, tạo ra các vùng trũng dài và hẹp.
Địa hào thường được sinh ra trong điều kiện các lớp đá sụt xuống do hoạt động của các lực địa chất, đặc biệt là khi có sự dịch chuyển của mảng kiến tạo. Khi các mảng đá hoặc lớp địa chất gặp phải lực kéo căng, chúng có thể bị phá vỡ và tạo ra các vết nứt, dẫn đến hiện tượng sụt lún ở một số khu vực nhất định.
Sự sụt lún này tạo ra những vùng trũng, hình thành địa hào với hình dáng dài và hẹp. Địa hào thường xuất hiện ở các khu vực có hoạt động địa chất mạnh, như ranh giới giữa các mảng kiến tạo hoặc ở những nơi có sự hoạt động của núi lửa.
Hệ thống địa hào có thể dẫn đến hình thành các hồ, sông hoặc thung lũng, đồng thời cũng ảnh hưởng đến quá trình phát triển của sinh thái và khí hậu khu vực. Sự xuất hiện của địa hào không chỉ là một biểu hiện của các quá trình địa chất mà còn có thể tác động đến con người, như tạo ra các vùng đất canh tác màu mỡ hoặc ngăn cản sự di chuyển của con người và động vật.
Xem thêm các bài viết liên quan hay và chi tiết khác:
Lý thuyết Địa lí 10 Bài 5: Thạch quyển. Nội lực và tác động của nội lực đến địa hình bề mặt Trái Đất
Có thể bạn quan tâm
- Thi Online Trắc nghiệm Bài 5. Thạch quyển. Nội lực và tác động của nội lực đến địa hình bề mặt Trái Đất có đáp án (603 lượt thi)