Thi Online Trắc nghiệm Bài 22: Kiểu dữ liệu danh sách có đáp án
Thi Online Trắc nghiệm Bài 22: Kiểu dữ liệu danh sách có đáp án
-
1205 lượt thi
-
15 câu hỏi
-
30 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
22/07/2024Đoạn lệnh sau làm nhiệm vụ gì?
A = []
for x in range(10):
A. append(int(input()))
Đáp án đúng là: A
Hàm append() thêm phần tử vào cuối danh sách và hàm int(input()) chuyển kiểu dữ liệu nhập vào sang kiểu số nguyên.
Câu 2:
22/07/2024Chọn phát biểu đúng khi nói về dữ liệu kiểu mảng(List) trong python.
Đáp án đúng là: B
List là kiểu dữ liệu mảng trong python và các phần tử của danh sách có thể có các kiểu dữ liệu khác nhau.
Câu 3:
20/07/2024Cách khai báo biến mảng sau đây, cách nào sai?
Đáp án đúng là: D
list()
trong Python yêu cầu một iterable (như chuỗi, danh sách, tuple, v.v.) làm tham số đầu vào. Số nguyên 3
không phải là một iterable, do đó, list(3)
sẽ gây ra lỗi TypeError.* Khởi tạo danh sách
Có nhiều cách khởi tạo danh sách, ba cách trong các cách đó là:
- Dùng phép gán:
Ví dụ: ds = [1, 1, 2, 3, 5, 8]
- Dùng câu lệnh lặp for gán giá trị trong khoảng cho trước:
Ví dụ: ds = [i for i in range(6)]
Kết quả: ds = [0, 1, 2, 3, 4, 5]
- Khởi tạo danh sách số nguyên hay thực từ dữ liệu nhập vào:
Xem thêm một số tài liệu liên quan hay, chi tiết khác:
Lý thuyết Tin học 10 Bài 14 (Cánh diều): Kiểu dữ liệu danh sách - Xử lí danh sách
Giải Tin học lớp 10 Bài 22 (Kết nối tri thức): Kiểu dữ liệu danh sách
Câu 4:
23/07/2024Cho khai báo mảng sau:
A = list(“3456789”)
Để in giá trị phần tử thứ 2 của mảng một chiều A ra màn hình ta viết:
Đáp án đúng là: B
Trong mảng, các phần tử đánh số thứ tự từ 0 nên phần tử thứ hai trong mảng có chỉ số là 1.
Câu 5:
13/07/2024Giả sử có một list: i = [2, 3, 4]. Nếu muốn in list này theo thứ tự ngược lại ta nên sử dụng phương pháp nào sau đây?
Đáp án đúng là: A
Sử dụng reversed() cho phép ta xử lý các mục theo thứ tự ngược lại chuỗi ban đầu, nhận chuỗi và trả về giá trị đảo ngược của chuỗi ban đầu truyền vào.
Câu 6:
22/07/2024Chương trình sau thực hiện công việc gì?
A=[]
for i in range(1, 1001):
if(i % 7 == 0) and (i % 5 !=0):
A.append(str(i))
print(','.join(A))
Đáp án đúng là: B
Chúng ta sử dụng phương thức join() trong python để nối các chuỗi ký tự là phần tử trong một list lại với nhau, bằng một hoặc một chuỗi ký tự phân cách.
Phương thức append() thêm phần tử vào cuối danh sách.
Câu 7:
23/07/2024Đối tượng dưới đây thuộc kiểu dữ liệu nào?
A = [1, 2, ‘3’]
Đáp án đúng là: A
Dữ liệu kiểu mảng list là tập hợp các phần tử có thứ tự và mỗi một phần tử trong mảng có thể có các kiểu dữ liệu khác nhau.
Câu 8:
23/07/2024Phương thức nào sau đây dùng để thêm phần tử vào list trong python?
Đáp án đúng là: C
Phương thức append() thêm phần tử vào cuối danh sách.
Câu 9:
21/07/2024Danh sách A sẽ như thế nào sau các lệnh sau?
>>> A = [2, 3, 5, 6]
>>> A. append(4)
>>> del (A[2])
Đáp án đúng là: D
Thêm phần tử 4 vào chuỗi sau đó xoá phần tử ở vị trí thứ 2 + 1 = 3.
Câu 10:
22/07/2024Kết quả của chương trình sau là gì?
A = [2, 3, 5, "python", 6]
A.append(4)
A.append(2)
A.append("x")
del(A[2])
print(len(A))
Đáp án đúng là: C
- Hàm len() tính số phần tử trong danh sách A. Ban đầu số phần tử của A là 5 sau 3 lệnh append() và 1 lệnh del số phần tử là 5 + 3 -1 = 7.
Câu 11:
18/07/2024Cho arr = [‘xuan’, ‘hạ’, 1. 4, ‘đông’, ‘3’, 4.5, 7]. Đâu là giá trị của arr[3]?
Đáp án đúng là: B
Mảng đánh số từ 0 nên phần tử có chỉ số 3 nằm ở vị trí thứ tư của mảng.
Câu 12:
21/07/2024Lệnh nào để duyệt từng phần tử của danh sách?
Đáp án đúng là: C
Có thể duyệt lần lượt các phần tử của danh sách bằng lệnh for kết hợp với vùng giá trị của lệnh range().
Câu 13:
19/07/2024Lệnh xoá một phần tử của một danh sách A có chỉ số i là:
Đáp án đúng là: C
Cú pháp đúng:
del list[chỉ số].
Câu 14:
23/07/2024Chương trình sau thực hiện công việc gì?
>>> S = 0
>>> for i in range(len(A)):
if A[i] > 0:
S = S + A[i]
>>> print(S)
Đáp án đúng là: D
Ở mỗi lần lặp nếu giá trị của phần tử A > 0 thì tổng sum cộng thêm phần tử đó. Kết quả cuối cùng sẽ ra được tổng các phần tử dương trong A.
Câu 15:
20/07/2024Hoàn thiện chương trình tính tích các phần tử dương trong danh sách A.
>>> S = (…)
>>> for i in range(len(A)):
(…)
S = S * A[i]
>>> print(S)
Đáp án đúng là: A
Khởi tạo biến S bằng 1 sau đó kiếm tra điều kiện từng phần tử nếu dương biến S nhân với phần tử đó.
Có thể bạn quan tâm
- Thi Online Trắc nghiệm Bài 22: Kiểu dữ liệu danh sách có đáp án (1204 lượt thi)
Các bài thi hot trong chương
- Thi Online Trắc nghiệm Bài 21: Câu lệnh lặp while có đáp án (3144 lượt thi)
- Thi Online Trắc nghiệm Bài 16: Ngôn ngữ lập trình bậc cao và Python có đáp án (2705 lượt thi)
- Thi Online Trắc nghiệm Bài 17: Biến và lệnh gán có đáp án (2704 lượt thi)
- Thi Online Trắc nghiệm Bài 23: Một số lệnh làm việc với dữ liệu danh sách có đáp án (1143 lượt thi)
- Thi Online Trắc nghiệm Bài 26. Hàm trong python có đáp án (1080 lượt thi)
- Thi Online Trắc nghiệm Bài 19: Câu lệnh điều kiện if có đáp án (1077 lượt thi)
- Thi Online Trắc nghiệm Bài 18: Các lệnh vào ra đơn giản có đáp án (1056 lượt thi)
- Thi Online Trắc nghiệm Bài 25: Một số lệnh làm việc với xâu kí tự có đáp án (1022 lượt thi)
- Thi Online Trắc nghiệm Bài 20: Câu lệnh for có đáp án (991 lượt thi)
- Thi Online Trắc nghiệm Bài 24: Xâu kí tự có đáp án (952 lượt thi)