Trang chủ Lớp 10 Tin học Thi Online Trắc nghiệm Bài 13: Bổ sung các đối tượng đồ họa có đáp án

Thi Online Trắc nghiệm Bài 13: Bổ sung các đối tượng đồ họa có đáp án

Thi Online Trắc nghiệm Bài 13: Bổ sung các đối tượng đồ họa có đáp án

  • 1038 lượt thi

  • 15 câu hỏi

  • 30 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

21/07/2024

W, H là viết tắt của thuộc tính nào của hình chữ nhật?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

W, H là viết tắt của thuộc tính chiều rộng, dài của hình chữ nhật.


Câu 2:

21/07/2024

Thuộc tính Spoke ratio có ở hình nào?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: D

Thuộc tính Spoke ratio chỉ có ở hình sao.

Thuộc tính Spoke ratio có ở hình nào? A. Hình vuông. B. Hình chữ nhật. C. Hình elip. D. Hình sao. (ảnh 1)


Câu 3:

01/01/2025

Đâu không là thuộc tính của hình sao trong Inkscape?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: D

- Start, End,không là thuộc tính của hình sao trong Inkscape

- Start, End là thuộc tính của hình tròn, elip.

→ D đúng.A,B,C sai.

* Mở rộng:

 Các đối tượng hình khối

Inkscape cung cấp một số đối tượng đã được định nghĩa sẵn trong hộp công cụ như hình chữ nhật, hình vuông, …

- Mỗi hình khối được đặc trưng bởi các thuộc tính khác nhau

Đối tượng

Thuộc tính

Ý nghĩa

Hình vuông, hình chữ nhật (Lý thuyết Tin học 10 Bài 13: Bổ sung các đối tượng đồ họa - Kết nối tri thức  (ảnh 1))

W, H

Chiều rộng, chiều dài

Rx, Ry

Bán kính của góc bo (bằng 0 nếu góc của hình là góc vuông)

Hình tròn, hình Elip (Lý thuyết Tin học 10 Bài 13: Bổ sung các đối tượng đồ họa - Kết nối tri thức  (ảnh 1))

Rx, Ry

Bán kính theo phương ngang và phương thẳng đứng

Start, End

Góc của điểm đầu và điểm cuối khi sử dụng chế độ vẽ Lý thuyết Tin học 10 Bài 13: Bổ sung các đối tượng đồ họa - Kết nối tri thức  (ảnh 1) (đơn vị độ)

Hình đa giác, hình sao

(Lý thuyết Tin học 10 Bài 13: Bổ sung các đối tượng đồ họa - Kết nối tri thức  (ảnh 1))

Corners

Số đỉnh của đa giác hoặc số cánh của hình sao

Rounded

Độ cong tại các đỉnh của hình

Spoke ratio

Tỉ lệ bán kính từ tâm đến góc trong và từ tâm đến đỉnh đầu hình sao

Randomized

Tham số làm méo hình ngẫu nhiên

2. Thiết lập màu tô, màu vẽ và tô màu cho đối tượng

- Có thể thiết lập màu tô, màu vẽ và các thuộc tính về màu tô và màu vẽ cho đối tượng.

- Để tùy chỉnh màu tô và màu vẽ sử dụng hộp thoại Fill and Stroke.

+ Không màu (trong suốt) Lý thuyết Tin học 10 Bài 13: Bổ sung các đối tượng đồ họa - Kết nối tri thức  (ảnh 1)

+ Màu đồng nhất Lý thuyết Tin học 10 Bài 13: Bổ sung các đối tượng đồ họa - Kết nối tri thức  (ảnh 1)

+ Màu chuyển giữa hai hoặc nhiều màu Lý thuyết Tin học 10 Bài 13: Bổ sung các đối tượng đồ họa - Kết nối tri thức  (ảnh 1)

+ Màu chuyển giữa hai hoặc nhiều màu từ tâm của đối tượng Lý thuyết Tin học 10 Bài 13: Bổ sung các đối tượng đồ họa - Kết nối tri thức  (ảnh 1)

+ Hoa văn (đối tượng được lấp đầy bởi một mẫu hoa văn) Lý thuyết Tin học 10 Bài 13: Bổ sung các đối tượng đồ họa - Kết nối tri thức  (ảnh 1)

+ Hủy đặt Lý thuyết Tin học 10 Bài 13: Bổ sung các đối tượng đồ họa - Kết nối tri thức  (ảnh 1)

- Các bước chỉnh sửa nền và đường nét:

Bước 1: Chọn đối tượng cần chỉnh, chọn lệnh Objects/Fill and Stroke.

Bước 2: Chọn Fill để chọn kiểu cho màu tô, Stroke paint để chọn kiểu cho màu vẽ, Stroke Style để thay đổi thiết lập kiểu nét vẽ và độ dày mỏng của nét.

Bước 3: Tùy chỉnh màu sắc bằng cách chọn kiểu tô và thiết lập màu.

3. Các phép ghép đối tượng đồ họa

- Các hình phức tạp có thể thu được bằng cách ghép từ các hình đơn giản.

- Các phép ghép được sử dụng để ghép và cắt hình trong Inkscape gồm: hợp, hiệu, giao, hiệu đối xứng, chia, cắt của hai hay nhiều đối tượng đơn.

+ Phép hợp (Ctrl++): tất cả các phần thuộc một trong các hình đơn.

+ Phép hiệu (Ctrl+-): phần thuộc hình lớp dưới nhưng không thuộc hình lớp trên.

+ Phép giao (Ctrl+*): phần thuộc cả hai hình được chọn.

+ Phép hiệu đối xứng (Ctrl+ ^): phần hình thuộc các hình trừ phần giao nhau.

+ Phép chia (Ctrl +/): Hình lớp dưới được chia thành các phần bởi đường nét của hình lớp trên.

+ Phép cắt (Ctrl + Alt+ /): Cắt hình lớp dưới thành các phần bởi hai điểm giao ở viền với hình lớp trên. Kết quả là các hình mới không có màu.

Xem thêm các bài viết liên quan,chi tiết khác:

Lý thuyết Tin học 10 Bài 13: Bổ sung các đối tượng đồ họa 

Giải Tin học lớp 10 Bài 13: Bổ sung các đối tượng đồ họa


Câu 4:

21/07/2024
Để chỉnh thông số của gradient, em cần chọn biểu tượng nào?
Xem đáp án

Đáp án đúng là: B

Nháy vào biểu tượng cây bút để thay đổi thông số của gradient.


Câu 5:

21/07/2024

Để tuỳ chỉnh màu tô và màu vẽ trong Inkscape, ta sử dụng hộp thoại?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: B

Để tuỳ chỉnh màu tô và màu vẽ trong Inkscape, ta sử dụng hộp thoại Fill and Stroke.


Câu 6:

23/07/2024

Để xác định đường viền của đối tượng dạng nét đứt, cần chọn trang nào trong hộp thoại Fill and Stroke?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: C

Để xác định đường viền của đối tượng dạng nét đứt, cần chọn trang Stroke Style trong hộp thoại Fill and Stroke.


Câu 7:

22/07/2024

Có mấy phép ghép các đối tượng đồ họa?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: D

Có 6 phép ghép các đối tượng đồ họa: phép hợp, phép hiệu, phép giao, phép hiệu đối xứng, phép chia và phép cắt.


Câu 8:

21/07/2024

Phép hợp các đối tượng đồ họa cần dùng tổ hợp phím gì?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: B

Phép hợp các đối tượng đồ họa cần dùng tổ hợp phím Ctrl + +.


Câu 9:

23/07/2024

Phép giao các đối tượng đồ họa cần dùng tổ hợp phím gì?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

 Phép giao các đối tượng đồ họa cần dùng tổ hợp phím Ctrl + *.


Câu 10:

21/07/2024

Phép hiệu đối xứng các đối tượng đồ họa cần dùng tổ hợp phím gì?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: C

Phép hiệu đối xứng các đối tượng đồ họa cần dùng tổ hợp phím Ctrl + ^.


Câu 11:

22/10/2024

Phép cắt cho phép thực hiện như thế nào đối với đối tượng?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

Phép cắt cho phép cắt hình lớp dưới thành các phần bởi giao điểm giao ở viền hình lớp trên.

A đúng 

- B sai vì cắt hình lớp trên thành các phần bởi giao điểm giao ở viền hình lớp dưới sẽ không tạo ra các phần chính xác và có ý nghĩa, do vị trí cắt không phù hợp với cấu trúc hình học của hình lớp. Phép cắt cần thực hiện từ hình lớp dưới lên để đảm bảo các phần được cắt ra phù hợp với hình dạng và đặc điểm của hình lớp trên.

- C sai vì cắt đồng thời cả hình lớp dưới và hình lớp trên có thể dẫn đến việc tạo ra các phần không chính xác và không có cấu trúc rõ ràng, làm mất đi tính đồng nhất của các hình lớp. Phép cắt hiệu quả nên tập trung vào việc cắt từng lớp một cách riêng biệt để đảm bảo độ chính xác và tính khả thi trong thiết kế.

- D sai vì không thực hiện bất kỳ hành động nào để thay đổi cấu trúc của đối tượng, dẫn đến việc không tạo ra các phần hoặc hình dạng mới. Phép cắt yêu cầu có sự can thiệp vào hình dạng để phân chia hoặc tạo ra các đối tượng khác, vì vậy việc không cắt hình không phù hợp với khái niệm của phép cắt.

Phép cắt là một kỹ thuật trong mô hình hóa 3D, cho phép người dùng tạo ra các hình dạng phức tạp bằng cách cắt các đối tượng thành nhiều phần. Khi áp dụng phép cắt cho một hình lớp, nó cho phép chia hình lớp dưới thành các phần nhỏ hơn dựa trên giao điểm với viền hình lớp trên.

Quá trình này bắt đầu bằng cách xác định các điểm giao nhau giữa hai hình lớp: hình lớp dưới và hình lớp trên. Khi các giao điểm này được xác định, phép cắt sẽ tạo ra các đường cắt dọc theo các điểm giao nhau, từ đó phân chia hình lớp dưới thành nhiều phần.

Kỹ thuật này không chỉ giúp tạo ra các hình dạng chính xác mà còn giúp người dùng dễ dàng điều chỉnh và tái tạo các hình dạng mong muốn. Thực hiện phép cắt theo cách này cũng có thể cải thiện tính khả thi trong việc thiết kế các sản phẩm hoặc cấu trúc phức tạp, giúp tối ưu hóa quy trình sản xuất và tiết kiệm nguyên liệu.

Bằng cách phân chia các đối tượng thành các phần riêng biệt, người dùng có thể thao tác dễ dàng hơn với từng phần, áp dụng các thuộc tính hoặc kết cấu khác nhau cho từng phần của hình lớp, từ đó tạo ra các thiết kế sáng tạo và đa dạng hơn.

Xem thêm các bài viết liên quan hay và chi tiết khác:

Lý thuyết Tin học 10 Bài 13: Bổ sung các đối tượng đồ họa 

Giải Tin học lớp 10 Bài 13: Bổ sung các đối tượng đồ họa


Câu 12:

23/07/2024

Tổ hợp phím Ctrl + / thực hiện phép nào trong Inkscape?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: B

Tổ hợp phím Ctrl + / thực hiện phép chia trong Inkscape.


Câu 13:

21/07/2024

Tổ hợp phím Ctrl + Alt + / thực hiện phép nào trong Inkscape?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

Tổ hợp phím Ctrl + Alt + / thực hiện phép cắt trong Inkscape.


Câu 14:

21/07/2024

Các phép ghép đối tượng đồ họa trong Inkscape thực hiện bằng cách chọn lệnh trong bảng chọn nào?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: D

Các phép ghép đối tượng đồ họa trong Inkscape thực hiện bằng cách chọn lệnh trong bảng chọn Path.


Câu 15:

22/10/2024

Sau khi thực hiện phép cắt thì hình mới sẽ:

Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

Sau khi thực hiện phép cắt thì hình mới sẽ không có màu.

A đúng 

- B, C, D sai vì phép cắt chỉ tạo ra hình dạng mới mà không làm thay đổi màu sắc của hình. Hình mới thường có màu sắc hoặc không có màu sắc tùy thuộc vào cách thiết lập của phần mềm, nhưng phép cắt bản thân nó không làm thay đổi hay phân chia màu sắc trong hình.

Khi thực hiện phép cắt, hình mới có thể không có màu tùy thuộc vào các thiết lập trong phần mềm đồ họa hoặc cách thức cắt. Nếu hình cắt ra từ hình gốc không được thiết lập màu sắc riêng biệt, nó sẽ xuất hiện dưới dạng trong suốt hoặc không có màu. Điều này có thể được thấy trong nhiều ứng dụng thiết kế, nơi hình cắt giữ lại cấu trúc nhưng không có bất kỳ màu sắc nào cho đến khi được định dạng lại.

Ngoài ra, trong một số trường hợp, việc cắt có thể làm lộ ra vùng nền của phần mềm, có thể là màu trắng hoặc trong suốt, dẫn đến việc hình mới xuất hiện không có màu. Hơn nữa, những gì hiển thị phụ thuộc vào các thuộc tính và lớp của đối tượng trong phần mềm. Điều này nhấn mạnh tầm quan trọng của việc hiểu rõ về các công cụ đồ họa và cách chúng tương tác với màu sắc và hình dạng. Do đó, việc quản lý màu sắc và lớp rất quan trọng để tạo ra các tác phẩm đồ họa hiệu quả.


Bắt đầu thi ngay