Chương III. CÂN BẰNG VÀ CHUYỂN ĐỘNG CỦA VẬT RẮN (P1)

  • 3511 lượt thi

  • 50 câu hỏi

  • 50 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

18/07/2024

Ba lực đồng phẳng, đồng quy tác dụng lên một vật rắn nằm cân bằng có độ lớn lần lượt là 12 N, 16 N và 20 N. Nếu lực 16 N không tác dụng vào vật nữa, thì hợp lực tác dụng lên nó là

 

Xem đáp án

Chọn A.

Vật rắn cân bằng nên các lực tác dụng lên vật triệt tiêu:

Bỏ lực 16N đi thì vật chịu lực là hợp lực của 2 lực 12N và 20N.

Theo (1), suy ra hợp lực của lực 12 N và 20 N là lực có chiều ngược chiều với chiều lực 16 N và có độ lớn bằng 16 N.


Câu 2:

17/07/2024

Một chất điểm ở trạng thái cân bằng khi gia tốc của nó

Xem đáp án

Chọn D.

Chất điểm ở trạng thái cân bằng khi hợp lực tác dụng lên vật bằng 0. Do đó theo định luật II Niu-tơn, ta suy ra gia tốc a = 0.


Câu 3:

17/07/2024

Để xác định điều kiện cân bằng của chất điểm, người ta dựa vào định luật nào sau đây?

Xem đáp án

Chọn A.

Để xác định điều kiện cân bằng của chất điểm, người ta dựa vào định luật I Niu-tơn.


Câu 4:

18/07/2024

Một vật chịu tác dụng của hai lực F1  và F2 , lực F1 nằm ngang hướng sang phải có độ lớn 10 N. Để vật ở trạng thái cân bằng thì lực F2 có đặc điểm là

Xem đáp án

Chọn D.

Để vật ở trạng thái cân bằng thì:F1F2=0 F2 = - F1

Do đó lực F2 có đặc điểm là cùng giá, hướng sang trái, độ lớn 10 N.


Câu 5:

16/07/2024

Một cây cột đồng chất khối lượng m được giữ bởi hai sợi dây L1,L2 như hình 17.1. Phản lực của mặt đất tác dụng lên cột

 

Xem đáp án

Chọn A.

Cây cột chịu tác dụng của 3 lực đồng phẳng được biểu diễn như hình 17.1a. Cột nằm cân bằng nên ta có:

Do đó phản lực của mặt đất tác dụng lên cột phụ thuộc vào lực căng các sợi dây nhưng không có thành phần nằm ngang.


Câu 6:

19/07/2024

Chọn phương án đúng

Muốn cho một vật đứng yên thì

Xem đáp án

Chọn A.

Muốn cho một vật đứng yên thì hợp lực của các lực đặt vào vật bằng 0.


Câu 7:

22/07/2024

Đặc điểm của hệ ba lực cân bằng là

Xem đáp án

Chọn D.

Muốn cho một vật chu tác dụng của ba lực không song song ở trạng thái cân bằng thì :

  - Ba lực đó phi đồng phng và đồng qui.

  - Hợp lực của hai lực phải cân bằng với lực thứ ba:   F1  +F2=-F3


Câu 8:

21/07/2024

Một quả cầu đồng chất có khối lượng 4 kg được treo vào tường thẳng đứng nhờ một sợi dây hợp với tường một góc α=30. Bỏ qua ma sát ở chỗ tiếp xúc của quả cầu với tường. Lấy g=9,8m/s2. Lực của quả cầu tác dụng lên tường có độ lớn

Xem đáp án

Chọn B.

Các lực tác dụng lên quả cầu được biểu diễn như hình vẽ:

Điều kiện cân bằng của quả cầu là:

→ tan α = R/P

→ R = P.tanα = mgtanα = 4.9,8.tan30o = 22,6 N.

Áp dụng định luật III Niu-tơn, lực của quả cầu tác dụng lên tường có độ lớn là R’ = R = 22,6 N.


Câu 9:

20/07/2024

Một thanh dài L, trọng lượng P, được treo nằm ngang vào tường như hình vẽ. Một trọng vật P1 treo ở đầu thanh. Dây treo làm với tường một góc α. Lực căng của dây bằng. 

Xem đáp án

Chọn D.

Thanh chịu tác dụng của các lực được biểu diễn như hình vẽ.

Quy tắc mômen đối với trục quay qua A


Câu 10:

16/07/2024

Hai mặt phẳng đỡ tạo với mặt phẳng nằm ngang các góc 45. Trên hai mặt phẳng đó người ta đặt một quả tạ hình cầu có khối lượng 5 kg. Bỏ qua ma sát và lấy g=10m/s2. Hỏi áp lực của quả cầu lên mỗi mặt phẳng đỡ bằng bao nhiêu ?

Xem đáp án

Chọn D.

Các lực tác dụng lên quả tạ được biểu diễn như hình.

Điều kiện cân bằng của quả tạ là

 

Do hai góc nghiêng đều là 45o nên ta có:

R1 = R2 = P.cos45o = 5.10.cos45o = 25 N.


Câu 13:

23/07/2024

Một giá treo được bố trí như hình vẽ: Thanh nhẹ AB tựa vài tường ở A, dây BC không dãn nằm ngang, tại B treo vật có khối lượng m. Biết góc α=40, độ lớn của phản lực do tường tác dụng lên thanh là 24N. Tìm khối lượng m và sức căng T của dây. Lấy g=10m/s2


Xem đáp án

Chọn A.

Các lực tác dụng lên thanh AB (tại B) như hình vẽ.

Điều kiện cân bằng:

P NT = 0

Từ hệ thức lượng trong tam giác vuông thu được:

 

Vì α = 45° nên lực căng dây T = P = mg = 16,9N


Câu 14:

20/07/2024

Một quả cầu có trọng lượng P=40N được treo vào tường nhờ một sợi dây hợp với mặt tường một góc α=30. Bỏ qua ma sát ở chỗ tiếp xúc giữa quả cầu và tường. Hãy xác định lực căng của dây tác dụng lên quả cầu (hình vẽ).

Xem đáp án

Chọn D.

Quả cầu chịu tác dụng của 3 lực: Trọng lực P ; phản lực N   và lực căng T .

 Khi quả cầu nằm cân bằng, không có ma sát, thì phương của dây treo đi qua tâm O của quả cầu.

Từ hình vẽ ta có:

 

Vì T = T’ nên lực căng của dây là T’ = 46,2N

 


Câu 15:

16/07/2024

Một thanh đồng chất có trọng lượng P được gắn vào tường nhờ một bản lề và được giữ nằm ngang bằng một dây treo thẳng đứng (Hình 18.1). Xét momen lực đối với bản lề. Hãy chọn câu đúng.

Xem đáp án

Chọn C.

Thanh chịu tác dụng của 3 lực: Trọng lực P dặt tại chính giữa thanh, lực căng T của sợi dây và phản lực toàn phần Q tại bản lề.

Thanh có thể quay quanh bản lề. Do vậy khi xét momen lực đối với bản lề thì MQ/O = 0.

Khi thanh cân bằng thì momen của lực căng = momen của trọng lực.


Câu 19:

21/07/2024

Một cái thước AB=1m đặt trên mặt bàn nhẵn nằm ngang, có trục qua O cách đầu A một khoảng 80 cm (Hình 18.3). Một lực F1=4N tác dụng lên đầu A theo phương vuông góc với thước và lực thứ hai F2 tác dụng lên đầu B của thước và theo phương vuông góc với thước (không vẽ trên hình). Các lực đều nằm trên mặt phẳng nằm ngang. Nếu thước không chuyển động, thì lực  có hướng và độ lớn

Xem đáp án

Chọn C.

Thước không chuyển động chứng tỏ đang cân bằng. Áp dụng quy tắc momen lực đối với trục quay qua O ta được:

F1.OA = F2.OB F2 = 4.80/20 = 16 N.

Đồng thời F2 cùng hướngF1


Câu 20:

22/07/2024

Một cái thước AB đặt trên mặt bàn nhẵn nằm ngang, có trục quay O cách đầu A một khoảng 80 cm (Hình 18.4). Một lực F1=10N tác dụng lên đầu A theo phương vuông góc với thước và lực thức hai  tác dụng lên điểm C của thước theo phương vuông góc với thước (không vẽ trên hình) và cách A 30 cm. Các lực đều nằm trên mặt phẳng nằm ngang. Nếu thước không chuyển động, thì lực  có hướng và độ lớn

Xem đáp án

Chọn D.

Thước không chuyển động chứng tỏ đang cân bằng. Áp dụng quy tắc momen lực đối với trục quay qua O ta được:

F1.OA = F2.OC F2 = 10.80/50 = 16 N.

Đồng thời F2 ngược hướngF1


Câu 21:

16/07/2024

Một cái thước AB=1m đặt trên mặt bàn nhẵn nằm ngang, có trục quay O cách đầu A một khoảng 80 cm (Hình 18.5). Một lực F1=4N tác dụng lên đầu A theo phương vuông góc với thước và lực thứ hai F2 tác dụng lên đầu B của thước và theo phương vuông góc với thước (không vẽ trên hình). Các lực đều nằm trên mặt phẳng nằm ngang. Nếu thước không chuyển động, thì lực tác dụng của trục quay O lên thước có hướng và độ lớn       

 

Xem đáp án

 

Chọn D.

Thước không chuyển động chứng tỏ đang cân bằng. Áp dụng quy tắc momen lực đối với trục quay qua O ta được:

F1.OA = F2.OB F2 = 4.80/20 = 16 N.

Đồng thời F2  cùng hướng F1  .

Suy ra lực trục quay tác dụng lên thước F=-(  F1F2) có độ lớn bằng R = 20 N, hướng ngược với .

 

 


Câu 22:

21/07/2024

Một cái thước AB đặt trên mặt bàn nhẵn nằm ngang, có trục quay O cách đầu A một khoảng 80 cm (Hình 18.6). Một lực F1=5N tác dụng lên đầu A theo phương vuông góc với thước và lực thứ hai F2 tác dụng lên điểm C của thước và theo phương vuông góc với thước (không vẽ trên hình) và cách A 30 cm. Các lực đều nằm trên mặt phẳng nằm ngang. Nếu thước không chuyển động, thì lực tác dụng của trục quay O lên thước có hướng và độ lớn

Xem đáp án

Chọn C.

Thước không chuyển động chứng tỏ đang cân bằng. Áp dụng quy tắc momen lực đối với trục quay qua O ta được:

F1.OA = F2.OC F2 = 5.80/50 = 8 N.

Đồng thời F2  ngược hướng F1.

Suy ra lực trục quay tác dụng lên thước R= - (F1 +F2) có độ lớn bằng:

R = F2 – F1 = 8 – 5 = 3 N, hướng ngược với .


Câu 24:

19/07/2024

Một vật rắn ở trạng thái cân bằng sẽ không quay khi tổng momen của lực tác dụng bằng 0. Điều này chỉ đúng khi mỗi momen lực tác dụng được tính đối với

Xem đáp án

Chọn C.

Một vật rắn ở trạng thái cân bằng sẽ không quay khi tổng momen của lực tác dụng bằng 0. Điều này chỉ đúng khi mỗi momen lực tác dụng được tính đối với cùng một trục quay vuông góc với mặt phẳng chứa lực.


Câu 25:

21/07/2024

Thước AB=100cm, trọng lượng P=10N, trọng tâm ở giữa thước. Thước có thể quay dễ dàng xung quanh một trục nằm ngang đi qua O với OA=30cm. Để thước cân bằng và nằm ngang, ta cần treo một vật tại đầu A có trọng lượng bằng bao nhiêu?

Xem đáp án

Chọn C.

Thanh cân bằng nằm ngang khi:

MP’(O ) =  MP(O)  ↔ P’.OA  = P. GO

Ở đây: OA = 30cm, OG = AB/2 – AO = 20cm

↔ P’ = P. GO/OA = 10. 20/30 = 6,67 N


Câu 28:

21/07/2024

Một người nâng một tấm gỗ dài 1,5 m, nặng 30 kg và giữ cho nó hợp với mặt đất nằm ngang một góc 60°. Biết trọng tâm của tấm gỗ cách đầu mà người đó nâng 120 cm, lực nâng vuông góc với tấm gỗ. Tính lực nâng của người đó.

Xem đáp án

Chọn D.

Điều kiện cân bằng: MF/(O) = MP/(O)

→ P.d = F.OA    mg.OG.cos60o = F.OA

→ 30.10.30.0,5 = F.150

→ F = 30 N.


Câu 30:

19/07/2024

Một thanh chắn đường AB dài 7,5 m; có khối lượng 25 kg, có trọng tâm cách đầu A 1,2 m. Thanh có thể quay quanh một trục nằm ngang cách đầu A 1,5 m. Để giữ thanh cân bằng nằm ngang thì phải tác dụng lên đầu B một lực bằng bao nhiêu?  Lấy g=10m/s2

 

Xem đáp án

Chọn B.

Theo điều kiện cân bằng: MF/(O) = MP/(O)

→ F.OB = P.OG

↔ F(AB – OA) = P(OA – AG)

↔ F(7,5 – 1,5) = 25.10.(1,5 – 1,2)

→ F = 12,5 N.


Câu 32:

23/07/2024

Một cái xà nằm ngang chiều dài 10m trọng lượng 200N, Một đầu xà gắn vào tường đầu kia được giữ bằng sợi dây làm với phương nằm ngang góc 60. Sức căng của sợi dây là

Xem đáp án

Chọn C.

Xét trục quay tại A

Ta có: P.AO = T.AH

→  T = P.AO /AH


Câu 34:

23/07/2024

Bánh xe có bán kính R=50 cm, khối lượng m=50 kg (hình vẽ). Tìm lực kéo tối thiểu F nằm ngang đặt trên trục để bánh xe có thể vượt qua bậc có độ cao h=30 cm. Bỏ qua ma sát. Lấy g = 10m/s2.

Xem đáp án

Chọn D.

-Các lực tác dụng lên bánh xe bao gồm:

Lực kéo F , Trọng lực P , Phản lực của sàn Q  tại điểm I

-Điều kiện để bánh xe có thể lăn lên bậc thềm là:                             

MF ≥ MP  (đối với trục quay tạm thời qua I, MQ/(O) = 0 )

F.IK ≥ P.IH với IK= R – h;


Câu 36:

23/07/2024

Để giữ thanh nặng OA có thể nằm nghiêng với sàn một góc α=30, ta kéo đầu A bằng sợi dây theo phương vuông góc với thanh, còn đầu O được giữ bởi bản lề. Biết thanh OA đồng chất, tiết diện đều trọng lượng là P=400N. Phản lực Q hợp với thanh OA một góc bằng bao nhiêu?

Xem đáp án

Chọn D.

Điều kiện cân bằng của OA là:  MF = MP (vì MQ = 0)

F.OA = P.OH với OH = OG.cosa = 0,5. OA.cosα

 

 

Do thanh OA không chuyển động tịnh tiến nên ta có điều kiện cân bằng là:

 

 

Các lực P F  có giá đi qua I, nên Q  cũng có giá đi qua I. Trượt các lực P,F, Q về điểm đồng quy I như hình vẽ, theo định lý hàm số cosin ta có:

Q2 =  F2 + P2 – 2F.P.cosα

= (100 )2 + 4002 – 2.100 .400. /2 ≈ 265N

 

Theo định lý hàm số sin ta có:

 

 


Câu 37:

16/07/2024

Thanh OA có khối lượng không đáng kể, có chiều dài 20cm, quay dễ dàng quanh trục nằm ngang O. Một lò xo gắn vào điểm giữa C. Người ta tác dụng vào đầu A của thanh một lực F=20N hướng thẳng đứng xuống dưới. Khi thanh ở trạng thái cân bằng, lò xo có hướng vuông góc với OA, và OA làm với đường nằm ngang một góc α=30. Tìm phản lực N của lò xo lên thanh.

Xem đáp án

Chọn B.

Ta vận dụng quy tắc mômen lực để tìm N. Điều kiện cân bằng của thanh OA quanh trục O là:

MF = MN

↔ F.OB = N.OC với OB = 2OC.cosα

→ N = F.OB/OC = 2F.cosα = 2.20. 3/2= 20 3 N 


Câu 38:

21/07/2024

Thanh OA có khối lượng không đáng kể, có chiều dài 20cm, quay dễ dàng quanh trục nằm ngang O. Một lò xo gắn vào điểm giữa C. Người ta tác dụng vào đầu A của thanh một lực F=20N hướng thẳng đứng xuống dưới. Khi thanh ở trạng thái cân bằng, lò xo có hướng vuông góc với OA, và OA làm với đường nằm ngang một góc α=30. Tính độ cứng k của lò xo, biết lò xo ngắn đi 8cm so với lúc không bị nén.

 

Xem đáp án

Chọn A.

Ta vận dụng quy tắc mô men lực để tìm N.

Điều kiện cân bằng của thanh OA quanh trục O là:

 MF = MN

↔ F.OB = N.OC với OB = 2OC.cosα

→ N = F.OB/OC = 2F.cosα

         = 2.20. 3/2  = 20 3N                 

Mặt khác: N = k.Δl => k = N/Δl = 20 3/(8.10-2) =  433 N/m


Câu 39:

20/07/2024

Một thanh nhẹ gắn vào sàn tại B. Tác dụng lên đầu A lực kéo F=100N theo phương ngang. Thanh được giữ cân bằng nhờ dây AC. Biết α=30. Tính lực căng dây AC?

Xem đáp án

Chọn C

Xét trục quay tạm thời tại B (MQ = 0), điều kiện cân bằng của thanh AB là: MF = MT

F.AB = T.BH với BH = AB.sinα = AB/2

  T= F.ABBH = 2F = 200 N.


Câu 40:

17/07/2024

Thanh AB có khối lượngm=15kg, đầu A tựa trên sàn nhám, đầu B nối với tường bằng dây BC nằm ngang, góc α=60. Độ lớn lực ma sát tác dụng lên thanh AB.

 

Xem đáp án

Chọn C.

Ta có: P = m.g = 150 N

Theo điều kiện cân bằng của vật rắn quay quanh trục A: MT = MP T.dT = P.dP

Chọn hệ quy chiếu Oxy như hình vẽ.

Theo điều kiện cân bằng của vật rắn:


Câu 41:

22/07/2024

Thanh AB được đặt như hình vẽ có đầu A tựa trên sàn, đầu B được treo bởi dây BC. Biết BC=AB=a. Xác định điều kiện của giá trị hệ số ma sát giữa AB và sàn để AB cân bằng.

Xem đáp án

Chọn D.

Theo điều kiện cân bằng của vật rắn đối với trục quay ở A: 

Theo điều kiện cân bằng vật rắn khi chịu tác dụng của các lực:

Chon hệ trục Oxy như hình vẽ:

 

Tam giác CAB đều.

 


Câu 42:

23/07/2024

Cho một thang có khối lượng m=20kg được dựa vào tường trơn nhẵn dưới góc nghiêng α. Hệ số ma sát giữa thang và sàn là k = 0,6. Tìm các giá trị của α để thang đứng yên không trượt trên sàn.

Xem đáp án

Chọn A.

Trọng lượng của thanh: P = mg = 200N

Theo điều kiện cân bằng Momen:

Theo điều kiện cân bằng lực:

Để thang đứng yên không trượt trên sàn thì fms < k.NA.


Câu 43:

23/07/2024

Thanh AB khối lượng m1=10kg, chiều dài l=3m gắn vào tường bởi bản lề A. Đầu B của thanh treo vật nặng m2=5kg. Thanh được giữ cân bằng nằm ngang nhờ dây treo CD; góc α=45. Tìm lực căng và phản lực tác dụng lên thanh AB biết AC=2m.

 

Xem đáp án

Chọn A.

Ta có P1 = m.g = 100N; P2 = m2.g = 50N

Theo điều kiện cân bằng của một vật rắn quay quanh một trục cố định:

Theo điều kiện cân bằng lực của vật rắn:

Chọn hệ quy chiếu Oxy như hình vẽ.

Chiếu theo Ox ta có: 


Câu 44:

16/07/2024

Cho một thang có khối lượng m = 20kg được dựa vào tường trơn nhẵn dưới góc nghiêng α. Hệ số ma sát giữa thang và sàn là k=0,6. Một người khối lượng m'=40kg leo lên thang khi α=45. Hỏi người này lên đến vị trí O’ nào trên thang thì thang sẽ bị trượt. Biết chiều dài thang l=2m.

Xem đáp án

Chọn D.

Lấy O’ là vị trí người khi thang bắt đầu trượt.

Theo điều kiện cân bằng lực:

→NB = Fms = k.NA; NA = P + P’ = 600 N

 Fms = 360N

Xét trục quay qua A:

 

 

 


Câu 46:

23/07/2024

Một thanh đồng chất dài L, trọng lượng P được treo năm ngang bằng hai dây. Dây thứ nhất buộc vào đầu bên trái của thanh, dây thứ hai buộc vào điểm cách đầu bên phải L/4. Lực căng của dây thứ hai bằng bao nhiêu ?

Xem đáp án

Chọn A.

Theo quy tắc hợp lực song song cùng chiều → T1 + T2 = P (1)

Lại có: T1T2=d2d1=12  → 2T1 – T2 = 0 (2)

Từ (1) và (2) → T1 = P/3, T2 = 2P/3


Câu 47:

21/07/2024

Hai người dùng một cái đòn tre để khiêng một cái hòm (Hình 19.2) có trọng lượng 500 N. Khoảng cách giữa hai người là A1A2=2m. Treo hòm vào điểm nào thì lực đè lên vai người một sẽ lớn hớn lực đè lên vai người hai là 100 N. (Bỏ qua trọng lực của đòn).

 

Xem đáp án

Chọn C.

Gọi F1, F2 là độ lớn của hai lực đặt lên hai đầu giá đỡ A1, A2.

 F1, F2 lần lượt cách điểm O là d1, d2.

Ta có: F1 + F2 = P = 500 N (1) và F1 – F2 = 100 N (2)

Từ (1) và (2) ta suy ra F1 = 300 N; F2 = 200 N.

 F1F2=d2d1=300200=32→ 3d1 – 2d2 = 0.

Mặt khác d1 + d2 = 2 m. Suy ra d1 = 0,8 m = 80 cm.

Vậy OA1 = 80 cm.


Câu 48:

16/07/2024

Người ta đặt một thanh đồng chất AB dài 90 cm, khối lượng m=2kg lên một giá đỡ tại O và móc vào hai đầu A, B của thanh hai trọng vật có khối lượng m1=4kg và m2=6kg. Vị trí O đặt giá đỡ để thanh nằm cân bằng cách đầu A

Xem đáp án

Chọn D.

Điểm đặt O1 của trọng lực P  của thanh cách A 45 cm.

Áp dụng quy tắc hợp lực song song để xác định vị trí điểm đặt hợp lực của hai lực PA,PBlà O2, O2 thỏa mãn điều kiện:

Suy ra: AO = 1,5BO AO + BO = 2,5BO = 90 cm BO = 36 cm, AO = 54 cm.

Điểm đặt hợp lực F PAPB của hai trọng vật cách A: 54 cm, cách O1: 54 – 45 =9 cm.

Hợp lực của P và F có điểm đặt tại O thỏa mãn quy tắc hợp lực song song  O1OO2O=FP

Vì F = PA + PB = m1.g + m2.g = 4.10 + 6.10 = 100 N và P = m.g = 20 N nên O1O/O2O = 100/20 = 5 O1O = 5O2O.

Lại có: O2O + O1O = O1O2 = 9 cm.

O2O + 5O2O = 6O1O = 9 cm O1O = 1,5 cm

 

=> Vị trí O cách A: 54 – 1,5 = 52,5 cm.

 


Câu 50:

17/07/2024

Một người đang quẩy trên vai một chiếc bị, có trọng lượng 60 N, được buộc ở đầu gậy cách vai 50 cm. Tay người giữ ở đầu kia cách vai 25 cm. Lực giữ của tay và áp lực đè lên vai người là (bỏ qua trọng lượng của gậy)

Xem đáp án

Chọn B.

Lực tay giữ là có điểm đặt là O1 cách vai O đoạn d1 = OO1 = 35 cm.

Vật nặng có trọng lượng P tác dụng lên đầu O2 của gậy một lực F2 = P = 60 N, có điểm đặt O2 cách vai đoạn d2 = OO2 = 50 cm.

Áp dụng quy tắc hợp lực song song ta có hợp lực F = F1F2  có điểm đặt tại vai O và có độ lớn F = F1 + F2

Ta có 

 

F1 = 2F2 = 120 N áp lực lên vai người: F = F1 + F2 = 120 + 60 = 180 N.

 


Bắt đầu thi ngay