[Năm 2022] Đề thi thử môn Lịch sử THPT Quốc gia có lời giải (Đề số 5)

  • 5205 lượt thi

  • 40 câu hỏi

  • 50 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

22/07/2024

Trong công cuộc xây dựng CNXH (từ năm 1950 đến nửa đầu những năm 70 của thế kỷ XX), Liên Xô đi đầu trong lĩnh vực nào?

Xem đáp án

Phương pháp: SGK Lịch sử 12/ Trang 11

Cách giải: Liên Xô là nước đứng đầu sau CTTG 2 về Công nghiệp vũ trụ và CN hạt nhân.

Chọn đáp án D


Câu 2:

19/07/2024

Tháng 8 - 1967, Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) được thành lập là biểu hiện rõ nét của xu thế nào?

Xem đáp án

Phương pháp: SGK Lịch sử 12/ Trang 31

Cách giải: Xu thế liên kết khu vực là nổi bật của thế giới sau những năm 50 của TK XX.

Chọn đáp án C


Câu 3:

21/07/2024

Trong giai đoạn 1960- 1973, tình hình kinh tế Nhật Bản như thế nào?

Xem đáp án

Phương pháp: SGK Lịch sử 12/ Trang 54

Cách giải: Giai đoạn 1960-1973 là sự phát triển thần kì của Nhật Bản với tốc độ tăng trưởng nhanh.

Chọn đáp án B


Câu 4:

19/07/2024

Năm 1920, tại Đại hội lần thứ XVIII của Đảng Xã hội Pháp Nguyễn Ái Quốc đã bỏ phiếu thành lập

Xem đáp án

Phương pháp: SGK Lịch sử 12/ Trang 81

Cách giải: Đại hội lần thứ XVIII của Đảng xã hội Pháp NAQ đã bỏ phiếu tán thành gia nhập Quốc tế cộng sản và bỏ phiếu tán thành, thành lập ĐCS Pháp năm 1920.

Chọn đáp án D


Câu 5:

19/07/2024

Báo Người cùng khổ là cơ quan ngôn luận của

Xem đáp án

Phương pháp: SGK Lịch sử 12/ Trang 82

Cách giải:  Hội Liên hiệp thuộc địa ở Pháp cơ quan  ngôn luận của hội là Báo Người cùng khổ.

Chọn đáp án C


Câu 6:

22/07/2024

Hội nghị lần thứ I Ban Chấp hành Trung ương lâm thời của Đảng Cộng sản Việt Nam (10/1930) đã quyết định đổi tên

Xem đáp án

Phương pháp: SGK Lịch sử 12/ Trang 94

Cách giải: Tháng 10/1930 Hội nghị BCH TW lâm thời đổi tên ĐCS VN thành ĐCS Đông Dương.

Chọn đáp án C


Câu 7:

19/07/2024

Bản chỉ thị “Nhật-Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta” (12-3-1945) của Ban Thường vụ Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương xác định kẻ thù chính của nhân dân Đông Dương là

Xem đáp án

Phương pháp: SGK Lịch sử 12/ Trang 112

Cách giải: Sau khi Nhật đảo chính Pháp 12/3/1945 kẻ thù của Đông Dương bấy giừo chỉ còn Phát Xít Nhật.

Chọn đáp án A


Câu 8:

19/07/2024

Cuối năm 1950, thực dân Pháp đề ra kế hoạch Đờ Lát đơ Tátxinhi với mong muốn

Xem đáp án

Phương pháp: SGK Lịch sử 12/ Trang 139

Cách giải: Cuối năm 1950 với kế hoạch Đờ- lát- Đơ- Tát- Xi-nhi với mong muốn “ nhanh chóng kết thúc chiến tranh”.

Chọn đáp án A


Câu 9:

20/07/2024

Để đánh đổ chính quyền Mĩ-Diệm, Hội nghị lần thứ 15 Ban Chấp hành Trung ương Đảng(1/1959) quyết định để nhân dân miền Nam

Xem đáp án

Phương pháp: SGK Lịch sử 12/ Trang 164

Cách giải: Hội nghị lần thứ 15 BCH TW Đảng 1/1959 quyết định sử dụng bạo lực cách mạng để đưa CM miền Nam tiến lên.

Chọn đáp án A


Câu 10:

19/07/2024

Chiến dịch nào đã mở màn cho cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân 1975 ở miền Nam, Việt Nam?

Xem đáp án

Phương pháp: SGK Lịch sử 12/ Trang 192,193

Cách giải: Chiến dịch Tây Nguyên đã mở màn cho cuộc Tổng tiến công và nổi dậy xuân 1975.

Chọn đáp án A


Câu 11:

19/07/2024

Phan Đình Phùng và Cao Thắng là những thủ lĩnh của cuộc khởi nghĩa nào?

Xem đáp án

Phương pháp: SGK Lịch sử 11/ Trang 131,132

Cách giải: Phan Đình Phùng và Cao Thắng là thủ lĩnh khởi nghĩa Hương Khê

Chọn đáp án C


Câu 12:

20/07/2024

Đối tượng của cách mạng Việt Nam được xác định trong Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng (2/1930) là

Xem đáp án

Phương pháp: SGK Lịch sử 12/ Trang 88

Cách giải: Trong Cương lĩnh CT 2/1930 của NAQ xác định kẻ thù của dân tộc là đế quốc, phong kiển và TS phản cách mạng.

Chọn đáp án B


Câu 13:

20/07/2024

Nội dung nào không phải là quyết định quan trọng của Hội nghị Ianta?

Xem đáp án

Phương pháp: SGK Lịch sử 11/ Trang 97

 Cách giải: Trong CTTG thứ 2 trên thực tế khối đồng minh chống phát xít đã hình thành( LX, Mỹ, Anh là trụ cột).

Chọn đáp án C


Câu 14:

20/07/2024

Nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa được thành lập (1949) là kết quả của

Xem đáp án

Phương pháp: SGK Lịch sử 12/ Trang 21

Cách giải: Cuộc nội chiến giữa ĐCS và Quốc dân Đảng 1946-1949 đã kết thúc với sự ra đời của Trung Hoa Dân quốc.

Chọn đáp án C


Câu 15:

19/07/2024

Nhóm 5 nước sáng lập ASEAN thực hiện chiến lược phát triển kinh tế hướng nội với mục tiêu

Xem đáp án

Phương pháp: Sgk/ Trang 29

Cách giải:Nhóm 5 nước sáng lập ASEAN thực hiện chiến lược phát triển kinh tế hướng nội với mục tiêu đẩy mạnh công nghiệp hóa thay thế nhập khẩu.

Chọn đáp án B


Câu 16:

21/07/2024

Cơ sở quan trọng nhất để chính quyền cách mạng giải quyết khó khăn về tài chính sau Cách mạng tháng Tám 1945 là

Xem đáp án

Phương pháp: Nhận xét, phân tích

Cách giải: Dựa vào lòng yêu nước của nhân dân đã góp phần to lớn để xây dựng chính quyền CM và giải quyết khó khăn về tài chính.

Chọn đáp án B


Câu 17:

20/07/2024

Lần đầu tiên nhân dân Việt Nam được thực hiện quyền công dân của chế độ mới

Xem đáp án

Phương pháp: Nhận xét, phân tích

Cách giải: Tổng tuyển cử bầu Quốc hội khóa I  1/1946 đã thể hiện quyền công dân của mỗi công dân VN.

Chọn đáp án D


Câu 18:

20/07/2024

Đảng ta quyết định Tổng khởi nghĩa giành chính quyền trong Cách mạng tháng Tám khi

Xem đáp án

Phương pháp: Sgk 12/ Trang 115

Cách giải: Đảng ta quyết định Tổng khởi nghĩa giành chính quyền trong Cách mạng tháng Tám khi Nhật tuyên bố đầu hàng Đồng minh không điều kiện.

Chọn đáp án C


Câu 19:

22/07/2024

Sau chiến tranh thé giời thứ hai , tình hình Nhật Bản có điểm gì khác biệt so với các nước tư bản đồng minh

Xem đáp án

Phương pháp: phân tích, đánh giá

Cách giải: Là nước bại trận mất hết thuộc địa Nhật Bản có điểm khác biệt nhất so với các nước Tư bản.

Chọn đáp án A


Câu 20:

23/07/2024

Trận đánh nào có tính chất mở đầu quyết định trong chiến dịch Biên giới thu - đông 1950?

Xem đáp án

Phương pháp: phân tích, nhận định

Cách giải: Chiến dịch Biên giới Thu Đông 1950 mở màn là trận Đông Khê có quyết định nhất.

Chọn đáp án D


Câu 21:

23/07/2024

Nguyên nhân cơ bản nhất quyết định đến thắng lợi của Cách mạng tháng Tám năm 1945 ở Việt Nam là

Xem đáp án

Phương pháp: phân tích, đánh giá

Cách giải: Điều kiện chủ quan là yếu tố tất yếu quyết định thắng lợi CMT8/1945 ở Việt Nam.

Chọn đáp án C


Câu 22:

22/07/2024

Sau hiệp định Giơ-ne-vơ 1954 về Đông Dương, nhân dân miền Bắc nước ta tiếp tục thực hiện nhiệm vụ nào?

Xem đáp án

Phương pháp: phân tích, đánh giá   

Cách giải: Sau hiệp định Giơ -Ne –Ver 1954 nhiệm vụ chung của cả nước vẫn là CM Dân tộc Dân chủ nhân dân.

Chọn đáp án D


Câu 23:

20/07/2024

Sau chiến thắng nào  của ta đã buộc Mỹ ngồi vào bàn đàm phán  kí hiệp định Paris 1972?

Xem đáp án

Phương pháp:Sgk/ Trang 184,185

Cách giải: Sau chiến thắng tại trận Điện Biên phủ trên không 12 ngày đêm  của ta đã buộc Mỹ ngồi vào bàn đàm phán  kí hiệp định Paris 1972.

Chọn đáp án A


Câu 24:

23/07/2024

Đỉnh cao của hình thức đấu tranh trong cách mạng tháng Hai năm 1917 ở Nga là

Xem đáp án

Phương pháp: phân tích, đánh giá

Cách giải: CM Tháng 10 Nga năm 1917 từ đấu tranh hòa bình sang khởi nghĩa vũ trang dành chính quyền.

Chọn đáp án D


Câu 25:

20/07/2024

Yếu tố cơ bản nhất của thế giới tác động đến chủ trương đổi mới đất nước của Đảng Cộng sản Việt Nam (12/1986) là

Xem đáp án

Phương pháp: phân tích, đánh giá

Cách giải: Tác động lớn nhất của thể giới đến  ĐCS VN để đưa ra đường lối đổi mới 12/ 1986 là CM Khoa học – Công nghệ và xu thế tòan cầu hóa.

Chọn đáp án A


Câu 26:

20/07/2024

Chiến thắng Vạn Tường ( 18- 8- 1965 ) ở Quảng Ngãi đã chứng tỏ

Xem đáp án

Phương pháp: phân tích, đánh giá

Cách giải: Chiến thắng Vạn Tường 8/8/1965 đã chứng tỏ quân dân miền Nam có thể thắng chiến lược “chiến tranh cục bộ”.

Chọn đáp án B


Câu 27:

20/07/2024

Lý do nào khiến tầng lớp tư sản Việt Nam không đủ sức lãnh đạo phong trào yêu nước theo khuynh hướng dân chủ tư sản đầu thế kỉ XX?

Xem đáp án

Phương pháp: phân tích, đánh giá

Cách giải: Lí do cơ bản nhất khiến tầng lớp Tư sản Việt Nam không đủ sức lãnh đạo CMVN đầu TK XX do số lượng ít thế lực kinh tế yếu ớt và chưa đủ lớn mạnh

Chọn đáp án D


Câu 28:

20/07/2024

Ý nghĩa lớn nhất của ta sau cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Mậu Thân 1968 là

Xem đáp án

Phương pháp: phân tích, đánh giá

Cách giải: Chiến thắng Mậu Thân 1968 đã mở ra cuộc đấu tranh ngọai giao của nhân dân VN, buộc Mĩ chấp nhận đến bàn đàm phán với ta tại hội nghị Pari.

Chọn đáp án D


Câu 29:

20/07/2024

Nhân tố  quan trọng hàng  đầu nào buộc Đảng ta phải tiến hành công cuộc đổi mới?

Xem đáp án

Phương pháp: nhận định, đánh giá

Cách giải: Cuộc khủng hoảng kinh tế xã hội buộc Đảng ta cần tiến hành công cuộc đổi mới kịp thời.

Chọn đáp án B


Câu 30:

19/07/2024

Một trong những kết quả quan trọng của phong trào “Đồng khởi”(1959-1960) là

Xem đáp án

Phương pháp: nhận định, đánh giá

Cách giải: Từ trong phong trào “ Đồng Khởi” 1959-1960 đã ra đời mặt trận dân tộc giải phóng miền Nam VN, có vai trò lãnh đạo phong trào cách mạng miền Nam.

Chọn đáp án D


Câu 31:

20/07/2024

Quan điểm cho rằng thắng lợi của cách mạng tháng Tám năm 1945 chỉ là sự “ăn may” nhấn mạnh và tuyệt đối hóa yếu tố nào?

Xem đáp án

Phương pháp: nhận định, đánh giá

Cách giải: Yếu tố khách quan là yếu tố từ bên ngoài góp phần tạo thời cơ cho CMT8.

Chọn đáp án D


Câu 32:

20/07/2024

Năm 1925, Nguyễn Ái Quốc chưa thành lập một chính đảng vô sản ở Việt Nam do

Xem đáp án

Phương pháp: nhận định, đánh giá

Cách giải: Thành lập 1 chính đảng vô sản cần dựa trên lực lượng CM được tập hợp và giác ngộ đầy đủ lí luận giải phóng dân tộc.

Chọn đáp án C


Câu 33:

23/07/2024

Nguyên tắc quan trọng nhất của Việt Nam trong việc kí kết Hiệp định Sơ bộ 6-3-1946 và Hiệp định Giơ-ne-vơ về Đông Dương 21-7-1954 là gì?

Xem đáp án

Phương pháp: nhận định, đánh giá

Cách giải: Nguyên tắc luôn đặt ở vị trí hàng đầu trong việc kí kết các hiệp đinh đều là không vi phạm chủ quyền quốc gia.

Chọn đáp án B


Câu 34:

21/07/2024

Nội dung nào trong đường lối đổi mới của Đảng năm 1986 vẫn tiếp tực thực hiện trong giai đoạn hiện nay?

Xem đáp án

Phương pháp:  Sgk/ Trang 209

Cách giải: Cho đến nay nội dung ấy vẫn đang thực hiện

Chọn đáp án D


Câu 35:

19/07/2024

Sự khác biệt cơ bản giữa Chiến tranh lạnh so với các cuộc Chiến tranh thế giới là

Xem đáp án

Phương pháp: nhận định, đánh giá

Cách giải: CTTG Thứ nhất và CTTG Thứ 2 đều xung đột về mặt quân sự, còn chiến tranh lạnh diễn ra trên mọi lĩnh vực ngoại trừ xung đột trực tiếp quân sự của Liên Xô và Mĩ.

Chọn đáp án C


Câu 36:

19/09/2024

Việc Liên Xô là một trong năm nước Ủy viên thường trực của Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc có ý nghĩa như thế nào trong quan hệ quốc tế?

Xem đáp án

Đáp án đúng là : A

- Việc Liên Xô là một trong năm nước Ủy viên thường trực của Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc có ý nghĩa Làm hạn chế sự thao túng của chủ nghĩa tư bản đối với tổ chức Liên hợp quốc,trong quan hệ quốc tế.

Phương pháp: nhận định, phân tích

Cách giải: Trong 5 nước ủy viên thường trực của Hội đồng Bảo an LHQ thì 4 nước tư bản: Anh, Pháp, Trung Quốc, Mỹ còn Liên Xô là nước XHCN duy nhất.

+ Trước khi tổ chức Liên hợp quốc được thành lập thì sau Chiến tranh thế giới thứ nhất, tổ chức Hội Quốc liên đã được thành lập nhằm duy trì hòa bình và an ninh thế giới. Tuy nhiên, trong tổ chức Hội Quốc liên chỉ có các nước tư bản thắng trận. Việc sau Chiến tranh thế giới thứ hai, Liên Xô trở thành nước thành viên của Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc đã mở ra sự khác biệt, đó là lần đầu tiên trong tổ chức duy trì hòa bình và an ninh thế giới, các nước thành viên không chỉ là các nước TBCN.

+  Liên Xô (sau đó là Liên bang Nga) là thành viên của Liên hợp quốc đã góp phần hạn chế sự thao túng của chủ nghĩa tư bản đối với tổ chức Liên hợp quốc. Cụ thể là thông qua nguyên tắc đồng thuận, nếu có 1 phiếu không đồng ý thì các quyết nghị của Liên hợp quốc không được thông qua.

→ A đúng.B,C,D sai.

* SỰ THÀNH LẬP LIÊN HỢP QUỐC

1. Sự thành lập:

- Chiến tranh thế giới thứ hai bước vào giai đoạn kết thúc → nhân dân thế giới có nguyện vọng chung sống, giữ gìn hòa bình.

- Tại Hội nghị Ianta, các cường quốc Liên Xô, Mĩ, Anh đã thống nhất thành lập 1 tổ chức quốc tế mang tên Liên hợp quốc để giữ gìn hòa bình, an ninh thế giới.

- Hội nghị Xan Phranxico (tháng 4 đến tháng 6/1945) đã thông qua bản Hiến chương và tuyên bố thành lập tổ chức Liên hợp quốc.

2. Mục tiêu, nguyên tắc hoạt động.

a. Mục tiêu:

- Duy trì hòa bình và an ninh thế giới.

- Phát triển các mối quan hệ hữu nghị giữa các dân tộc.

- Tiến hành hợp tác quốc tế giữa các nước trên cơ sở tôn trọng nguyên tắc bình đẳng và quyền tự quyết của các dân tộc.

b. Nguyên tắc hoạt động: Liên hợp quốc hoạt động theo 5 nguyên tắc sau:

- Bình đẳng chủ quyền giữa các quốc gia và quyền tự quyết

- Tôn trọng toàn vẹn lãnh thổ và độc lập chính trị của tất cả các nước.

- Không can thiệp vào công việc nội bộ của bất kì nước nào.

- Giải quyết các tranh chấp quốc tế bằng biện pháp hòa bình.

- Chung sống hòa bình và sự nhất trí giữa năm nước lớn (Liên Xô, Mĩ, Anh, Pháp, Trung Quốc).

3. Cơ cấu tổ chức:

Gồm 6 cơ quan chính: Đại hội đồng, Hội đồng Bảo an, Hội đồng kinh tế và xã hội, Hội đồng Quản thác, tòa án quốc tế và Ban thư kí.

4. Vai trò:

- Là diễn đàn quốc tế vừa hợp tác, vừa đấu tranh nhằm duy trì hòa bình, an ninh thế giới.

- Có nhiều cố gắng trong việc giải quyết các vụ tranh chấp, xung đột ở nhiều khu vực.

- Thúc đẩy mối quan hệ hữu nghị và hợp tác quốc tế,....

II. SỰ HÌNH THÀNH HAI HỆ THỐNG ĐỐI LẬP

Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, diễn ra nhiều sự kiện quan trọng với xu hướng hình thành hai phe tư bản chủ nghĩa và xã hội chủ nghĩa:

- Thứ nhất: Sự hình thành của hai nhà nước ở Đức với hai chế độ chính trị khác nhau vào năm 1949.

+ Tháng 9/1949, Cộng hòa Liên bang Đức được thành lập – đi theo con đường TBCN.

+ Tháng 10/1949, Cộng hòa dân chủ Đức ra đời – đi theo con đường XHCN.

- Thứ hai: Sự ra đời của các nước dân chủ nhân dân Đông Âu và mối quan hệ giữa Liên Xô – các nước Đông Âu ngày càng được củng cố

→ Hệ thống XHCN được hình thành.

- Thứ ba: Mĩ thực hiện kế hoạch Mác-san nhằm mục đích lôi kéo, khống chế các nước Tây Âu vào khối liên minh chống Liên Xô và phong trào cách mạng thế giới.

⇒ Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, ở châu Âu đã xuất hiện sự đối lập về kinh tế và chính trị giữa hai khối nước: Tây Âu TBCN và Đông Âu XHCN.

Xem thêm các bài viết liên quan,chi tiết khác:

Lý thuyết Lịch sử 12 Bài 1: Sự hình thành trật tự thế giới mới sau chiến tranh thế giới thứ hai (1945 – 1949)

Mục lục Giải Tập bản đồ Lịch sử 12 Bài 1: Sự hình thành trật tự thế giới mới sau Chiến tranh thế giới thứ hai  (1945 – 1949)

 

 

Câu 37:

19/07/2024

Tại sao Liên hợp quốc xác định một trong những nguyên tắc hoạt động là “Giải quyết các tranh chấp quốc tế bằng biện pháp hòa bình”?

Xem đáp án

Phương pháp: Sgk 12/ Trang 7

Cách giải: Duy trì hòa bình và an ninh thế giới là mục tiêu cơ bản của tổ chức LHQ.

Chọn đáp án A


Câu 38:

21/07/2024

Nội dung nào dưới đây là nguyên nhân chung nhất cho sự phát triển kinh tế của Mĩ, Nhật Bản và các nước Tây Âu sau Chiến tranh thế giới thứ hai?

Xem đáp án

Phương pháp: nhận định, phân tích

Cách giải: Áp dụng thành tựu KHKT vào sản xuất là nguyên nhân chung dẫn đến sự phát triển của 3 nước: Mỹ, Tây Âu, Nhật Bản.

Chọn đáp án A


Câu 39:

22/07/2024

Một trong những điểm tương đồng của Cách mạng Tháng 8 năm 1945 và hai cuộc Kháng chiến chống ngoại xâm (1945- 1975) ở Việt Nam là:

Xem đáp án

Phương pháp: nhận định, phân tích

Cách giải: CMT8/ 1945 : kết hợp lực lượng CT và vũ trang, trong đó Chính trị có vai trò quyết định

  • K/c chống Pháp 1946- 1954 sử dụng lực lượng 3 thứ quân, bộ đội chủ lực, bộ đội địa phương và dân quân du kích
  • K/c chống Mỹ 1954- 1975 sử dụng 3 thứ quân, 3 mặt trận, 3 mũi giáp công

Chọn đáp án A


Câu 40:

20/07/2024

Ở Việt Nam căn cứ địa trong Cách mạng tháng 8 năm 1945 và hậu phương trong cuộc kháng chiến chống Pháp ( 1945- 1954) đều là nơi:

Xem đáp án

Phương pháp: đánh giá, phân tích

Cách giải: Điểm chung

  • Có thể bị đối phương bao vây và tấn công
  • Chỗ dựa về tinh thần cho quần chúng đấu tranh
  • Tạo tiền đề để xây dựng chế độ xã hội mới
  • Giải quyết vấn đề tiềm lực CM

Chọn đáp án B


Bắt đầu thi ngay