Trang chủ Lớp 8 Toán Giải SGK Toán 8 KNTT Bài 24. Phép nhân và phép chia phân thức đại số có đáp án

Giải SGK Toán 8 KNTT Bài 24. Phép nhân và phép chia phân thức đại số có đáp án

Giải SGK Toán 8 KNTT Bài 24. Phép nhân và phép chia phân thức đại số có đáp án

  • 68 lượt thi

  • 17 câu hỏi

  • 0 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

17/07/2024

Vuông: 2xx+1x1x=?

Pi: Nhân các tử với nhau và nhân các mẫu với nhau nhé!

Tròn: Thế cách nhân hai phân thức cũng giống như cách nhân hai phân số nhỉ?

Xem đáp án

Sau bài học này ta biết được, cách nhân hai phân thức cũng giống như cách nhân hai phân số, ta nhân các tử thức với nhau, nhân các mẫu thức với nhau.

Ta có: 2xx+1x1x=2xx1x+1x=2x1x+1=2x2x+1 .


Câu 4:

22/07/2024

Làm tính nhân:

b, 3x4x21.2x+12x2

Xem đáp án

b, 3x4x21.2x+12x2=3x(2x+1)2x2(4x21)

=3x2x12x22x12x+1=32x2x+1


Câu 5:

14/07/2024

Làm tính chia:  3x2y2:5x212y3.

Xem đáp án

3x2y2:5x212y3=3x2y2.12y35x2=36xy310x2y2=18y5x


Câu 6:

09/07/2024

Kết luận sau đúng hay sai?

1x:1x:1x=1x:1x:1x.

Xem đáp án

Vế trái: 1x:1x:1x=1:1x=1.x=x  .             

Vế phải:  1x:1x:1x=1x:1=1x.

Vậy kết luận trên là sai. 


Câu 8:

20/07/2024

b) Tính giá trị của r tại x = 30, y = 48 rồi cho biết, nếu trả góp mỗi tháng 30 triệu đồng trong vòng 4 năm thì lãi suất năm (tính theo %) của khoản vay này là bao nhiêu?

Xem đáp án

b) Nếu x = 30, y = 48 thì:

r=30.481200100.48=0,05=5%.

Do đó, nếu trả góp 30 triệu đồng một tháng trong 4 năm (48 tháng) thì lãi suất năm của khoản vay này là 5%.


Câu 10:

20/07/2024

Làm tính nhân phân thức:  

b) x2x2x+1.4x21x31 .

Xem đáp án

b, x2x2x+1.4x21x31=(x2x)(4x21)(2x+1)(x31)

=x(x1)(2x+1)(2x1)(2x+1)(x1)(x2+x+1)=x(2x1)x2+x+1


Câu 11:

09/07/2024

Làm tính chia phân thức:

b) 4x218x31:4x2+4x+14x2+2x+1 .

Xem đáp án

b, 4x218x31:4x2+4x+14x2+2x+1=(2x+1)(2x1)(2x1)(4x2+2x+1).4x2+2x+1(2x+1)2=12x+1


Câu 12:

09/07/2024

Tìm hai phân thức P và Q thỏa mãn:

a) P.x+12x+1=x2+x4x21  ; 

Xem đáp án

a) Từ giả thiết P.x+12x+1=x2+x4x21  suy ra:

P=x2+x4x21:x+12x+1=x(x+1)(2x+1)(2x1).2x+1x+1=x2x1.


Câu 13:

18/07/2024

Tìm hai phân thức P và Q thỏa mãn:

b)  Q:x2x2+4x+4=(x+1)(x+2)x22x.

Xem đáp án

b) Từ giả thiết Q:x2x2+4x+4=(x+1)(x+2)x22x  suy ra:

Q=(x+1)(x+2)x22x.x2x2+4x+4=(x+1)(x+2)x(x2).x2(x+2)2=x(x+1)(x+2)(x2).


Câu 14:

15/07/2024

Cho hai phân thức P=x2+6x+9x2+3x   và  Q=x2+3xx29.

a) Rút gọn P và Q.

Xem đáp án

a) P=x2+6x+9x2+3x=(x+3)2x(x+3)=x+3x ;

Q=x2+3xx29x(x+3)(x+3)(x3)=xx3


Câu 15:

21/07/2024

b) Sử dụng kết quả của câu a, tính P.Q và P : Q.

Xem đáp án

b) P.Q = x+3x.xx3=x+3x3  ;

P : Q =  x+3x:xx3=x+3x.x3x=x29x2.


Câu 16:

21/07/2024

Trở lại tình huống trong Vận dụng.

a) Nếu mỗi tháng bác Châu trả 15 triệu đồng trong 10 năm thì lãi suất năm (tính theo %) là bao nhiêu? Hãy cho biết tổng số tiền thực tế bác Châu phải trả chênh lệch bao nhiêu so với khoản vay 1,2 tỉ đồng.

Xem đáp án

a) Nếu trả mỗi tháng 15 triệu đồng trong 10 năm (= 120 tháng) thì lãi suất năm của khoản vay là giá trị của r=xy1200100y  tại x = 15, y = 120, cụ thể là:

r=15.1201200100.120=0,05=5%.

Thực tế, tổng số tiền người vay trả sau 10 năm là: 15.120 = 1800 triệu đồng = 1,8 tỉ đồng, chênh (cao hơn) so với khoản vay 1,2 tỉ đồng là 0,6 tỉ đồng = 600 triệu đồng.


Câu 17:

14/07/2024

b) Trong công thức tính lãi suất năm nói trên, hai lần biến x, y phải thỏa mãn các điều kiện x > 0, y > 0, xy > 1200. Em hãy giải thích ý nghĩa thực tiễn của các điều kiện này.

Xem đáp án

b) Vì x là số tiền trả mỗi tháng, y là số tháng trả góp nên x, y phải là số dương. Ngoài ra, xy là số tiền người vay trả sau y tháng nên nếu xy ≤ 1200 thì số tiền trả chưa đủ hoàn hết số tiền vay 1,2 tỉ đồng, người cho vay không có lãi hoặc lỗ. Vì vậy trong công thức tính lãi suất năm r=xy1200100y  hai biến x, y phải thỏa mãn các điều kiện; x > 0, y > 0, xy > 1200.


Bắt đầu thi ngay