Trang chủ Lớp 11 Toán Giải SGK Toán 11 CTST Bài 1. Điểm, đường thẳng và mặt phẳng trong không gian

Giải SGK Toán 11 CTST Bài 1. Điểm, đường thẳng và mặt phẳng trong không gian

Giải SGK Toán 11 CTST Bài 1. Điểm, đường thẳng và mặt phẳng trong không gian

  • 101 lượt thi

  • 41 câu hỏi

  • 0 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 3:

14/07/2024

a) Vẽ hình biểu diễn của một hình hộp chữ nhật.

Xem đáp án

a) Hình biểu diễn của hình hộp chữ nhật ABCD.A’B’C’D’ là:

a) Vẽ hình biểu diễn của một hình hộp chữ nhật. (ảnh 1)

Câu 4:

06/07/2024

b) Quan sát Hình 4a và cho biết điểm nào thuộc, điểm nào không thuộc mặt phẳng (P).

Xem đáp án
b) Quan sát Hình 4a và cho biết điểm nào thuộc, điểm nào không thuộc mặt phẳng (P). (ảnh 1)

Dựa vào hình vẽ, ta có:

Các điểm A’, B’, C’, D’ thuộc mặt phẳng (P).

Các điểm A, B, C, D không nằm trên mặt phẳng (P).


Câu 5:

15/07/2024

c) Quan sát Hình 4b và cho biết điểm nào thuộc, điểm nào không thuộc mặt phẳng (Q).  

c) Quan sát Hình 4b và cho biết điểm nào thuộc, điểm nào không thuộc mặt phẳng (Q).   (ảnh 1)
Xem đáp án
c) Quan sát Hình 4b và cho biết điểm nào thuộc, điểm nào không thuộc mặt phẳng (Q).   (ảnh 2)

Dựa vào hình vẽ, ta có:

Các điểm A, D, C thuộc mặt phẳng (Q).

Điểm B không thuộc mặt phẳng (Q).


Câu 8:

19/07/2024

Quan sát Hình 7 và cho biết giá đỡ của máy ảnh tiếp đất tại mấy điểm. Tại sao giá đỡ máy ảnh thường có ba chân?

Quan sát Hình 7 và cho biết giá đỡ của máy ảnh tiếp đất tại mấy điểm. Tại sao giá đỡ máy ảnh thường có ba chân?  (ảnh 1)
Xem đáp án

Giá đỡ của máy ảnh tiếp đất tại 3 điểm.

Qua ba điểm này ta xác định được duy nhất một mặt phẳng nên việc giá đỡ máy ảnh thường có ba chân để có điểm tựa là một mặt phẳng giữ cố định máy ảnh.


Câu 9:

20/07/2024

Có bao nhiêu mặt phẳng đi qua ba đỉnh của tam giác MNP?

Xem đáp án

Có duy nhất một mặt phẳng đi qua ba đỉnh của tam giác MNP.


Câu 10:

10/07/2024

Quan sát Hình 10 và cho biết thợ mộc kiểm tra mặt bàn có phẳng hay không bằng một cây thước thẳng như thế nào?

Xem đáp án

Người thợ mộc kiểm tra mặt bàn phẳng bằng cách sau:

- Đặt thước vào mặt bàn và đẩy di động;

- Kiểm tra xem thước có khít với mặt bàn không, nếu thước khít với mặt bàn thì mặt bàn phẳng, còn thước bị chênh so với mặt bàn thì mặt bàn không phẳng.


Câu 11:

20/07/2024

Cho mặt phẳng (Q) đi qua bốn đỉnh của tứ giác ABCD. Các điểm nằm trên đường chéo của tứ giác ABCD có thuộc mặt phẳng (Q) không? Giải thích.

Xem đáp án

Gọi H là một điểm bất kì nằm trên đường chéo AC của tứ giác ABCD.

Áp dụng tính chất 2, ta có (Q) là mặt phẳng duy nhất đi qua bốn điểm A, B, C, D.

Áp dụng tính chất 3, ta có mọi điểm thuộc đường thẳng AC đều thuộc mặt phẳng (Q). Mà H thuộc AC nên H thuộc (Q).

Chứng minh tương tự với mọi điểm bất kì thuộc đường chéo BD.

Vật các điểm nằm trên đường chéo của tứ giác ABCD đều thuộc mặt phẳng (Q).


Câu 15:

17/07/2024

Cho A, B, C là ba điểm chung của hai mặt phẳng phân biệt (α) và (β) (Hình 16). Chứng mình A, B, C thẳng hàng.

Cho A, B, C là ba điểm chung của hai mặt phẳng phân biệt (α) và (β) (Hình 16). Chứng mình A, B, C thẳng hàng. (ảnh 1)
Xem đáp án

Gọi giao điểm của mặt phẳng (α) và (β) là đường thẳng d.

Ta có A, B, C là ba điểm chung của hai mặt phẳng phân biệt (α) và (β) nên A, B, C d do đó A, B, C thẳng hàng.


Câu 16:

23/07/2024

Trong mặt phẳng (P), cho tam giác ABC có M, N lần lượt là trung điểm của các đoạn thẳng AB, AC (Hình 17). Tính tỉ số MNBC .

Trong mặt phẳng (P), cho tam giác ABC có M, N lần lượt là trung điểm của các đoạn thẳng AB, AC (Hình 17). Tính tỉ số  .  (ảnh 1)
Xem đáp án

Xét tam giác ABC, có:

M là trung điểm của AB;

N là trung điểm của AC

Do đó MN là đường trung bình của tam giác ABC

 MNBC=12.


Câu 17:

08/07/2024

Tại sao muốn cánh cửa đóng mở được êm thì các điểm gắn bản lề A, B, C của cánh cửa và mặt tường (Hình 19) phải cùng nằm trên một đường thẳng?

Xem đáp án

Để cánh cửa đóng mở được êm thì các điểm bản lề A, B, C của mặt phẳng cánh cửa và mặt tưởng phải nằm trên một trục quay và trục quay này là giao điểm của mặt phẳng cánh cửa và mặt tường.


Câu 18:

06/07/2024

Cho đường thẳng a và điểm A không nằm trên a. Trên a lấy hai điểm B, C. Đường thẳng a có nằm trong mặt phẳng (ABC) không? Giải thích.

Cho đường thẳng a và điểm A không nằm trên a. Trên a lấy hai điểm B, C. Đường thẳng a có nằm trong mặt phẳng (ABC) không? Giải thích.  (ảnh 1)
Xem đáp án

Qua ba điểm A, B, C không thẳng hàng ta có một mặt phẳng duy nhất đi qua 3 điểm này là (ABC).

Qua hai điểm B và C ta vẽ được duy nhất một đường thẳng a đi qua hai điểm này .

Vì B và C thuộc (ABC) nên đường thẳng thẳng a cũng thuộc (ABC).


Câu 19:

17/07/2024

Hai đường thẳng phân biệt a và b cắt nhau tại điểm O. Trên a, b lấy lần lượt hai điểm M, N khác O. Gọi (P) là mặt phẳng đi qua ba điểm M, N, O (Hình 25). Mặt phẳng (P) có chứa cả hai đường thẳng a và b không? Giải thích.

Hai đường thẳng phân biệt a và b cắt nhau tại điểm O. Trên a, b lấy lần lượt hai điểm M, N khác O. Gọi (P) là mặt phẳng đi qua ba điểm M, N, O (Hình 25). Mặt phẳng (P) có chứa cả hai đường thẳng a và b không? Giải thích. (ảnh 1)
Xem đáp án

Ta có:

Hai điểm O và M thuộc mặt phẳng (P) nên đường thẳng a thuộc (P).

Hai điểm O và N thuộc mặt phẳng (P) nên đường thẳng b thuộc (P).

Vậy mặt phẳng (P) chứa cả hai đường thẳng a và b.


Câu 20:

21/07/2024

Cho hai đường thẳng a và b cắt nhau tại O và điểm M không thuộc mặt phẳng (a, b).

a) Tìm giao tuyến của hai mặt phẳng (M, a) và (M, b).

Xem đáp án

a) Ta có hình vẽ sau:

Cho hai đường thẳng a và b cắt nhau tại O và điểm M không thuộc mặt phẳng (a, b). a) Tìm giao tuyến của hai mặt phẳng (M, a) và (M, b). (ảnh 1)

Ta có:

M mp(M, a) và M mp(M, b) nên M (M, a) ∩ (M, b).

O là giao điểm của hai đường thẳng a và b, mà a mp(M, a) và b mp(M, b) nên O (M, a) ∩ (M, b).

Vậy giao tuyến của hai mặt phẳng (M, a) và (M, b) là đường thẳng qua hai điểm M và O.


Câu 21:

17/07/2024

b) Lấy A, B lần lượt là hai điểm trên a, b và khác với điểm O. Tìm giao tuyến của (MAB) và mp(a, b).

Xem đáp án

b)

b) Lấy A, B lần lượt là hai điểm trên a, b và khác với điểm O. Tìm giao tuyến của (MAB) và mp(a, b). (ảnh 1)

Ta có: A (MAB) và A a mp(a, b) nên A (MAB) ∩ mp(a, b).

Ta lại có: B (MAB) và B b mp(a, b) nên B (MAB) ∩ mp(a, b).

Vậy giao tuyến của (MAB) và mp(a, b) là đường thẳng AB

Câu 22:

19/07/2024

c) Lấy điểm A’ trên đoạn MA và điểm B’ trên đoạn MB sao cho đường thẳng A’B’ cắt mp(a, b) tại C. Chứng minh ba điểm A, B, C thẳng hàng.

Xem đáp án

c)

c) Lấy điểm A’ trên đoạn MA và điểm B’ trên đoạn MB sao cho đường thẳng A’B’ cắt mp(a, b) tại C. Chứng minh ba điểm A, B, C thẳng hàng.  (ảnh 1)

Ta có (MA’B’) cũng là mặt phẳng (MAB)

Mà (MAB) giao mp(a, b) là đường thẳng AB nên điểm C cũng thuộc đường thẳng này do đó ba điểm A, B, C thẳng hàng.


Câu 23:

21/07/2024

Giải thích tại sao ghế bốn chân có thể bị khập khiễng còn ghế ba chân thì không.

Giải thích tại sao ghế bốn chân có thể bị khập khiễng còn ghế ba chân thì không.  (ảnh 1)
Xem đáp án

Qua bốn điểm không thẳng hàng ta có thể có được nhiều mặt phẳng đi qua bốn điểm này. Do đó chân ghế bốn chân hay bị khập khiễng.

Còn ghế ba chân có ba điểm tựa và qua ba điểm tựa này chỉ có thể có một mặt phẳng nên ghế ba chân không bị khập khiễng.


Câu 25:

21/07/2024

a) Các công trình kiến trúc, đồ vật trong Hình 30 có mặt bên là hình gì?

a) Các công trình kiến trúc, đồ vật trong Hình 30 có mặt bên là hình gì?    b) Tìm diểm giống nhau của các hình trong Hình 31.   (ảnh 1)

b) Tìm diểm giống nhau của các hình trong Hình 31.  

a) Các công trình kiến trúc, đồ vật trong Hình 30 có mặt bên là hình gì?    b) Tìm diểm giống nhau của các hình trong Hình 31.   (ảnh 2)
Xem đáp án

a) Các công trình kiến trúc và các đồ vật trong Hình 30 có mặt bên là hình tam giác.

b) Điểm giống nhau là các hinh này đều có mặt bên là các hình tam giác, mặt đáy là các đa giác.


Câu 28:

06/07/2024

b) Tìm giao tuyến của các mặt phẳng (SAI) và (ABK); (SAI) và (BCH).

Xem đáp án
b) Tìm giao tuyến của các mặt phẳng (SAI) và (ABK); (SAI) và (BCH). (ảnh 1)

+) Ta có:   ASAIAABKASAIABK

Gọi D là giao điểm của SI và BK

Ta có:  DSISAIDBKABKDSAIABK

Do đó  SAIABK=AD.

b) Tìm giao tuyến của các mặt phẳng (SAI) và (ABK); (SAI) và (BCH). (ảnh 2)

+) Ta có:   HSAIHBHCHSAIBHC

Ta lại có:  ISISAIIBCBHCISAIBHC

Do đó  SAIBHC=HI.


Câu 29:

23/07/2024

Cho hình chóp S.ABCD. Trên các cạnh bên của hình chóp lấy lần lượt các điểm A’, B’, C’, D’. Cho biết AC cắt BD tại O, A’C’ cắt B’D’ tại O’, AB cắt CD tại E và A’B’ cắt D’C’ tại E’ (Hình 39). Chứng minh rằng:

Cho hình chóp S.ABCD. Trên các cạnh bên của hình chóp lấy lần lượt các điểm A’, B’, C’, D’. Cho biết AC cắt BD tại O, A’C’ cắt B’D’ tại O’, AB cắt CD tại E và A’B’ cắt D’C’ tại E’ (Hình 39). Chứng minh rằng:  (ảnh 1)

a) S, O’, O thẳng hàng;

Xem đáp án

a) +) Ta có  SSACSSBDSSACSBD

Ta lại có: O là giao điểm của AC và BD nên

 OACSACOBDSBDOSACSBD

Suy ra  SACSBD=SO.

+) Ta có  SSA'C'SSB'D'SSA'C'SB'D'

Ta lại có: O’ là giao điểm của A’C’ và B’D’ nên

 O'A'C'SA'C'O'B'D'SB'D'OSA'C'SB'D'

Suy ra  SA'C'SB'D'=SO'.

+) Mặt khác mặt phẳng (SA’C’) cũng chính là mặt phẳng (SAC), mặt phẳng (SB’D’) cũng chính là mặt phẳng (SBD) do đó SO’ trùng SO. Vì vậy S, O’, O thẳng hàng.


Câu 30:

17/07/2024

Chứng minh rằng:

b) S, E’, E thẳng hàng.

Xem đáp án

b) +) Ta có  SSABSSDCSSABSDC

Ta lại có: E là giao điểm của AB và DC nên

 EDCSDCEABSABESABSDC

Suy ra  SABSDC=SE.

+) Ta có SSA'B'SSD'C'SSA'B'SD'C'

Ta lại có: E’ là giao điểm của D’C’ và A’B’ nên

 E'A'B'SA'B'E'D'C'SD'C'E'SA'B'SD'C'

Suy ra  SB'C'SD'C'=SE'.

+) Mặt khác mặt phẳng (SB’C’) cũng chính là mặt phẳng (SBC), mặt phẳng (SD’C’) cũng chính là mặt phẳng (SDC) do đó SE’ trùng SE. Vì vậy S, E’, E thẳng hàng.


Câu 31:

22/07/2024

Nêu cách tạo lập tứ diện đều SABC từ tam giác đều SS’S’’ theo gợi ý ở Hình 40.

Nêu cách tạo lập tứ diện đều SABC từ tam giác đều SS’S’’ theo gợi ý ở Hình 40.  (ảnh 1)
Xem đáp án

+) Chia tam giác SS’S” thành 4 tam giác bằng nhau như hình vẽ:

- Lấy A, C, B lần lượt là trung điểm của SS’, SS”, S’S”.

- Nối các đoạn thẳng AB, BC, AC ta được bốn tam giác đều bằng nhau ∆SAC, ∆S’AB, ∆ABC, ∆S”BC.

Nêu cách tạo lập tứ diện đều SABC từ tam giác đều SS’S’’ theo gợi ý ở Hình 40.  (ảnh 2)

+) Gập các nếp gấp AC, BC, AB, rồi chụm các đỉnh S, S’, S” làm một ta được hình chóp SABC.


Câu 33:

06/07/2024
b) Chứng minh O là điểm chung của hai mặt phẳng (SAC) và (SBD).
Xem đáp án

b) Ta có O là giao điểm của AC và BD

O AC (SAC)

O BD (SBD).

O (SAC) ∩ (SBD).


Câu 34:

06/07/2024

Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình bình hành. Gọi M là trung điểm của SC.

a) Tìm giao điểm I của đường thẳng AM và mặt phẳng (SBD). Chứng minh IA = 2IM.

Xem đáp án
Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình bình hành. Gọi M là trung điểm của SC. a) Tìm giao điểm I của đường thẳng AM và mặt phẳng (SBD). Chứng minh IA = 2IM. (ảnh 1)

Gọi I là giao điểm của AM và SO.

Mà SO (SBD)

Suy ra I (SBD).

Xét tam giác SAC, có:

AM, SO là các đường trung tuyến của tam giác

Mà I là giao điểm của AM và SO nên I là trọng tâm tam giác SAC

Suy ra  AI=23AM hay AI = 2 IM.


Câu 35:

06/07/2024

b) Tìm giao điểm E của đường thẳng SD và mặt phẳng (ABM).

Xem đáp án
b) Tìm giao điểm E của đường thẳng SD và mặt phẳng (ABM).  (ảnh 1)

Từ M kẻ đường thẳng song song với AB cắt SD tại E.

Ta có ME (ABM).

Do đó SD ∩ (ABM) = {E}.


Câu 38:

22/07/2024

b) Tìm giao điểm Q của đường thẳng SA và mặt phẳng (MNP).

Xem đáp án

b)

Gọi Q là giao điểm của PE và SA

Mà PE (MNP)

Suy ra SA ∩ (MNP) = {Q}.

b) Tìm giao điểm Q của đường thẳng SA và mặt phẳng (MNP). (ảnh 1)

Câu 39:

19/07/2024

c) Gọi I, J, K lần lượt là giao điểm của QM và AB, QP và AC, QN và AD. Chứng minh I, J, K thẳng hàng.

Xem đáp án

c)

Ta có: QM ∩ AB = {I};

Mà QM (QMN), AB (ABCD)

Suy ra I (QMN) ∩ (ABC) (1)

Ta lại có: QN ∩ AD = {K}

Mà QN (QMN), AD (ABCD)

Suy ra K (QMN) ∩ (ABCD ) (2)

Từ (1) và (2) suy ra (QMN) ∩ (ABCD ) = {IM}.

Mặt khác, ta có: QE ∩ AC = {J}

Mà QE (QMN), AC (ABCD)

Suy ra J (QMN) ∩ (ABCD )

Do đó J thuộc đường thẳng IM.

c) Gọi I, J, K lần lượt là giao điểm của QM và AB, QP và AC, QN và AD. Chứng minh I, J, K thẳng hàng.  (ảnh 1)

Câu 40:

21/07/2024

Cho tứ diện ABCD. Gọi E, F, G lần lượt là ba điểm trên ba cạnh AB, AC, BD sao cho EF cắt BC tại I (I ≠ C), EG cắt AD tại H (H ≠ D).

a) Tìm giao tuyến của các mặt phẳng (EFG) và (BCD), (EFG) và (ACD).

Xem đáp án
Cho tứ diện ABCD. Gọi E, F, G lần lượt là ba điểm trên ba cạnh AB, AC, BD sao cho EF cắt BC tại I (I ≠ C), EG cắt AD tại H (H ≠ D). a) Tìm giao tuyến của các mặt phẳng (EFG) và (BCD), (EFG) và (ACD). (ảnh 1)

a) +) Ta có: EF ∩ BC = {I}, EG ∩ BD = {G}

Mà EF, EG (EGF) và BC, BD (BCD)

Suy ra (EFG) ∩ (BCD) = {IG}.

+) Ta có: EF ∩ AC = {F}, EG ∩ AD = {H}

Mà EF, EG (EGF) và AC, AD (ACD)

Suy ra (EFG) ∩ (ACD) = {FH}.


Câu 41:

18/07/2024

Thước laser phát tia laser, khi tia này quay sẽ tạo ra mặt phẳng ánh sáng (Hình 41). Giải thích tại sao các thước kẻ laser lại giúp người thợ xây dựng được đường thẳng trên tường hoặc sàn nhà.

Thước laser phát tia laser, khi tia này quay sẽ tạo ra mặt phẳng ánh sáng (Hình 41). Giải thích tại sao các thước kẻ laser lại giúp người thợ xây dựng được đường thẳng trên tường hoặc sàn nhà. (ảnh 1)
Xem đáp án

Thước laser phát tia laser, khi tia này quay sẽ tạo ra mặt phẳng ánh sáng, mặt phẳng ánh sáng này giao với mặt tường sẽ tạo ra một vệt là đường thẳng trên tường hoặc sàn nhà.

Thước laser phát tia laser, khi tia này quay sẽ tạo ra mặt phẳng ánh sáng (Hình 41). Giải thích tại sao các thước kẻ laser lại giúp người thợ xây dựng được đường thẳng trên tường hoặc sàn nhà. (ảnh 2)

Bắt đầu thi ngay