Trang chủ Lớp 11 Toán Giải SGK Toán 11 Cánh diều Bài tập cuối chương VI

Giải SGK Toán 11 Cánh diều Bài tập cuối chương VI

Giải SGK Toán 11 Cánh diều Bài tập cuối chương VI

  • 112 lượt thi

  • 33 câu hỏi

  • 0 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 3:

22/07/2024

Tập xác định của hàm số y = log0,5(2x – x2) là:

A. (–∞; 0) (2; +∞).

B. \{0; 2}.

C. [0; 2].

D. (0; 2).

Xem đáp án

Đáp án đúng là: D

Hàm số y = log0,5(2x – x2) xác định 2x – x2 > 0

x2 – 2x < 0 x(x – 2) < 0

0 < x < 2.

Vậy tập xác định của y = log0,5(2x – x2) là (0; 2).


Câu 4:

12/07/2024

Hàm số nào sau đây đồng biến trên tập xác định của nó?

A. y = (0,5)x.

B. y=23x.

C. y=2x.

D. y=eπx.

Xem đáp án

Đáp án đúng là: C

Vì 0 < 0,5 < 1 nên hàm số y = (0,5)x nghịch biến trên ℝ;

0<23<1  nên hàm số y=23x  nghịch biến trên ℝ;

2>1  nên hàm số y=2x  đồng biến trên ℝ;

0<eπ<1  nên hàm số y=eπx  nghịch biến trên ℝ.

Vậy ta chọn đáp án C.


Câu 5:

22/07/2024

Hàm số nào sau đây nghịch biến trên tập xác định của nó?

A. y = log3x.

B. y=log3x

C. y=log1ex

D. y = logπx.

Xem đáp án

Đáp án đúng là: C

Hàm số y = logax nghịch biến trên tập xác định của nó khi 0 < a < 1.

Mà 3>1,3>1,π>1,0<1e<1

Suy ra hàm số y=log1ex  nghịch biến trên tập xác định của nó.


Câu 7:

22/07/2024

Cho A=4log23.  Khi đó giá trị của A bằng:

A. 9.

B. 6.

C. 3.

D. 81.

Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

Ta có: A=4log23=22log23=2log232=32=9.

Vậy ta chọn đáp án A.


Câu 9:

09/07/2024

Nghiệm của phương trình 32x – 5 = 27 là:

A. 1. 

B. 4.  

C. 6.  

D. 7.

Xem đáp án

Đáp án đúng là: B

Ta có: 32x – 5 = 27 32x – 5 = 33 2x – 5 = 3 x = 4.


Câu 10:

23/07/2024

Nghiệm của phương trình log0,5(2 – x) = –1 là:

A. 0. 

B. 2,5.

C. 1,5.

D. 2.

Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

Ta có log0,5(2 – x) = –1 2 – x = 0,5–1 2 – x = 2 x = 0.


Câu 11:

23/07/2024

Tập nghiệm của bất phương trình (0,2)x > 1 là:

A. (–∞; 0,2).

B. (0,2; +∞).

C. (0; +∞).  

D. (–∞; 0).

Xem đáp án

Đáp án đúng là: D

Ta có (0,2)x > 1 x < log0,21 x < 0.

Vậy bất phương trình đã cho có tập nghiệm là (–∞; 0).


Câu 12:

12/07/2024

Tập nghiệm của bất phương trình log14x>2  là:

A. (–∞; 16).

B. (16; +∞).

C. (0; 16).   

D. (–∞; 0).

Xem đáp án

Đáp án đúng là: C

Ta có log14x>20<x<1420<x<16

Vậy bất phương trình đã cho có tập nghiệm là (0; 16).


Câu 13:

13/07/2024

Cho ba số thực dương a, b, c khác 1 và đồ thị ba hàm số mũ y = ax, y = bx, y = cx được cho bởi Hình 14.

Cho ba số thực dương a, b, c khác 1 và đồ thị ba hàm số mũ y = ax, y = bx, y = cx được cho bởi Hình 14.    Kết luận nào sau đây là đúng đối với ba số a, b, c? (ảnh 1)

Kết luận nào sau đây là đúng đối với ba số a, b, c?

A. c < a < b.

B. c < b < a.

C. a < b < c.

D. b < c < a.

Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

Từ các đồ thị hàm số trên Hình 14 ta thấy:

Hàm số y = cx nghịch biến trên ℝ nên 0 < c < 1;

Hai hàm số y = ax và y = bx đồng biến trên nên a > 1 và b > 1.

Cho ba số thực dương a, b, c khác 1 và đồ thị ba hàm số mũ y = ax, y = bx, y = cx được cho bởi Hình 14.    Kết luận nào sau đây là đúng đối với ba số a, b, c? (ảnh 2)

Thay cùng giá trị của x = x0 (với x0 > 0) vào hai hàm số y = ax và y = bx ta thấy  nên a < b

Suy ra c < a < b.


Câu 14:

19/07/2024

Cho ba thực dương a, b, c khác 1 và đồ thị ba hàm số lôgarit y = logax, y = logbx, y = logcx được cho bởi Hình 15. Kết luận nào sau đây là đúng với ba số a, b, c?

A. c < a < b.

B. c < b < a.

C. a < b < c.

D. b < c < a.

Cho ba thực dương a, b, c khác 1 và đồ thị ba hàm số lôgarit y = logax, y = logbx, y = logcx được cho bởi Hình 15. Kết luận nào sau đây là đúng với ba số a, b, c? (ảnh 1)
Xem đáp án

Đáp án đúng là: D

Từ các đồ thị hàm số trên Hình 15 ta thấy:

Hàm số y = logax đồng biến trên (0; +∞) nên a > 1;

Hai hàm số y = logbx và y = logcx nghịch biến trên (0; +∞) nên 0 < b < 1; 0 < c < 1.

Cho ba thực dương a, b, c khác 1 và đồ thị ba hàm số lôgarit y = logax, y = logbx, y = logcx được cho bởi Hình 15. Kết luận nào sau đây là đúng với ba số a, b, c? (ảnh 2)

Thay cùng giá trị của x = x0 (với x0 (0; +∞)) vào hai hàm số ta thấy logbx0 > logcx0

Mà 0 < b < 1; 0 < c < 1 nên b < c.

Suy ra b < c < a.


Câu 15:

20/07/2024
Viết các biểu thức sau về lũy thừa cơ số a: A=5153 với a = 5
Xem đáp án

Ta có: A=5153=515123=55123=5123=51213=516

Vậy A=a16.


Câu 16:

20/07/2024

Viết các biểu thức sau về lũy thừa cơ số a: B=42543 với a=2.

Xem đáp án

a=2a2=2

Ta có: B=42543=22215413=2115223=22315=a22315=a4615

Vậy B=a4615.


Câu 17:

22/07/2024

Cho x, y là các số thực dương. Rút gọn biểu thức sau:

A=x54y+xy54x4+y4;                  B=xyyx57354.

Xem đáp án

Ta có:

A=x54y+xy54x4+y4=x14xy+xyy14x14+y14=xyx14+y14x14+y14=xy;B=xyyx57354=xyxy157354=xy457354=xy435354=xy.


Câu 18:

22/07/2024

Tìm tập xác định của mỗi hàm số sau: y=52x3

Xem đáp án

Hàm số y=52x3  xác định 2x – 3 ≠ 0 2x ≠ 3 x ≠ log23.

Vậy tập xác định của hàm số  là D = \ {log23}.


Câu 19:

09/07/2024

Tìm tập xác định của mỗi hàm số sau: y=255x;

Xem đáp án

Hàm số y=255x  xác định 25 – 5x ≥ 0 5x ≤ 25 5x ≤ 52 x ≤ 2

Vậy tập xác định của hàm số y=255x  là D = (–∞; 2].


Câu 20:

12/07/2024

Tìm tập xác định của mỗi hàm số sau: y=x1lnx;

Xem đáp án

Hàm số y=x1lnx  xác định x>01lnx0x>0lnx1x>0xe

Vậy tập xác định của hàm số y=x1lnx là D = (0; +∞) \ {e}.


Câu 21:

17/07/2024

Tìm tập xác định của mỗi hàm số sau: y=1log3x.

Xem đáp án

Hàm số y=1log3x  xác định x>01log3x0

x>0log3x1x>0x30<x3

Vậy tập xác định của hàm số y=1log3x  là D = (0; 3].


Câu 23:

17/07/2024

Cho a > 0, a ≠ 1 và a35=b. Tính logab;   logaa2b5;   loga5ab.

Xem đáp án

Ta có:

b=a35logab=logaa35=35;logaa2b5=logaa2+logab5=2logaa+5logab=2+535=2+3=5;loga5ab=loga5aloga5b=5logaa5logab=5535=53=2.


Câu 24:

13/07/2024

Giải phương trình sau: 3x24x+5=9;

Xem đáp án

3x24x+5=93x24x+5=32x24x+5=2x24x+3=0x3x1=0x3=0x1=0x=3x=1

Vậy phương trình có nghiệm là x {1; 3}.


Câu 25:

10/07/2024

Giải phương trình sau: 0,52x–4 = 4

Xem đáp án

0,52x–4 = 4

2x – 4 = log0,54

2x4=log21222x4=2log22

2x – 4 = –2

2x = 2

x = 1.

Vậy phương trình có nghiệm là x = 1.


Câu 26:

21/07/2024

Giải phương trình sau: log3(2x – 1) = 3

Xem đáp án

log3(2x – 1) = 3

2x – 1 = 33

2x – 1 = 27

2x = 28

x = 14.

Vậy phương trình có nghiệm là x = 14.


Câu 27:

23/07/2024

Giải phương trình sau: logx + log(x – 3) = 1.

Xem đáp án

logx + log(x – 3) = 1

Điều kiện xác định x>0x3>0, tức là x > 3. Ta có:

logx + log(x – 3) = 1

x>3logxx3=1x>3xx3=101x>3x23x10=0x>3x5x+2=0x>3x5=0x+2=0x>3x=5x=2x=5

Vậy phương trình có nghiệm là x = 5.


Câu 28:

18/07/2024

Giải bất phương trình sau: 5x < 0,125

Xem đáp án

5x < 0,125 x < log50,125          

Vậy bất phương trình có tập nghiệm là (−∞; log50,125)


Câu 29:

19/07/2024
Giải bất phương trình sau: 132x+13;
Xem đáp án

132x+13

2x+1log133

2x + 1 ≤ –1

2x  ≤ –2

x ≤ –1

Vậy bất phương trình có tập nghiệm là (; –1].


Câu 30:

09/07/2024
Giải bất phương trình sau: log0,3x > 0
Xem đáp án

log0,3x > 0 0 < x < 0,30 0 < x < 1

Vậy bất phương trình có tập nghiệm là (0; 1).


Câu 31:

17/07/2024

Giải bất phương trình sau: ln(x + 4) > ln(2x – 3)

Xem đáp án

ln(x + 4) > ln(2x – 3)

2x3>0x+4>2x3x>32x<732<x<7.

Vậy bất phương trình có tập nghiệm là 32;7.


Câu 32:

10/07/2024

Trong một trận động đất, năng lượng giải tỏa E (đơn vị: Jun, kí hiệu J) tại tâm địa chấn ở M độ Richter được xác định xấp xỉ bởi công thức: logE ≈ 11,4 + 1,5M.

(Nguồn: Giải tích 12 Nâng cao, NXBGD Việt Nam, 2021).

a) Tính xấp xỉ năng lượng giải tỏa tại tâm địa chấn ở 5 độ Richter.

b) Năng lượng giải tỏa tại tâm địa chấn ở 8 độ Richter gấp khoảng bao nhiêu lần năng lượng giải tỏa tại tâm địa chấn ở 5 độ Richter?

Xem đáp án

a) Thay M = 5 vào công thức logE ≈ 11,4 + 1,5M, ta có năng lượng giải tỏa tại tâm địa chấn ở 5 độ Richter là:

logE ≈ 11,4 + 1,5 . 5 = 18,9

Suy ra E ≈ 1018,9 (J)

Vậy năng lượng giải toả tại tâm địa chấn ở 5 độ Richter E ≈ 1018,9 J.

b) Thay M = 8 vào công thức logE ≈ 11,4 + 1,5M, ta có năng lượng giải tỏa tại tâm địa chấn ở 8 độ Richter là:

logE ≈ 11,4 + 1,5 . 8 = 23,4

Suy ra E ≈ 1023,4 (J)

Do đó năng lượng giải tỏa tại tâm địa chấn ở 8 độ Richter gấp khoảng 1023,41018,931  623 lần năng lượng giải tỏa tại tâm địa chấn ở 5 độ Richter.


Bắt đầu thi ngay