Trang chủ Lớp 11 Toán Giải SGK Toán 11 Cánh diều Bài 4. Phương trình, bất phương trình mũ và lôgarit

Giải SGK Toán 11 Cánh diều Bài 4. Phương trình, bất phương trình mũ và lôgarit

Giải SGK Toán 11 Cánh diều Bài 4. Phương trình, bất phương trình mũ và lôgarit

  • 189 lượt thi

  • 30 câu hỏi

  • 0 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

21/07/2024

Dân số được ước tính theo công thức S = A . ert, trong đó A là dân số của năm lấy làm mốc tính, S là dân số sau t năm, r là tỉ lệ tăng dân số hằng năm.

Hỏi sau bao nhiêu năm, dân số sẽ gấp đôi dân số của năm lấy làm mốc tính?

Xem đáp án

Sau bài học này, chúng ta sẽ giải quyết được câu hỏi trên như sau:

Để dân số S’ gấp đôi dân số của năm lấy làm mốc tính S thì S = 2A nên ta có:

Ta có 2A = A . ert

Suy ra ert = 2

Do đó rt = ln2

Nên t=ln2r

Vậy sau ln2r  thì dân số sẽ gấp đôi dân số của năm lấy làm mốc tính.


Câu 2:

19/07/2024

Trong bài toán ở phần mở đầu, giả sử r = 1,14% / năm.

a) Viết phương trình thể hiện dân số sau t năm gấp đôi dân số ban đầu.

b) Phương trình vừa tìm được có ẩn là gì và nằm ở vị trí nào của luỹ thừa?

Xem đáp án

a) Ta có công thức S = A . ert, trong đó:

A là dân số của năm lấy làm mốc tính;

S là dân số sau t năm;

r là tỉ lệ tăng dân số hằng năm, và r = 1,14%.

Để dân số sau t năm gấp đôi dân số ban đầu thì S = 2A

Suy ra 2A = A . e1,14%t nên e0,0114t = 2.

Vậy phương trình thể hiện dân số sau t năm gấp đôi dân số ban đầu là e0,0114t = 2.

b) Phương trình vừa tìm được có ẩn là t nằm ở số mũ của lũy thừa.


Câu 3:

22/07/2024

Cho hai ví dụ về phương trình mũ.

Xem đáp án

Hai ví dụ về phương trình mũ là: 3x+1 = 9 và 52x = 25.


Câu 4:

22/07/2024

a) Vẽ đồ thị hàm số y = 3x và đường thẳng y = 7.

b) Nhận xét về số giao điểm của hai đồ thị trên. Từ đó, hãy nêu nhận xét về số nghiệm của phương trình 3x = 7.

Xem đáp án

a) Xét hàm số y = 3x có cơ số 3 > 1 nên ta có bảng biến thiên như sau:

a) Vẽ đồ thị hàm số y = 3x và đường thẳng y = 7. b) Nhận xét về số giao điểm của hai đồ thị trên. Từ đó, hãy nêu nhận xét về số nghiệm của phương trình 3x = 7. (ảnh 1)

Đồ thị của hàm số y = 3x là một đường cong liền nét đi qua các điểm A1;13;  B0;1;  C1;3;  D2;9 (hình vẽ).

Xét hàm số y = 7 có đồ thị là đường thẳng đi qua các điểm có tung độ bằng 7 (hình vẽ).

a) Vẽ đồ thị hàm số y = 3x và đường thẳng y = 7. b) Nhận xét về số giao điểm của hai đồ thị trên. Từ đó, hãy nêu nhận xét về số nghiệm của phương trình 3x = 7. (ảnh 2)

b) Đồ thị hàm số y = 3x cắt đường thẳng y = 7 tại 1 điểm.

Vậy phương trình 3x = 7 1 nghiệm.


Câu 5:

22/07/2024

Giải mỗi phương trình sau:

a) 916 – x = 27x + 4

b) 16x – 2 = 0,25 . 2–x + 4

Xem đáp án

a) 916 – x = 27x + 4

32(16 – x) = 33(x + 4)

2(16 – x) = 3(x + 4)

32 – 2x = 3x + 12

–5x = –20

x = 4.

Vậy phương trình đã cho có nghiệm là x = 4.

b) 16x – 2 = 0,25 . 2–x + 4

24(x – 2) = 0,25 . 2–x + 4

24(x – 2) : 2–x + 4 = 0,25

25x – 12  = 2−2

5x – 12  = 2

5x  = 10

x  = 2.

Vậy phương trình đã cho có nghiệm là x = 2.


Câu 7:

13/07/2024

Cho hai ví dụ về phương trình lôgarit.

Xem đáp án

Hai ví dụ về phương trình lôgarit là: log2(x + 3) = 8 và log3(x2 + x + 1) = 2.


Câu 8:

22/07/2024

a) Vẽ đồ thị hàm số y = log4x và đường thẳng y = 5.

b) Nhận xét về số giao điểm của hai đồ thị trên. Từ đó, hãy nêu nhận xét về số nghiệm của phương trình log4x = 5.

Xem đáp án

a) Xét hàm số y = log4x có cơ số 4 > 1 nên ta có bảng biến thiên như sau:

a) Vẽ đồ thị hàm số y = log4x và đường thẳng y = 5. b) Nhận xét về số giao điểm của hai đồ thị trên. Từ đó, hãy nêu nhận xét về số nghiệm của phương trình log4x = 5. (ảnh 1)

Đồ thị của hàm số y = log4x là một đường cong liền nét đi qua các điểm A12;12;  B1;0;  C2;12;  D4;1;  E8;32 (hình vẽ).

Xét hàm số y = 5 có đồ thị là đường thẳng đi qua các điểm có tung độ bằng 5 (hình vẽ).

a) Vẽ đồ thị hàm số y = log4x và đường thẳng y = 5. b) Nhận xét về số giao điểm của hai đồ thị trên. Từ đó, hãy nêu nhận xét về số nghiệm của phương trình log4x = 5. (ảnh 2)

b) Từ bảng biến thiên của hàm số y = log4x ta thấy đường thẳng y = 5 cắt đồ thị hàm số y = log4x tại 1 điểm.

Khi đó phương trình log4x = 5 có 1 nghiệm.


Câu 9:

22/07/2024

Giải phương trình sau: log52x4+log15x1=0;

Xem đáp án

log52x4+log15x1=02x4>0log52x4=log51x1x>2log52x4=log5x1x>22x4=x1x>2x=3x=3

Vậy phương trình có nghiệm x = 3.


Câu 10:

20/07/2024

Giải phương trình sau: log2x + log4x = 3.

Xem đáp án

log2x + log4x = 3

x>0log2x+log22x=3x>0log2x+12log2x=3x>032log2x=3x>0log2x=2x>0x=22x>0x=4x=4

Vậy phương trình có nghiệm x = 4.


Câu 11:

21/07/2024

Quan sát Hình 11 và nêu nhận xét về tính đồng biến, nghịch biến của hàm số y=12x. Từ đó, hãy tìm x sao cho 12x>2.

Quan sát Hình 11 và nêu nhận xét về tính đồng biến, nghịch biến của hàm số   Từ đó, hãy tìm x sao cho   (ảnh 1)
Xem đáp án

Từ đồ thị hàm số y=12x ở Hình 11 ta thấy hàm số này nghịch biến trên ℝ.

Dựa vào đồ thị ta thấy: đồ thị hàm số y=12x ở phía trên đường thẳng y = 2 khi và chỉ khi x < −1.

Do đó 12x>2x<1.


Câu 12:

22/07/2024

Cho hai ví dụ về bất phương trình mũ cơ bản.

Xem đáp án

Hai ví dụ về bất phương trình mũ cơ bản là 3x < 27 và 4x ≥ 16.


Câu 13:

22/07/2024

Giải mỗi bất phương trình sau:

a) 7x+3 < 343

b) 14x3.

Xem đáp án

a) 7x+3 < 343

x + 3 < log7343

x + 3 < 3

x < 0

Vậy tập nghiệm của bất phương trình là (–∞; 0).

b) 14x3

xlog143

Vậy tập nghiệm của bất phương trình là ;log143


Câu 14:

22/07/2024

Quan sát Hình 12 và nêu nhận xét về tính đồng biến, nghịch biến của hàm số lôgarit y = log2x. Từ đó, hãy tìm x sao cho log2x > 1.

Quan sát Hình 12 và nêu nhận xét về tính đồng biến, nghịch biến của hàm số lôgarit y = log2x. Từ đó, hãy tìm x sao cho log2x > 1.  (ảnh 1)
Xem đáp án

Hàm số y = log2x đồng biến trên tập xác định (0; +∞).

Dựa vào đồ thị ta thấy đồ thị hàm số y = log2x ở phía trên đường thẳng y = 1 khi và chỉ khi x > 2.

Vậy log2x > 1 x > 2.


Câu 15:

22/07/2024
Cho hai ví dụ về bất phương trình logarit cơ bản.
Xem đáp án

Hai ví dụ về bất phương trình logarit cơ bản là logx > 1 và log3x ≤ 6.


Câu 16:

09/07/2024

Giải mỗi bất phương trình sau:

a) log3x < 2

b) log14x52.

Xem đáp án

a) log3x < 2

0 < x < 32

0 < x < 9

Vậy tập nghiệm của bất phương trình là (0; 9).

b) log14x52

0<x5142

0 < x – 5 ≤ 16

5 < x ≤ 21

Vậy tập nghiệm của bất phương trình là (5; 21].


Câu 17:

18/07/2024

Giải mỗi phương trình sau:

a) (0,3)x–3 = 1
Xem đáp án

a) (0,3)x–3 = 1 x – 3 = log0,31 x – 3 = 0 x = 3.

Vậy phương trình đã cho có nghiệm là x = 3.


Câu 18:

22/07/2024

Giải mỗi phương trình sau:

b) 53x–2 = 25;

Xem đáp án

b) 53x–2 = 25

53x–2 = 52

3x – 2 = 2

x=43

Vậy phương trình đã cho có nghiệm là x=43.


Câu 19:

22/07/2024

Giải mỗi phương trình sau:

c) 9x–2 = 243x+1
Xem đáp án

c) 9x–2 = 243x+1 32x–4 = 35x+5

2x – 4 = 5x + 5 3x = –9 x = –3

Vậy phương trình đã cho có nghiệm là x = –3.


Câu 20:

14/07/2024

Giải mỗi phương trình sau:

d) log12x+1=3;

Xem đáp án

d) log12x+1=3x+1=123x+1=8x=7

Vậy phương trình đã cho có nghiệm là x = 7.


Câu 21:

17/07/2024

Giải mỗi phương trình sau:

e) log5(3x – 5) = log5(2x + 1)
Xem đáp án

e) log5(3x – 5) = log5(2x + 1)

3x5>03x5=2x+1x>53x=6x=6.

Vậy phương trình đã cho có nghiệm là x = 6.


Câu 22:

21/07/2024

Giải mỗi phương trình sau:

f) log17x+9=log172x1.

Xem đáp án

f) log17x+9=log172x1

2x1>0x+9=2x1x>12x=10x=10.

Vậy phương trình đã cho có nghiệm là x = 10.


Câu 23:

22/07/2024

Giải mỗi bất phương trình sau:

a) 3x>1243;

Xem đáp án

a) 3x>1243x>log31243x>log3135x>log335x>5

Vậy bất phương trình đã cho có tập nghiệm là (–5; +∞). 


Câu 24:

19/07/2024

Giải mỗi bất phương trình sau:

b) 233x732;

Xem đáp án

b) 233x7323x7log2332

3x7log232313x71x2.

Vậy bất phương trình đã cho có tập nghiệm là [2; +∞). 


Câu 25:

21/07/2024
Giải mỗi bất phương trình sau:
c) 4x+3 ≥ 32x;
Xem đáp án

c) 4x+3 ≥ 32x x + 3 ≥ log432x x + 3 ≥ xlog432

x+3xlog2225x+3x125log22x+352x32x3x2.

Vậy bất phương trình đã cho có tập nghiệm là (−∞; 2].


Câu 26:

21/07/2024
Giải mỗi bất phương trình sau:
d) log(x – 1) < 0;
Xem đáp án

d) log(x – 1) < 0 0 < x – 1 < 100

0 < x – 1 < 1 1 < x < 2

Vậy bất phương trình đã cho có tập nghiệm là (1; 2).


Câu 27:

23/07/2024

Giải mỗi bất phương trình sau:

e) log152x1log15x+3;
Xem đáp án

e) log152x1log15x+3

2x1>02x1x+3x>12x412<x4

Vậy bất phương trình đã cho có tập nghiệm là 12;4.


Câu 28:

22/07/2024

Giải mỗi bất phương trình sau:

g) ln(x + 3) ≥ ln(2x – 8).
Xem đáp án

g) ln(x + 3) ≥ ln(2x – 8)

2x8>0x+32x8x>4x114<x11.

Vậy bất phương trình đã cho có tập nghiệm là (4; 11].


Câu 29:

22/07/2024

Một người gửi ngân hàng 100 triệu đồng theo hình thức lãi kép có kì hạn là 12 tháng với lãi suất x% / năm (x > 0). Sau 3 năm, người đó rút được cả gốc và lãi là 119,1016 triệu đồng. Tìm x, biết rằng lãi suất không thay đổi qua các năm và người đó không rút tiền ra trong suốt quá trình gửi.

Xem đáp án

Công thức tính số tiền rút được (cả gốc và lãi) sau n năm là: 100(1 + x%)n (triệu đồng).

Sau 3 năm, người đó rút được cả gốc và lãi là 119,1016 triệu đồng nên ta có:

100(1 + x%)3 = 119,1016

1+x1003=1,1910161+x100=1,1910163=1,06

x100=0,06x=6 (thỏa mãn x > 0).

Vậy lãi xuất là 6% / năm.


Câu 30:

12/07/2024

Sử dụng công thức tính mức cường độ âm L ở Ví dụ 14, hãy tính mức cường độ âm mà tai người có thể chịu đựng được, biết rằng giá trị cực đại của mức cường độ âm mà tai người có thể chịu đựng được là 130dB.

Xem đáp án

Ta có công thức tính mức cường độ âm L (đơn vị dB) là L=10logI1012

Do giá trị cực đại của mức cường độ âm mà tai người có thể chịu đựng được là 130dB nên ta có L ≤ 130

10logI1012130logI101213I10121013I1013.1012I10

Vậy cường độ âm mà tai người có thể chịu đựng được là 10 W/m2.


Bắt đầu thi ngay