Trang chủ Lớp 11 Toán Giải SBT Toán 11 KNTT Bài tập cuối chương VI

Giải SBT Toán 11 KNTT Bài tập cuối chương VI

Giải SBT Toán 11 KNTT Bài tập cuối chương VI

  • 49 lượt thi

  • 27 câu hỏi

  • 0 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

15/07/2024

Cho a là số dương. Rút gọn biểu thức A=aa23a6 , ta được kết quả là

Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

Ta có:A=aa23a6=a12a23a16=a76a16=a76a16=a7616=a .


Câu 2:

20/07/2024

Cho a là số dương khác 1. Giá trị của  loga3a2 

Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

Ta có: loga3a2=13logaa2=132logaa=23  .


Câu 3:

22/07/2024

Giá trị của biểu thức 4log23  

Xem đáp án

Đáp án đúng là: C

Ta có: 4log23=22log23=222log23=2log234=34=81.


Câu 4:

21/07/2024

Trong các hàm số sau, hàm số nào đồng biến?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: C

 π2>1 nên hàm số y=π2x  là hàm số đồng biến.


Câu 5:

18/07/2024

Trong các hàm số sau, hàm số nào nghịch biến?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: D


Câu 6:

03/07/2024

Với giá trị nào của x thì đồ thị hàm số nằm phía trên đường thẳng y = 1?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: B

Để đồ thị hàm số y=23x  nằm phía trên đường thẳng y = 1 thì

23x>123x>230x<0.


Câu 7:

17/07/2024

Với giá trị nào của x thì đồ thị hàm số y = log0,5 x nằm phía trên trục hoành?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: D

Để đồ thị hàm số y = log0,5 x nằm phía trên trục hoành thì

log0,5 x > 0 Û log0,5 x > log0,51 Û x < 1.


Câu 8:

07/07/2024
Tập nghiệm của phương trình 82x1=14x
Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

Ta có: 82x1=14x82x1=4x232x1=22x32x1=2x

6x3=2x8x=3x=38.

Vậy tập nghiệm của phương trình là S=38 .


Câu 9:

02/07/2024

Tập nghiệm của phương trình log2 [x(x – 1)] = 1 là

Xem đáp án

Điều kiện: x(x – 1) > 0 x<0x>1 .

Ta có: log2 [x(x – 1)] = log2 2

Û x(x – 1) = 2 Û x2 – x – 2 = 0

Û (x – 2)(x + 1) = 0 Û x = 2 (tm) hoặc x = −1 (tm).

Vậy tập nghiệm của phương trình là S = {−1; 2}.


Câu 10:

13/07/2024

Nghiệm của bất phương trình  12x142 

Xem đáp án

Ta có:12x14212x124x4 .

Vậy nghiệm của bất phương trình là x ≤ 4.


Câu 11:

22/07/2024

Nghiệm của bất phương trình log 2(x + 1) > 1 là

Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

Điều kiện: 2(x + 1) > 0 x > – 1.

Ta có: log 2(x + 1) > 1 Û log 2(x + 1) > log 10

Û 2(x + 1) > 10 Û 2x + 2 > 10 Û 2x > 8 Û x > 4.

Vậy nghiệm của bất phương trình là x > 4.


Câu 12:

16/07/2024

Hàm số y = ln (x2 – 2mx + 1) có tập xác định là ℝ khi

Xem đáp án

Đáp án đúng là: D

Điều kiện: x2 – 2mx + 1 > 0.

Hàm số y = ln (x2 – 2mx + 1) có tập xác định là ℝ khi x2 – 2mx + 1 > 0 với mọi x

Û a=1>0Δ'=m21<0a=1>0m1m+1<01<m<1 .

Vậy tập xác định của hàm số đã cho là ℝ khi −1 < m < 1.


Câu 13:

22/07/2024

Tính giá trị của biểu thức:

A=2log483log1816+4log23.

Xem đáp án

Ta có A=2log483log1816+4log23

=2log22233log2324+22log23

=212log223313log224+2log232

=log223+log224+32

=3log22+4log22+32=3+4+9=16

Vậy A = 16.


Câu 14:

13/07/2024

Giải các phương trình sau:

a) 32x+5x7=0,25128x+17x3  ;

Xem đáp án

a) Điều kiện: x70x30x7x3

Ta có: 32x+5x7=0,25128x+17x325x+5x7=2227x+17x325x+5x7=22+7x+17x3

5x+5x7=2+7x+17x3

5x+5x3x7x3=2x7x3x7x3+7x+17x7x7x3

5x+5x3=2x7x3+7x+17x75x2+2x15=2x210x+21+7x2+10x1195x2+10x75=2+7x2+70x8335x2+10x75=5x2+90x87580x=800x=10

(thỏa mãn điều kiện).

Vậy nghiệm của phương trình là x = 10.


Câu 15:

19/07/2024

Giải các phương trình sau:

b) log2 x + log2 (x – 1) = 1.

Xem đáp án

b) Điều kiện: x>0x1>0x>0x>1x>1  .

Ta có: log2 x + log2 (x – 1) = 1 Û log2 [x(x – 1)] = log2 2

Û x(x – 1) = 2 Û x2 – x – 2 = 0

Û (x + 1)(x – 2) = 0 Û x = −1 (loại) hoặc x = 2 (thỏa mãn điều kiện).

Vậy nghiệm của phương trình là x = 2.


Câu 16:

21/07/2024

Giải các bất phương trình sau:

a) 123x142x  ;

Xem đáp án

a) Ta có: 123x142x23x1222x23x122+x3x12+x

13x2+x4x1x14.

Vậy tập nghiệm của bất phương trình là ;14


Câu 17:

20/07/2024

Giải các bất phương trình sau:

b) 2log (x – 1) > log (3 – x) + 1.

Xem đáp án

b) Điều kiện: x1>03x>0x>1x<31<x<3 .

Ta có: 2log (x – 1) > log (3 – x) + 1

Û log (x – 1)2 > log (3 – x) + log 10

Û log (x – 1)2 > log 10(3 – x)

Û (x – 1)2 > 10(3 – x)

Û x2 – 2x + 1 – 30 + 10x > 0

Û x2 + 8x – 29 > 0 x>4+35x<435  .

Kết hợp điều kiện, ta có 4+35<x<3 .

Vậy tập nghiệm của bất phương trình là 4+35;3  .


Câu 18:

13/07/2024

a) Vẽ đồ thị của hai hàm số y = ex và y = ln x trên cùng một hệ trục tọa độ.

Xem đáp án

a) Đồ thị của hai hàm số y = ex và y = ln x trên cùng một hệ trục tọa độ như hình sau:

a) Vẽ đồ thị của hai hàm số y = ex và y = ln x trên cùng một hệ trục tọa độ. (ảnh 1)

Câu 19:

20/07/2024

b) Chứng minh rằng hai đồ thị trên đối xứng nhau qua đường thẳng y = x, tức là nếu điểm M nằm trên một đồ thị thì điểm M’ đối xứng với M qua đường thẳng y = x sẽ nằm trên đồ thị còn lại.

Xem đáp án

b) Xét điểm Ax0;ex0  nằm trên đồ thị hàm số y = ex.

Phương trình đường thẳng (d) đi qua điểm Ax0;ex0  và vuông góc với đường thẳng y = x có dạng :y=x+x0+ex0 .

b) Chứng minh rằng hai đồ thị trên đối xứng nhau qua đường thẳng y = x, tức là nếu điểm M nằm trên một đồ thị thì điểm M’ đối xứng với M qua đường thẳng y = x sẽ nằm trên đồ thị còn lại. (ảnh 1)

Gọi B là giao điểm của đường thẳng (d) và đường thẳng y = x.

Khi đó Bx0+ex02;x0+ex02  .

Gọi A’ là điểm đối xứng với A qua đường thẳng y = x. Khi đó B là trung điểm của AA’.

Do đó xA'=2xBxAyA'=2yByAxA'=2x0+ex02x0yA'=2x0+ex02ex0xA'=ex0yA'=x0  . Vậy A'ex0;x0 .

Thay tọa độ điểm A'ex0;x0  vào hàm số y = ln x, ta được x0=lnex0  (luôn đúng),

Vậy  A'ex0;x0  thuộc đồ thị hàm số y = ln x.

Tương tự, nếu B(x0; ln x0) nằm trên đồ thị hàm số y = ln x thì ta cũng tìm được điểm B’ đối xứng với B qua đường thẳng y = x và điểm B’ thuộc đồ thị hàm số y = ex.

Vậy hai đồ thị đã cho đối xứng với nhau qua đường thẳng y = x.


Câu 20:

17/07/2024

Cho hàm số f(x) = log3 (2x + 1) – 2.

a) Tìm tập xác định của hàm số.

b) Tính f(40). Xác định điểm tương ứng trên đồ thị hàm số.

Xem đáp án

a) Điều kiện: 2x + 1 > 0 x>12  .

Tập xác định của hàm số là 12;+ .

b) Có f(40) = log3 (2×40 + 1) – 2 = log3 81 – 2 = log3 34 – 2 = 4 – 2 = 2.

Điểm tương ứng trên đồ thị là (40; 2).


Câu 21:

07/07/2024

c) Tìm x sao cho f(x) = 3. Xác định điểm tương ứng trên đồ thị hàm số.

Xem đáp án

c) Có f(x) = 3 Û log3 (2x + 1) – 2 = 3

Û log3 (2x + 1) = 5 Û 2x + 1 = 35

Û 2x = 242 Û x = 121.

Điểm tương ứng trên đồ thị là (121; 3).


Câu 22:

16/07/2024

d) Tìm giao điểm của đồ thị với trục hoành.

Xem đáp án

d) Gọi A(x0; 0) là giao điểm của đồ thị hàm số f(x) = log3 (2x + 1) – 2 với trục hoành.

Ta có log3 (2x0 + 1) – 2 = 0 Û log3 (2x0 + 1) = 2 Û 2x0 + 1 = 32 Û 2x0 = 8 Û x0 = 4.

Vậy giao điểm cần tìm là (4; 0).


Câu 25:

18/07/2024

Từ khối lượng polonium-210 ban đầu 100 g, sau bao lâu khối lượng còn lại là:

b) 10 g?

Xem đáp án

b) Thời gian để khối lượng polonium-210 còn 10 g là:

 10=10012t13812t138=110t138=log12110t458,43ngày).

Vậy sau khoảng 458,43 ngày thì khối lượng polonium-210 còn 10 g.


Câu 27:

15/07/2024

b) Giả sử khoảng thời gian là 55 cent và tần số đầu là 225 Hz, hãy tìm tần số cuối cùng.

Xem đáp án

b) Khoảng thời gian là 55 cent và tần số đầu là 225 Hz tức là n = 55, a = 225, thay vào công thức n=1200log2ab  ta được 55=1200log2225b

 log2225b=11240225b=211240b218(Hz).

Vậy tần số cuối cùng cần tìm là 218 Hz.


Bắt đầu thi ngay