Trang chủ Lớp 9 Địa lý Đề thi vào 10 môn Địa Lí

Đề thi vào 10 môn Địa Lí

Đề thi vào 10 môn Địa Lí (có đáp án)

  • 412 lượt thi

  • 40 câu hỏi

  • 40 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

23/07/2024

Các cao nguyên Nam Trung Bộ là địa bàn cư trú chủ yếu của các dân tộc nào sau đây?

Xem đáp án

Đáp án D


Câu 2:

20/07/2024

Nguyên nhân chủ yếu tỉ lệ gia tăng tự nhiên của nước ta ở nông thôn cao hơn thành thị là do

Xem đáp án

Đáp án C


Câu 4:

16/07/2024

Lao động nước ta chủ yếu tập chung ở các ngành nông - lâm nghiệp là do

Xem đáp án

Đáp án A


Câu 6:

18/07/2024

Nhận định nào sau đây không phải thành tựu của nền kinh tế nước ta khi tiến hành đổi mới?

Xem đáp án

Đáp án A


Câu 7:

23/07/2024

Ở nước ta lúa gạo là cây lương thực chính không phải do

Xem đáp án

Đáp án D

Sản xuất lúa gạo là cây lương thực chính ở nước ta chủ yếu do: nước ta xuất phát điểm từ nền nông nghiệp, có nhiều lao động tham gia sản xuất nông nghiệp, các điều kiện tự nhiên như khí hậu, đất đai, nguồn nước, địa chất phù hợp để trồng lúa gạo cho năng suất cao. Đồng thời, nước ta cũng là 1 quốc gia có nền văn minh lúa nước nên người dân quen dùng lúa gạo trong bữa ăn hàng ngày.


Câu 8:

16/07/2024

Nguyên nhân chính làm cho sản xuất nông nghiệp thiếu ổn định về năng suất là do

Xem đáp án

Đáp án B

Nguyên nhân chính làm cho sản xuất nông nghiệp thiếu ổn định về năng suất là do sự thất thường, thiếu ổn định của các yếu tố thời tiết, khí hậu nước ta.


Câu 9:

17/07/2024

Các loại cây công nghiệp lâu năm nhiệt đới ở nước ta là

Xem đáp án

Đáp án C


Câu 10:

19/12/2024

Nguyên nhân chủ yếu ngành đánh bắt thuỷ hải sản nước ta còn hạn chế là do

Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

Giải thích: Nguyên nhân chủ yếu ngành đánh bắt thuỷ hải sản nước ta còn hạn chế là do thiếu nguồn vốn đầu tư.

*Tìm hiểu thêm: "Nguồn lợi thủy sản"

- Thuận lợi:

+ Nước ta có điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên khá thuận lợi để phát triển ngành khai thác thủy sản với 4 ngư trường lớn: Cà Mau – Kiên Giang; Ninh Thuận – Bình Thuận; Hải Phòng – Quảng Ninh; Trường Sa – Hoàng Sa.

+ Vùng biển rộng, nhiều sông suối, vũng vịnh, bãi triều đầm phá là điều kiện để nước ta phát triển hoạt động nuôi trồng thủy sản.

+ Nước ta còn có nhiều sông, hồ,… có thể nuôi cá, tôm nước ngọt.

- Khó khăn:

+ Ảnh hưởng của thiên tai như bão, gió mùa đông bắc.

+ Nhiều vùng biển bị suy thoái, nguồn lợi thủy sản suy giảm.

+ Quy mô ngành thủy sản còn nhỏ, thiếu vốn đầu tư.

Xem thêm bài liên quan, chi tiết khác:

Lý thuyết Địa lí 9 Bài 9: Sự phát triển và phân bố lâm nghiệp và thủy sản

 


Câu 12:

17/07/2024

Các trung tâm công nghiệp cơ khí - điện tử lớn nhất của nước ta hiện nay là

Xem đáp án

Đáp án C


Câu 13:

21/07/2024

Yếu tố nào sau đây có tác động mạnh mẽ đến sự phân bố ngành dịch vụ?

Xem đáp án

Đáp án D


Câu 14:

23/07/2024

Trở ngại chính đối với việc xây dựng và khai thác hệ thống giao thông vận tải đường bộ nước ta là

Xem đáp án

Đáp án A

Do lãnh thổ chủ yếu là đồi núi nên việc xây dựng và khai thác hệ thống giao thông vận tải đường bộ gặp nhiều khó khăn do phải tốn nhiều chi phí xây dựng cầu, đèo, tôn tạo đường.


Câu 15:

16/07/2024

Hai trung tâm thương mại, dịch vụ lớn của nước ta là

Xem đáp án

Đáp án B


Câu 17:

18/07/2024

Sản xuất nông nghiệp ở Trung du và miền núi Bắc Bộ có tính đa dạng về cơ cấu sản phẩm và tương đối tập trung về quy mô nhờ

Xem đáp án

Đáp án A

Sản xuất nông nghiệp ở Trung du và miền núi Bắc Bộ có tính đa dạng về cơ cấu sản phẩm và tương đối tập trung về quy mô nhờ có điều kiện sinh thái phong phú nên đa dạng hóa được nhiều cây trồng có nguồn gốc nhiệt đới, cận nhiệt và cả ôn đới.


Câu 18:

17/10/2024

Nhận định nào sau đây không đúng với Đồng bằng sông Hồng?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: D

Điểm không đúng với Đồng bằng sông Hồng là tài nguyên thiên nhiên rất phong phú, đa dạng. Tài nguyên khoáng sản không nhiều, đáng kể nhất là trữ lượng than nâu và khí thiên nhiên được thăm dò và khai thác ở Tiền Hải - Thái Bình.

D đúng 

- A sai vì khu vực này chủ yếu tập trung vào nông nghiệp và dịch vụ, trong khi nguồn tài nguyên khoáng sản và công nghiệp còn hạn chế. Điều này làm cho Đồng bằng sông Hồng gặp khó khăn trong việc thu hút đầu tư vào các ngành công nghiệp chế biến và sản xuất, dẫn đến sự phát triển kinh tế chưa tương xứng với tiềm năng.

- B sai vì tình trạng khai thác quá mức và ô nhiễm môi trường đã làm suy giảm chất lượng đất, nước và đa dạng sinh học trong khu vực. Sự phát triển đô thị hóa và công nghiệp hóa nhanh chóng cũng góp phần làm mất đi hệ sinh thái tự nhiên, dẫn đến tình trạng cạn kiệt tài nguyên và khó khăn trong bảo vệ môi trường.

- C sai vì do khu vực này nằm ở hạ lưu sông Hồng, nơi dễ bị ảnh hưởng bởi các hiện tượng thời tiết cực đoan và biến đổi khí hậu. Hệ thống sông ngòi dày đặc và địa hình thấp cũng làm tăng nguy cơ lũ lụt, trong khi biến đổi khí hậu dẫn đến sự gia tăng tần suất và cường độ của các cơn bão và hạn hán.

Tài nguyên thiên nhiên ở đây không phong phú và đa dạng như nhiều vùng khác của Việt Nam. Mặc dù khu vực này có hệ thống sông ngòi dày đặc và đất phù sa màu mỡ, nhưng nguồn tài nguyên thiên nhiên chủ yếu là nước và đất đai, trong khi các tài nguyên khác như khoáng sản, rừng, và động thực vật đa dạng lại không được phong phú. Hơn nữa, việc đô thị hóa nhanh chóng và khai thác tài nguyên một cách không bền vững đã dẫn đến sự suy giảm chất lượng đất đai và ô nhiễm môi trường. Do đó, tuy có tiềm năng lớn cho phát triển nông nghiệp và thủy sản, nhưng sự phong phú và đa dạng của tài nguyên thiên nhiên ở Đồng bằng sông Hồng còn hạn chế so với các khu vực khác như Tây Nguyên hay Đông Nam Bộ.


Câu 19:

17/07/2024

Tam giác tăng trưởng kinh tế cho vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ là

Xem đáp án

Đáp án C


Câu 20:

16/07/2024

Phân bố dân cư ở Bắc Trung Bộ có đặc điểm nào sau đây?

Xem đáp án

Đáp án B

Phân bố dân cư ở Bắc Trung Bộ có đặc điểm là phân hóa rõ rệt theo hướng từ Đông sang Tây. Người Kinh sống dọc ven biển còn vùng gò đồi, vùng núi là nơi cư trú của người dân tộc ít người.


Câu 21:

29/12/2024

Một số bãi biển nổi tiếng ở Bắc Trung Bộ là

Xem đáp án

Đáp án đúng là: B

Giải thích: Một số bãi biển nổi tiếng ở Bắc Trung Bộ là Cửa Lò, Thiên Cầm, Đá Nhảy, Lăng Cô.

*Tìm hiểu thêm: "Dịch vụ"

- Điều kiện phát triển:

+ Vị trí cầu nối giữa Bắc và Nam, giữa các nước Tiểu vùng Sông Mê Kông với Biển Đông.

+ Vùng có nhiều di tích lịch sử, văn hóa và di sản thế giới.

- Tình hình phát triển:

+ Giao thông vận tải: Vùng có nhiều tuyến giao thông: đường bộ, đường sắt, đường thủy, đường hàng không -> Đảm bảo thực hiện vai trò trung chuyển hàng hoá giữa 2 miền Nam - Bắc; là cửa ngõ ra biển của Trung Lào và Đông Bắc Thái Lan.

+ Tuyến đường Hồ Chí Minh và đường hầm xuyên đèo Hải Vân mở ra nhiều triển vọng cho sự phát triển kinh tế vùng.

+ Du lịch: Số lượng khách du lịch, doanh thu du lịch ngày càng tăng. Với nhiều địa điểm du lịch nổi tiếng.

Xem thêm bài liên quan, chi tiết khác:

Lý thuyết Địa lí 9 Bài 24: Vùng Bắc Trung Bộ (tiếp theo)

 


Câu 22:

19/07/2024

Nghề nuôi tôm hùm, tôm sú trong vùng Duyên hải Nam Trung Bộ phát triển nhất tại các tỉnh nào sau đây?

Xem đáp án

Đáp án A


Câu 23:

16/07/2024

Nhân tố tự nhiên nào sau đây có thể coi là quan trọng nhất để vùng Tây Nguyên phát triển cây cà phê?

Xem đáp án

Đáp án C

Nhân tố tự nhiên được coi là quan trọng nhất để vùng Tây Nguyên phát triển cây cà phê là khí hậu cận xích đạo với nền nhiệt, ẩm cao. Các điều kiện nhiệt, ẩm, ánh sáng phù hợp với


Câu 24:

23/07/2024

Tây Nguyên là vùng có tiềm năng to lớn về nguồn tài nguyên thiên nhiên nào sau đây?

Xem đáp án

Đáp án A


Câu 25:

16/07/2024

Ở Đông Nam Bộ, để khắc phục hạn chế do mùa khô kéo dài, nâng cao hiệu quả sản xuất nông nghiệp, vấn đề quan trọng cần quan tâm là

Xem đáp án

Đáp án C

Ở Đông Nam Bộ, dễ khắc phục hạn chế do mùa khô kéo dài, nâng cao hiệu quả sản xuất nông nghiệp, vấn đề quan trọng cần quan tâm là xây dựng các công trình thuỷ lợi và thay đổi cơ cấu cây trồng.


Câu 26:

16/09/2024

Các ngành công nghiệp hiện đại nào sau đây đã hình thành và phát triển ở Đông Nam Bộ?

 
Xem đáp án

Đáp án đúng là B

Trước ngày miền Nam hoàn toàn giải phóng, công nghiệp nước ta phụ thuộc vào nước ngoài chỉ có một số ngành sản xuất hàng tiêu dùng và chế biến lương thực, thực phẩm, phân bố chủ yếu ở Sài Gòn - Chợ Lớn. Ngày nay, khu vực công nghiệp - xây dựng tăng trưởng nhanh, chiếm tỉ trọng lớn nhất trong GDP của vùng (59,3% - năm 2002). Cơ cấu sản xuất cân đối, bao gồm công nghiệp nặng, công nghiệp nhẹ và chế biến lương thực thực phẩm. Một số ngành công nghiệp hiện đại đã hình thành và đang trên đà phát triển như dầu khí, điện tử,công nghệ cao. Các trung tâm công nghiệp lớn nhất là Thành phố Hồ Chí Minh (chiếm khoảng 50% giá trị sản xuất công nghiệp toàn vùng), Biên Hòa, Vũng Tàu. Tuy nhiên, trong sản xuất công nghiệp cũng gặp không ít khó khăn: cơ sở hạ tầng chưa đáp ứng yêu cầu phát triển sản xuất, chất lượng môi trường đang bị suy giảm.

B đúng

A, C, D sai vì các ngành công nghiệp dệt-may, da-giầy, gốm là các ngành công nghiệp truyền thống.

*)Sự hình thành và phát triển ở Đông Nam Bộ

- Khu vực công nghiệp - xây dựng tăng trưởng nhanh,  chiếm tỉ trọng lớn nhất trong GDP của vùng.

- Cơ cấu sản xuất cân đối, đa dạng.

- Một số ngành công nghiệp quan trọng: dầu khí, điện, cơ khí, điện tử, công nghệ cao, chế biến lương thực thực phẩm, sản xuất hàng tiêu dùng, sản xuất vật liệu xây dựng…

- Khó khăn: cơ sở hạ tầng chưa đáp ứng yêu cầu phát triển sản xuất, chất lượng môi trường đang bị suy giảm.

- Trung tâm công nghiệp: Thành phố Hồ Chí Minh, Biên Hoà, Vũng Tàu,... Thành phố Hồ Chí Minh chiếm khoảng 50% giá trị sản xuất công nghiệp toàn vùng. 

Nông nghiệp

- Chiếm tỉ trọng nhỏ nhưng giữ vai trò quan trọng.

- Trồng trọt:

+ Là vùng  trọng điểm cây công nghiệp nhiệt đới của nước ta, đặc biệt là cao su. Các cây công nghiệp lâu năm khác: cà phê, tiêu, điều…

+ Cây công nghiệp hàng năm: lạc, đậu tương, mía, thuốc lá, cây ăn qủa cũng được chú ý phát triển.

+ Vấn đề thuỷ lợi có tầm quan trọng hàng đầu trong việc đầy mạnh thâm canh cây công nghiệp trên diện tích ổn định và có giá trị hàng hoá cao.

- Chăn nuôi: Ngành chăn nuôi gia súc, gia cầm: được chú trọng theo hướng hướng áp dụng phương pháp chăn nuôi công nghiệp.

- Thủy sản: Nghề nuôi trồng thủy sản nước mặn, nước lợ và đánh bắt thủy sản mang lại nguồn lợi lớn.

- Các địa phương đang đầu tư để bảo vệ và phát triển rừng đầu nguồn các dòng sông, xây dựng hồ chứa nước, gìn giữ sự đa dạng sinh học của rừng ngập mặn ven biển.

Xem thêm các bài viết liên quan hay và chi tiết khác:

Lý thuyết Địa lí 12 Bài 39: Vấn đề khai thác lãnh thổ theo chiều sâu ở Đông Nam Bộ

Giải Địa lí 12 Bài 29: Phát triển kinh tế - xã hội ở Đông Nam Bộ

 

 

 

 

Câu 27:

16/07/2024

Nguyên nhân dẫn đến sự chuyển dịch cơ cấu công nghiệp phân theo thành phần kinh tế ở vùng Đông Nam Bộ là do

Xem đáp án

Đáp án D

Nguyên nhân dẫn đến sự chuyển dịch cơ cấu công nghiệp phân theo thành phần kinh tế ở vùng Đông Nam Bộ là do chính sách mở cửa và nền kinh tế nhiều thành phần.


Câu 28:

16/07/2024

Loại hình giao thông vận tải nào sau đây phát triển nhất vùng Đồng bằng Sông Cửu Long?

Xem đáp án

Đáp án A


Câu 29:

19/07/2024

Huyện đảo nào sau đây thuộc tỉnh Quảng Ngãi?

Xem đáp án

Đáp án C


Câu 30:

20/07/2024

Vùng trũng Cửu Long có các mỏ dầu nào sau đây?

Xem đáp án

Đáp án B


Câu 35:

23/07/2024

Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 23, cho biết nhận xét nào sau đây đúng về giao thông nước ta?

Xem đáp án

Đáp án C


Câu 36:

22/07/2024

Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 30, cho biết các trung tâm công nghiệp thuộc vùng kinh tế trọng điểm miền Trung là

Xem đáp án

Đáp án B


Câu 37:

17/07/2024

Cho biểu đồ sau:

Đề thi vào lớp 10 môn Địa Lí năm 2020 - 2021 có đáp án (Đề 9)

Căn cứ vào biểu đồ, cho biết nhận xét nào sau đây đúng về sự thay đổi cơ cấu diện tích các loại cây trồng phân theo nhóm cây của nước ta năm 2000 và năm 2014?

Xem đáp án

Đáp án A

Nhìn vào biểu đồ ta có thể có các nhận xét sau:

- Tỉ trọng diện tích cây lương thực có hạt, cây CN hàng năm tăng. Tỉ trọng diện tích cây CN lâu năm, cây ăn quả tăng.

- Tỉ trọng diện tích cây lương thực có hạt luôn chiếm tỉ trọng cao nhất, cây ăn quả chiếm tỉ trọng thấp nhất trong năm 2000, bằng cây CN hàng năm (thấp nhất) năm 2014.


Câu 38:

19/07/2024

Cho biểu đồ về diện tích và năng suất lúa của nước ta

Đề thi vào lớp 10 môn Địa Lí năm 2020 - 2021 có đáp án (Đề 9)

Biểu đồ thể hiện nội dung nào sau đây?

Xem đáp án

Đáp án C

- Căn cứ vào biểu đồ (kết hợp cột và đường) và bảng chú giải => Biểu đồ thể hiện nội dung: Tình hình phát triển diện tích và năng suất lúa cả năm của nước ta, giai đoạn 2005 - 2014.

- Lưu ý: Quy mô và cơ cấu (biểu đồ tròn có bán kính khác nhau); Chuyển dịch cơ cấu (biểu đồ miền); Tốc độ tăng trưởng (biểu đồ đường).


Câu 39:

19/07/2024

Cho bảng số liệu sau:

DÂN SỐ VÀ TỐC ĐỘ TĂNG DÂN SỐ Ở NƯỚC TA, GIAI ĐOẠN 2005 - 2017

Năm

2005

2009

2012

2017

Tổng số dân (triệu người)

83,4

84,6

88,8

90,7

- Dân thành thị

23,3

23,9

27,3

29,0

- Dân nông thôn

60,1

60,7

61,5

61,7

Tốc độ tăng dân số (%)

1,17

1,09

1,11

1,06

(Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam năm 2017, NXB Thống kê, 2018)

Căn cứ vào bảng số liệu, để thể hiện chuyển dịch cơ cấu dân số thành thị và nông thôn của nước ta trong giai đoạn 2005 - 2017, biểu đồ nào sau đây thích hợp nhất?

Xem đáp án

Căn cứ vào bảng số liệu (số liệu thô, 4 mốc năm, 2 đối tượng) và yêu cầu đề bài (chuyển dịch cơ cấu dân số) => Biểu đồ thích hợp để thể hiện chuyển dịch cơ cấu dân số thành thị và nông thôn của nước ta trong giai đoạn 2005 - 2017 là biểu đồ miền.

Chọn B.


Câu 40:

23/07/2024

Cho bảng số liệu:

NHIỆT ĐỘ TRUNG BÌNH TẠI MỘT SỐ ĐỊA ĐIỂM Ở NƯỚC TA (Đơn vị: 0C)

Địa điểm

Nhiệt độ TB tháng I

Nhiệt độ TB tháng VII

Nhiệt độ TB năm

Lạng Sơn

13,3

27,0

21,2

Hà Nội

16,4

28,9

23,5

Vinh

17,6

29,6

23,9

Huế

19,7

29,4

25,1

Quy Nhơn

23,0

29,7

26,8

TP. Hồ Chí Minh

25,8

28,9

27,1

(Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam 2017, NXB Thống kê 2018)

Căn cứ vào bảng số liệu, cho biết nhận xét nào sau đây không đúng với biên độ nhiệt độ một số địa điểm ở nước ta?

Xem đáp án

Tính biên độ nhiệt = nhiệt độ tháng cao nhất - nhiệt độ tháng thấp nhất.

Địa điểm

Lạng Sơn

Hà Nội

Vinh

Huế

Quy Nhơn

TP. Hồ Chí Minh

Biên độ nhiệt (0C)

13,7

12,5

12

9,7

6,7

3,1

Phân tích bảng số liệu:

- Nhiệt độ trung bình tháng I tăng dần từ Bắc vào Nam, thấp nhất ở Lạng Sơn và cao nhất ở TP. Hồ Chí Minh.

- Nhiệt độ trung bình tháng VII cao nhất ở Quy Nhơn và thấp nhất là Lạng Sơn.

- Nhiệt độ trung bình năm tăng dần từ Bắc vào Nam.

- Biên độ nhiệt tăng dần từ Nam ra Bắc, thấp nhất ở TP. Hồ Chí Minh và cao nhất ở Lạng Sơn.

=> D đúng.

Chọn D.


Bắt đầu thi ngay


Có thể bạn quan tâm


Các bài thi hot trong chương