Đề thi Học kì 1 Lịch sử 10 Chân trời sáng tạo có đáp án
Đề thi Học kì 1 Lịch sử 10 CTST có đáp án (Đề 2)
-
342 lượt thi
-
26 câu hỏi
-
45 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
23/07/2024Đáp án: B
Câu 2:
19/07/2024Đáp án: B
Câu 5:
20/07/2024Thành tựu kĩ thuật nào dưới đây không thuộc “tứ đại phát minh” của cư dân Trung Quốc thời cổ - trung đại?
Đáp án: A
Câu 6:
23/07/2024Nhận định nào dưới đây không đúng về giá trị của Nho giáo ở Trung Quốc?
Đáp án: C
Câu 7:
22/07/2024Công trình kiến trúc nào dưới đây là thành tựu của cư dân Ấn Độ thời kì cổ - trung đại?
Đáp án: D
Câu 8:
30/09/2024Giá trị ưu việt và tính nhân văn của văn minh Ấn Độ thể hiện qua việc lan toả giá trị văn minh bằng con đường
Đáp án đúng là: D
Nó thể hiện sự tôn trọng lẫn nhau và khát vọng sống chung trong hòa bình giữa các dân tộc và văn hóa khác nhau.
D đúng
- A, B, C sai vì chúng thường dẫn đến xung đột, đau khổ và sự phân rã xã hội, trái ngược với nguyên tắc hòa bình và từ bi của các hệ tư tưởng Ấn Độ.
Giá trị ưu việt và tính nhân văn của văn minh Ấn Độ thể hiện rõ qua việc lan tỏa giá trị văn minh bằng con đường hòa bình, đặc biệt là thông qua triết lý và tôn giáo. Ấn Độ đã phát triển nhiều hệ tư tưởng cao quý như Phật giáo và Ấn Độ giáo, với những giá trị nhân văn sâu sắc về tình thương, từ bi, và sự hòa hợp giữa con người với thiên nhiên.
Phật giáo, được sáng lập bởi Siddhartha Gautama (Đức Phật), nhấn mạnh vào việc từ bỏ bạo lực và tìm kiếm sự bình an nội tâm, lan tỏa ra toàn châu Á, không chỉ thông qua các cuộc di cư mà còn qua giao lưu văn hóa và thương mại. Nhiều quốc gia trong khu vực đã tiếp nhận những giá trị này, áp dụng chúng vào đời sống xã hội và xây dựng nền văn minh của riêng mình.
Hơn nữa, Ấn Độ cũng nổi tiếng với các giá trị nhân văn trong các truyền thống nghệ thuật, âm nhạc và triết học, tạo nên một nền văn hóa phong phú và đa dạng. Qua con đường hòa bình, văn minh Ấn Độ đã đóng góp vào việc xây dựng một thế giới văn minh hơn, thúc đẩy sự hiểu biết và hòa bình giữa các dân tộc. Sự lan tỏa này không chỉ giới hạn ở tôn giáo mà còn ảnh hưởng đến cách sống, tư duy và cách ứng xử giữa con người với nhau, thể hiện rõ ràng giá trị ưu việt của văn minh Ấn Độ.
Câu 9:
25/10/2024Đáp án đúng là: A
Giải thích: Đầu trường Cô-li-dê là thành tựu của người La Mã
=> B sai
Hệ thống 10 chữ số tự nhiên là thành tựu của người Ấn Độ cổ đại
=> C sai
Hệ thống mẫu tự La-tinh là thành tựu của người La Mã
=> D sai
*Tìm hiểu thêm: "Nghệ thuật"
a. Kiến trúc
- Hy Lạp: đền Pác-tê-nông, đền thờ thần Dớt, lăng mộ vua Mô-sô-lớt,…
- La Mã: đấu trường Cô-li-dê, đền Pan-tê-ông, Khải hoàn môn Công-xtan-ti-nút,...b. Điêu khắc
- Tác phẩm tiêu biểu: tượng thần Vệ nữ thành Mi-lô, tượng Lực sĩ ném đĩa, tượng Thần Dớt, các bức phù điều,…
- Thể hiện khát vọng vươn tới sự hoàn hảo trong vẻ đẹp hình thể của con người, đạt được tính chuẩn xác trong tạo hình.
Xem thêm bài liên quan, chi tiết khác:
Lý thuyết Lịch Sử 10 Bài 9: Văn minh Hy Lạp - La Mã cổ đại
Câu 10:
20/07/2024Đáp án: B
Câu 13:
19/07/2024Với Thuyết Nhật tâm, nhà khoa học N. Cô-péc-ních đã khẳng định
Đáp án: C
Câu 14:
22/07/2024Bức tranh Bữa tiệc cuối cùng là tác phẩm nổi tiếng của danh họa nào?
Đáp án: B
Câu 16:
20/07/2024Cuộc đấu tranh công khai đầu tiên của giai cấp tư sản chống lại chế độ phong kiến trên lĩnh vực văn hóa, tư tưởng là
Đáp án: A
Câu 17:
07/11/2024Đáp án đúng là: A
Giải thích: Động cơ đốt trong không phải thành tựu của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ nhất mà là thành tựu cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ hai
*Tìm hiểu thêm: "Những thành tựu cơ bản"
- Thành tựu trong lĩnh vực công nghiệp:
+ Phát minh về điện của các nhà bác học như Ghê-oóc Xi-môn Ôm (1789 - 1854) người Đức, Mai-cơn Pha-ra-đây (1791 - 1867) người Anh, Giêm Pre-xcốt Giun (1818 - 1889) người Anh, E.K.Len-xơ (1804 - 1865) người Nga,...
+ Năm 1879, Thô-mát E-đi-xơn phát minh ra bóng đèn điện
+ Năm 1891, kĩ sư người Nga là Đô-rô-vôn-xki đã chế tạo thành công máy phát điện và động cơ điện xoay chiều.
+ Động cơ đốt trong và kĩ thuật luyện kim được cải tiến.
+ Công nghiệp hoá học ra đời
- Thành tựu trong lĩnh vực thông tin liên lạc: phát minh ra máy điện tín
- Thành tựu trong lĩnh vực giao thông vận tải:
+ Phát minh và sản xuất ô tô, máy bay
+ Dầu đi-e-zen trở thành nguồn nhiên liệu mới cho giao thông vận tải.
Xem thêm bài liên quan, chi tiết khác:
Lý thuyết Lịch Sử 10 Bài 8: Cách mạng công nghiệp thời kì cận đại
Câu 18:
19/07/2024Cách mạng công nghiệp lần thứ hai được khởi đầu bằng các phát minh về
Đáp án: C
Câu 19:
21/07/2024Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng bối cảnh diễn ra cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ hai?
Câu 20:
23/07/2024Các cuộc cách mạng công nghiệp thời cận đại đã mang lại ý nghĩa nào về mặt xã hội?
Đáp án: A
Câu 21:
22/07/2024Phát minh nào dưới đây không phải là thành tựu của cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ ba?
Đáp án: C
Câu 22:
22/07/2024Trí tuệ nhân tạo (AI), vạn vật kết nối (IoT) và dữ liệu lớn (big Data) là những yếu tố cốt lõi của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ mấy?
Đáp án: B
Câu 23:
19/07/2024Các cuộc cách mạng công nghiệp thời kì hiện đại mang lại ý nghĩa nào về văn hóa?
Đáp án: D
Câu 24:
19/07/2024Trong đời sống xã hội, cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư đem lại tác động tiêu cực nào sau đây?
Đáp án: A
Câu 25:
20/07/2024So sánh cơ sở hình thành của các nền văn minh phương Đông và phương Tây trên phương diện: điều kiện tự nhiên; kinh tế; chính trị.
|
Văn minh phương Đông |
Văn minh phương Tây |
Điều kiện tự nhiên |
- Hình thành tại lưu vực các dòng sông lớn ở châu Phi và châu Á. - Có nhiều đồng bằng rộng lớn, màu mỡ. |
- Hình thành trên các bán đảo ở Nam Âu. - Địa hình nhiều núi và cao nguyên; đất đai khô, rắc; đồng bằng nhỏ hẹp - Có bờ biển dài, nhiều vũng, vịnh |
Cơ sở kinh tế |
- Nông nghiệp là ngành kinh tế chủ đạo. |
- Thủ công nghiệp và thương nghiệp là ngành kinh tế chủ đạo. |
Cơ sở chính trị |
- Nhà nước quân chủ chuyên chế trung ương tập quyền |
- Thể chế dân chủ với các mô hình, như: dân chủ chủ nô, cộng hòa quý tộc,… |
Câu 26:
20/07/2024- Khi trí tuệ nhân tạo phát triển, máy móc không thể hoàn toàn thay thế con người.
- Vì:
+ Tuy có những Rô-bốt được phát triển trí thông minh nhân tạo để đọc các tín hiệu cảm xúc, nhưng chúng không thể thay thế con người, nhất là trong các tình huống phức tạp. Chúng có thể ghi nhận cảm xúc, nhưng khó có thể xây dựng mối quan hệ và thể hiện sự đồng cảm giữa người với người.
+ Máy móc do con người lập trình và điều khiển. Vì vậy, chúng chỉ có thể làm việc và hoạt động trong phạm vi được con người cài đặt sẵn.
+ Ngày nay, nhiều ngành nghề vẫn không thể bị thay thế bởi trí tuệ nhân tạo như: bác sĩ, giáo viên, quản lý nhân sự, nhà sáng tạo nghệ thuật…
Lưu ý: Học sinh trình bày quan điểm cá nhân; Giáo viên linh hoạt trong quá trình chấm bài.
Bài thi liên quan
-
Đề thi Học kì 1 Lịch sử 10 CTST có đáp án (Đề 1)
-
26 câu hỏi
-
45 phút
-
Có thể bạn quan tâm
- Đề kiểm tra giữa học kì 1 Lịch sử 10 có đáp án (310 lượt thi)
- Đề thi Học kì 1 Lịch sử 10 Chân trời sáng tạo có đáp án (341 lượt thi)
Các bài thi hot trong chương
- Đề thi cuối học kì 2 Lịch sử 10 CTST có đáp án (540 lượt thi)
- Đề thi giữa học kì 2 Lịch sử 10 CTST có đáp án (488 lượt thi)