Đề kiểm tra Học kì 1 Địa 10 CTST có đáp án
Đề kiểm tra Học kì 1 Địa 10 CTST có đáp án (Đề 1)
-
447 lượt thi
-
26 câu hỏi
-
60 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
15/07/2024Đáp án: B
Câu 9:
15/10/2024Đáp án đúng là: A
Giải thích: Sinh quyển là một quyển của Trái Đất có toàn bộ sinh vật sinh sống.
*Tìm hiểu thêm: "Nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố sinh vật"
- Khí hậu: ảnh hưởng trực tiếp đến sự phát triển và phân bố của sinh vật
+ Nhiệt độ: ảnh hưởng quá trình sinh trưởng và quy định vùng phân bố sinh vật
+ Ánh sáng: Cung cấp năng lượng, tác động đến quá trình quang hợp, khả năng định hướng và sinh sản của động vật
- Nước và độ ẩm: quyết định sự sống của sinh vật: nguyên liệu cho cây quang hợp, vận chuyển máu, chất dinh dưỡng…
- Đất: Tính chất lý, hoá, độ phì ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố của thực vật
- Địa hình: Độ cao, hướng sườn ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố của thực vật ® hình thành các vành đai thực vật
- Sinh vật: Thức ăn là nhân tố quyết định đến sự phát triển và phân bố của động vật, có liên quan đến thực vật ® môi trờng sinh thái
- Con người: Làm thay đổi pham vi phân bố của cây trồng vật nuôi. Có tác động tích cực hoặc tiêu cực đến sự phát triển và phân bố của sinh vật
Xem thêm bài liên quan, chi tiết khác:
Lý thuyết Địa lí 10 Bài 15: Sinh quyển
Câu 10:
22/11/2024Đáp án đúng là: A
Nó phát triển chủ yếu ở các vùng cực, có khí hậu lạnh giá, với chủ yếu là thực vật thấp bé, như cây dây leo và cây bụi, không phải là rừng như trong đới ôn hòa. Môi trường đới ôn hòa lại có khí hậu ấm hơn và sự phát triển của các khu rừng lá rộng.
→ A đúng
- B, C, D sai vì chúng phù hợp với khí hậu ôn đới, có mùa đông lạnh và mùa hè mát mẻ. Rừng lá kim phát triển ở vùng lạnh, thảo nguyên ở vùng có mùa hè ngắn và rừng lá rộng thích hợp với khí hậu ẩm ấm.
Môi trường đới ôn hòa là khu vực có khí hậu vừa phải, với mùa hè không quá nóng và mùa đông không quá lạnh, thường có lượng mưa đều trong suốt năm. Kiểu thảm thực vật ở đới ôn hòa rất phong phú, bao gồm các khu rừng lá rộng, rừng hỗn hợp và rừng thông. Đây là khu vực thích hợp cho sự phát triển của cây cối và các loại thực vật đa dạng, nhờ vào lượng mưa ổn định và nhiệt độ vừa phải.
Các khu rừng lá rộng chủ yếu phát triển ở các vùng ôn đới ẩm, nơi có mùa đông lạnh và mùa hè ấm. Loại cây chủ yếu ở đây là cây lá rộng rụng theo mùa, như sồi, thích, và dẻ. Rừng thông thường xuất hiện ở các vùng có khí hậu lạnh hơn, đặc biệt ở những khu vực gần Bắc cực hoặc trên các vùng núi cao. Thảm thực vật của khu vực này có vai trò quan trọng trong việc duy trì sự cân bằng sinh thái, cung cấp môi trường sống cho nhiều loài động vật và bảo vệ đất đai khỏi xói mòn.
Câu 11:
22/07/2024Đáp án: C
Câu 13:
23/07/2024Đáp án: C
Câu 14:
18/07/2024Đáp án: A
Câu 17:
17/07/2024Đáp án: A
Câu 19:
23/07/2024Đáp án: B
Câu 20:
15/07/2024Đáp án: A
Câu 21:
17/07/2024Đáp án: D
Câu 22:
21/07/2024Đáp án: A
Câu 24:
13/07/2024Đáp án: B
Câu 25:
18/07/2024Dựa vào kiến thức đã học và hiểu biết của bản thân, em hãy:
- Trình bày hiện tượng phơn (gió phơn) và cho biết nguyên nhân hình thành hiện tượng này.
- Nêu sự khác nhau về nhiệt độ không khí và lượng mưa ở sườn đón gió và sườn khuất gió.
Hướng dẫn giải:
- Gió phơn là hiện tượng gió khô nóng thổi từ trên núi xuống.
- Nguyên nhân do gió thổi tới dãy núi cao bị chắn lại ở sườn núi đón gió, không khí chuyển động lên cao cứ 100 m thì nhiệt độ giảm 0,6°C, làm hơi nước ngưng kết và gây mưa. Khi gió vượt qua sườn núi khuất gió, hơi nước đã giảm nhiều, không khí chuyển động đi xuống cứ 100 m thì nhiệt độ tăng 1°C.
- Sự khác nhau về nhiệt độ không khí và lượng mưa ở sườn đón gió và sườn khuất gió.
+ Sườn núi khuất gió thường có gió khô và nóng. Thời gian hoạt động của những đợt gió này từ vài giờ đến vài ngày.
+ Sườn đón gió thường ẩm và mưa nhiều nhưng đến một độ cao nhất định mưa sẽ giảm, trên đỉnh núi khô thoáng không còn mưa nữa.Câu 26:
21/07/2024Việc nghiên cứu quy luật địa đới và quy luật phi địa đới trong vỏ địa lí có ý nghĩa như thế nào trong tìm hiểu và sử dụng tự nhiên?
Hướng dẫn giải:
- Hiểu được biểu hiện của các quy luật địa đới, quy luật phi địa đới
+ Giúp chúng ta giải thích được sự đa dạng, phong phú của các thành phần tự nhiên và cảnh quan địa lí trên Trái Đất và từng khu vực lãnh thổ cụ thể.
+ Ví dụ: sự khác nhau về thiên nhiên của miền nhiệt đới với miền ôn đới và hàn đới; sự khác nhau về cảnh quan giữa bờ đông và bờ tây các lục địa;…
+ Là cơ sở để phân chia các khu vực địa lí, có thể phân vùng trong phát triển kinh tế, áp dụng các biện pháp quy hoạch và phát triển vùng cho phù hợp.
-> Con người sinh sống và sản xuất ở từng lãnh thổ khác nhau, cần có các biện pháp sử dụng hợp lí và hiệu quả sự đa dạng của tự nhiên.Bài thi liên quan
-
Đề kiểm tra Học kì 1 Địa 10 CTST có đáp án (Đề 2)
-
26 câu hỏi
-
60 phút
-
Có thể bạn quan tâm
- Đề kiểm tra Giữa học kì 1 Địa 10 CTST có đáp án (508 lượt thi)
- Đề kiểm tra Học kì 1 Địa 10 CTST có đáp án (446 lượt thi)
Các bài thi hot trong chương
- Đề kiểm tra giữa học kì 2 Địa lí 10 CTST có đáp án (632 lượt thi)
- Đề kiểm tra học kì 2 Địa lí 10 Chân trời sáng tạo có đáp án (499 lượt thi)