Đề kiểm tra Giữa học kì 2 Giáo dục công dân 7 Cánh diều có đáp án
Đề kiểm tra Giữa học kì 2 Giáo dục công dân 7 Cánh diều có đáp án- Đề 2
-
676 lượt thi
-
27 câu hỏi
-
50 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
19/07/2024Tình huống gây căng thẳng là những tình huống tác động và gây ra các ảnh hưởng tiêu cực về
Chọn đáp án C
Câu 3:
19/07/2024Tình huống nào dưới đây có thể gây căng thẳng cho con người?
Chọn đáp án B
Câu 4:
21/07/2024Nhân vật nào dưới đây đang rơi vào trong trạng thái căng thẳng tâm lí?
Chọn đáp án D
Câu 5:
20/07/2024Nguyên nhân chủ quan quan nào dẫn đến trạng thái căng thẳng tâm lí?
chọn đáp án A
Câu 6:
19/07/2024Khi căng thẳng vượt quá ngưỡng chịu đựng của con người thì sẽ dẫn đến hậu quả nào sau đây?
Chọn đáp án B
Câu 7:
22/07/2024Gần đây, P cảm thấy mình có nhiều thay đổi, giọng nói to và khàn, vóc dáng cao lênh khênh, khuôn mặt dày đặc mụn khiến P cảm thấy tự ti, ngại giao tiếp với bạn bè. Nếu là bạn của P, trong trường hợp này, em nên chọn cách ứng xử như thế nào?
Chọn đáp án D
Câu 8:
21/07/2024Điền cụm từ thích hợp vào chỗ trống (….) trong khái niệm sau đây: “…… là hành vi hành hạ, ngược đãi, đánh đập, xâm hại thân thể, sức khỏe, lăng mạ, xúc phạm danh dự, nhân phẩm, cô lập, xua đuổi và các hành vi cố ý khác gây tổn hại về thể chất, tinh thần của người học xảy ra trong cơ sở giáo dục hoặc lớp độc lập”.
Chọn đáp án B
Câu 10:
20/07/2024Nhân vật nào dưới đây đang thực hiện hành vi bạo lực học đường?
Chọn đáp án B
Câu 11:
19/07/2024Nguyên nhân khách quan nào dẫn đến tình trạng bạo lực học đường?
Chọn đáp án D
Câu 12:
22/07/2024Ý kiến nào sau đây đúng khi bàn về vấn đề bạo lực học đường?
Chọn đáp án C
Câu 13:
19/07/2024Chủ thể nào trong tình huống dưới đây là nạn nhân của bạo lực học đường?
Tình huống: Thời gian gần đây, thấy các bạn V, M, K thường trốn tiết, la cà ở quán điện tử, H là lớp trưởng đã báo cáo với cô chủ nhiệm. Biết việc này, V và M đã có lời nói lăng mạ, xúc phạm H. K còn cố tình gạt chân H làm H bị ngã xây xát chân tay.
Chọn đáp án D
Câu 14:
21/07/2024Số điện thoại nào sau đây là đường dây nóng bảo vệ trẻ em?
Chọn đáp án B
Câu 15:
23/07/2024Nhân vật nào dưới đây đã vi phạm quy định của pháp luật về phòng, chống bạo lực học đường?
Chọn đáp án C
Câu 16:
19/07/2024Để phòng ngừa bạo lực học đường, chúng ta nên thực hiện hành vi nào sau đây?
Chọn đáp án C
Câu 17:
20/07/2024Cách ứng phó nào dưới đây không phù hợp với quy định của pháp luật về phòng, chống bạo lực học đường?
Chọn đáp án A
Câu 18:
19/07/2024Ý kiến nào dưới đây không đúng khi bàn về vấn đề ứng phó với bạo lực học đường?
Chọn đáp án C
Câu 19:
19/07/2024Trên đường đi học về, T bị N chặn đánh vì N cho rằng T đã “coi thường” và không chào mình. Nếu chứng kiến hành vi bạo lực này, em nên lựa chọn cách ứng xử nào sau đây?
Chọn đáp án D
Câu 20:
19/07/2024Hành vi nào sau đây không phải là tệ nạn xã hội phổ biến?
Chọn đáp án B
Câu 21:
19/07/2024Ông C là chủ một đường dây buôn bán ma túy xuyên biên giới. Theo quy định của pháp luật, bà C sẽ phải chịu hình thức xử phạt nào sau đây?
Chọn đáp án D
Câu 23:
20/07/2024Ý kiến nào sau đây không đúng khi bàn về vấn đề tệ nạn xã hội?
Chọn đáp án D
Câu 24:
20/07/2024Chủ thể nào trong tình huống sau đây đã vi phạm pháp luật?
Tình huống. X và M chơi thân với nhau. Gần nhà X có một địa điểm đánh bài ăn tiền, do tò mò, X đã rủ M đến chơi thử. Tuy nhiên, M từ chối và khuyên bạn: cậu biết không, đánh bài ăn tiền là vi phạm pháp luật đấy. Không nghe theo lời khuyên của M, X đã đến tụ điểm đó chơi và bị thua mất 1 triệu đồng.
Chọn đáp án B
Câu 25:
19/07/2024Nếu chẳng may rơi vào trạng thái tâm lí căng thẳng, em cần làm gì để thoát khỏi trạng thái này?
- Để thoát khỏi trạng thái căng thẳng tâm lí, em cần:
+ Thư giãn và giải trí: luyện tập thể thao, làm những việc yêu thích, hít thở sâu,…
+ Chia sẻ tâm sự và tìm kiếm sự trợ giúp từ những người thân, người xung quanh.
+ Suy nghĩ tích cực.
+ Lập kế hoạch một cách khoa học và vừa sức.
+ Ăn uống, nghỉ ngơi, học tập điều độ, hợp lí.
+ Tìm sự trợ giúp của chuyên gia tư vấn tâm lí, bác sĩ tâm lí.
+ …
Câu 26:
21/07/2024Đọc tình huống sau và trả lời câu hỏi:
Tình huống. L là học sinh lớp 7A. Tuy nhiên, do một số hiểu lamafnene L bị một số bạn trong lớp đã ganh ghét, thường xuyên bịa đặt những thông tin sai sự thật. Nhóm bạn đó bịa đặt rằng: L hay “ngầm báo cáo” với cô giáo chủ nhiệm về các bạn trong lớp nghỉ học đi chơi; chê bai, mỉa mai ngoại hình và gia cảnh khó khăn của L,… Chỉ một thời gian sau, những lời nói xấu L bị đăng tải lên Facebook. Lúc này, có rất nhiều người đã hùa theo nói xấu L mà chẳng cần biết chuyện đúng hay sai sự thật. Trước chuyện này, L vô cùng buồn chán, nhưng đành cam chịu.
Câu hỏi:
a) Em nhận xét thế nào về hành vi của những bạn trong lớp đối với L?
- Yêu cầu a) hành vi nhục mạ, bịa đặt thông tin của các bạn trong lớp đối với L là hành vi bạo lực học đường, vi phạm pháp luật.
Câu 27:
23/07/2024b) Em có thể tư vấn cho L như thế nào về cách ứng phó trong trường hợp này?
- Yêu cầu b) Để ứng phó, L nên:
+ Bình tĩnh trao đổi ôn hòa với các bạn để tìm hiểu nguyên nhân vì sao các bạn lại bịa đặt, vu khống mình? Khéo léo hòa giải mâu thuẫn (nếu có) với các bạn bằng thái độ chân thành, lời nói nhẹ nhàng, ôn hòa (tránh những biểu hiện và lời nói mang tính tiêu cực, khiêu khích, thách thức…)
+ Tâm sự, trao đổi với bố mẹ, thầy cô giáo để nhận được sự tư vấn, trợ giúp từ họ.
Bài thi liên quan
-
Đề kiểm tra Giữa học kì 2 Giáo dục công dân 7 Cánh diều có đáp án- Đề 1
-
27 câu hỏi
-
50 phút
-
Có thể bạn quan tâm
- Đề kiểm tra học kì 2 Giáo dục công dân 7 Cánh diều có đáp án (993 lượt thi)
- Đề kiểm tra Giữa học kì 2 Giáo dục công dân 7 Cánh diều có đáp án (675 lượt thi)
Các bài thi hot trong chương
- Đề kiểm tra cuối học kì 1 GDCD 7 có đáp án (406 lượt thi)
- Đề kiểm tra giữa học kì 1 GDCD 7 có đáp án (336 lượt thi)