Trang chủ Lớp 7 Giáo dục công dân Đề kiểm tra giữa học kì 1 GDCD 7 có đáp án

Đề kiểm tra giữa học kì 1 GDCD 7 có đáp án

Đề kiểm tra giữa học kì 1 GDCD 7 (Đề 1) có đáp án

  • 309 lượt thi

  • 26 câu hỏi

  • 45 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 2:

22/07/2024

Phương án nào dưới đây là truyền thống tốt đẹp của quê hương?

Xem đáp án

Chọn đáp án A


Câu 3:

19/07/2024

Làm cốm là nét đẹp nghề truyền thống của cư dân ở địa phương nào dưới đây?

Xem đáp án

Chọn đáp án A


Câu 4:

20/07/2024

Hát Xoan là nét đẹp truyền thống của cư dân ở tỉnh nào sau đây?

Xem đáp án

Chọn đáp án C


Câu 8:

22/07/2024

Chị M sau khi học đại học đã về quê để phát triển nghề làm nước mắm truyền thống của quê hương, sau nhiều năm hãng nước mắm mà chị M phát triển đã được tiêu thụ nhiều nơi trên đất nước và giải quyết việc làm cho nhiều người dân trong vùng.

Trường hợp này cho thấy: chị M là người như thế nào?

Xem đáp án

Chọn đáp án A


Câu 9:

20/07/2024

Di sản văn hóa là những sản phẩm vật chất, tinh thần có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học, được lưu truyền từ

Xem đáp án

Chọn đáp án A


Câu 10:

19/07/2024

Di sản văn hóa bao gồm:

Xem đáp án

Chọn đáp án B


Câu 11:

21/07/2024

Di sản văn hóa vật thể không bao gồm nội dung nào dưới đây?

Xem đáp án

Chọn đáp án A


Câu 12:

08/11/2024

Di sản nào dưới đây là di sản văn hóa phi vật thể?

Xem đáp án

Đáp án đúng là C 

*Tìm hiểu thêm về " Đờn ca tài tử Nam Bộ."

Đờn ca tài tử Nam bộ là một dòng nhạc dân tộc của Việt Nam đã được UNESCO ghi danh là di sản văn hóa phi vật thể vào ngày 5 tháng 12 năm 2013 và là một danh hiệu UNESCO ở Việt Nam có vùng ảnh hưởng lớn, với phạm vi 21 tỉnh thành phía Nam. Đờn ca tài tử hình thành và phát triển từ cuối thế kỷ 19, bắt nguồn từ nhạc lễ, Nhã nhạc cung đình Huế và văn học dân gian . Đờn ca tài tử là loại hình nghệ thuật dân gian đặc trưng của vùng Nam Bộ. Đây là loại hình nghệ thuật của đàn và ca, do những người bình dân, thanh niên nam nữ nông thôn Nam Bộ hát ca sau những giờ lao động. Đờn ca tài tử xuất hiện hơn 100 năm trước, là loại hình diễn tấu có ban nhạc gồm bốn loại là đàn kìm, đàn cò, đàn tranh và đàn bầu (gọi là tứ tuyệt). Về sau này, có cách tân bằng cách thay thế độc huyền cầm bằng cây guitar phím lõm. Những người tham gia đờn ca tài tử phần nhiều là bạn bè, chòm xóm với nhau. Họ tập trung lại để cùng chia sẻ thú vui tao nhã nên thường không câu nệ về trang phục.

Xem thêm các bài viết liên quan hay và chi tiết khác:

Lý thuyết Giáo Dục Công Dân 7 Bài 5: Bảo tồn di sản văn hóa


Câu 13:

19/07/2024

Hành vi nào sau đây phù hợp với việc giữ gìn và phát huy di sản văn hóa?

Xem đáp án

Chọn đáp án A


Câu 14:

19/07/2024

Theo Điều 14 luật di sản văn hóa năm 2001, tổ chức, cá nhân không có quyền nào sau đây?

Xem đáp án

Chọn đáp án C


Câu 15:

20/07/2024

Hành vi nào sau đây không phù hợp với việc giữ gìn và phát huy di sản văn hóa?

Xem đáp án

Chọn đáp án B


Câu 16:

19/07/2024

Trên đường đi học về, em phát hiện một nhóm thanh niên có hành vi đập phá khu di tích của làng. Trong trường hợp này em nên lựa chọn cách ứng xử nào sau đây?

Xem đáp án

Chọn đáp án D


Câu 21:

19/07/2024

Câu tục ngữ nào dưới đây nói về sự quan tâm, cảm thông, chia sẻ?

Xem đáp án

Chọn đáp án A


Câu 22:

19/07/2024

Nhận định nào sau đây đúng khi bàn về sự cảm thông?

Xem đáp án

Chọn đáp án B


Câu 23:

19/07/2024

Gia đình bạn T có hoàn cảnh khó khăn, bố mất sớm, mẹ T phải một mình làm lụng nuôi hai anh em T ăn học. Gần đây, mẹ của T bị ốm nên T thường xuyên phải nghỉ học để chăm mẹ. Nếu là bạn cùng lớp, biết được hoàn cảnh của T em sẽ chọn cách ứng xử nào sau đây?

Xem đáp án

Chọn đáp án B


Câu 24:

21/07/2024

Để rèn luyện đức tính cảm thông, quan tâm, chia sẻ với người khác, mỗi chúng ta nên có biểu hiện nào sau đây?

Xem đáp án

Chọn đáp án C


Câu 25:

23/07/2024

Hành vi, biểu hiện nào trong những hình ảnh dưới đây là góp phần giữ gìn truyền thống quê hương? Em hãy viết lời giải thích vì sao theo từng ảnh.

Hành vi, biểu hiện nào trong những hình ảnh dưới đây là góp phần giữ gìn truyền thống (ảnh 1)
Xem đáp án

- Ảnh 1 - Các bạn học sinh đang dọn dẹp tại khu danh lam thắng cảnh/ di tích lịch sử, văn hóa tại địa phương => đây là hành động góp phần giữ gìn truyền thống quê hương.

- Ảnh 2 - các bạn học sinh đang sửa soạn SGK để tặng lại cho các bạn học sinh có hoàn cảnh khó khăn => đây là hành động góp phần giữ gìn truyền thống quê hương, vì: hành động này là biểu hiện của truyền thống đoàn kết, tương thân tương ái.

- Ảnh 3 - các bạn học sinh đang học tập nghệ thuật truyền thống => đây là hành động góp phần giữ gìn truyền thống quê hương, vì: thể hiện sự trân trọng và tình yêu với nghệ thuật truyền thống.

- Ảnh 4 - bạn học sinh cõng bạn tới trường => đây là hành động góp phần giữ gìn truyền thống quê hương, vì: hành động này là biểu hiện của truyền thống đoàn kết, tương thân tương ái.


Bắt đầu thi ngay