Đề kiểm tra Giữa học kì 2 Giáo dục công dân 7 Cánh diều có đáp án
Đề kiểm tra Giữa học kì 2 Giáo dục công dân 7 Cánh diều có đáp án- Đề 1
-
680 lượt thi
-
27 câu hỏi
-
50 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
21/07/2024Điền cụm từ thích hợp vào chỗ trống (….) trong khái niệm sau đây: “ …… là những tình huống tác động và gây ra các ảnh hưởng tiêu cực về thể chất và tinh thần của con người”.
Chọn đáp án B
Câu 2:
19/07/2024Khi rơi vào trạng thái căng thẳng, chúng ta thường có biểu hiện nào sau đây?
Chọn đáp án B
Câu 3:
21/07/2024Tình huống nào dưới đây có thể gây căng thẳng cho con người?
Chọn đáp án B
Câu 4:
22/07/2024Nhân vật nào dưới đây đang rơi vào trong trạng thái căng thẳng tâm lí?
Chọn đáp án C
Câu 5:
23/07/2024Nguyên nhân khách quan nào dẫn đến trạng thái căng thẳng tâm lí?
Chọn đáp án D
Câu 6:
19/07/2024Nội dung nào dưới đây không phải là hậu quả của tình huống gây căng thẳng?
Chọn đáp án C
Câu 7:
19/07/2024Em nên lựa chọn cách ứng xử nào dưới đây khi bản thân rơi vào trạng thái căng thẳng?
Chọn đáp án C
Câu 8:
19/07/2024Hành vi hành hạ, ngược đãi, đánh đập, xâm hại thân thể, sức khỏe, lăng mạ, xúc phạm danh dự, nhân phẩm, cô lập, xua đuổi và các hành vi cố ý khác gây tổn hại về thể chất, tinh thần của người học xảy ra trong cơ sở giáo dục hoặc lớp độc lập được gọi là
Chọn đáp án D
Câu 9:
22/07/2024Hành vi nào dưới đây không phải là biểu hiện của bạo lực học đường?
Chọn đáp án A
Câu 10:
19/07/2024Nhân vật nào dưới đây đang thực hiện hành vi bạo lực học đường?
Chọn đáp án C
Câu 11:
21/07/2024Nguyên nhân chủ quan nào dẫn đến tình trạng bạo lực học đường?
Chọn đáp án C
Câu 12:
19/07/2024Nhận định nào sau đây không đúng khi bàn về vấn đề bạo lực học đường?
Chọn đáp án B
Câu 13:
22/07/2024K và C đều là học sinh lớp 7A. Do xích mích với nhau trên mạng xã hội, nên K đã hẹn gặp C cuối giờ học sẽ gặp nhau, dùng “nắm đấm để giải quyết mâu thuẫn”. Nếu là bạn cùng lớp với K và C, biết được chuyện này, em nên lựa chọn cách ứng xử như thế nào?
Chọn đáp án C
Câu 15:
19/07/2024Nhân vật nào dưới đây đã thực hiện đúng quy định của pháp luật về phòng, chống bạo lực học đường?
Chọn đáp án A
Câu 16:
19/07/2024Khi chứng kiến bạo lực học đường, chúng ta nên thực hiện hành vi nào sau đây?
Chọn đáp án C
Câu 17:
19/07/2024Cách ứng phó nào dưới đây là phù hợp với quy định của pháp luật về phòng, chống bạo lực học đường?
Chọn đáp án C
Câu 18:
19/07/2024Ý kiến nào dưới đây đúng khi bàn về vấn đề ứng phó với bạo lực học đường?
Chọn đáp án A
Câu 19:
19/07/2024Trên đường đi học về em vô tình bắt gặp nhóm bạn K, T, Q đang đe dọa, trấn lột tiền của bạn V. Trong trường hợp này, em sẽ lựa chọn cách ứng xử nào sau đây?
Chọn đáp án B
Câu 21:
20/07/2024Bà K là chủ của một đường dây bắt cóc và buôn bán người trái phép qua biên giới. Theo quy định của pháp luật, bà K sẽ phải chịu hình thức xử phạt nào sau đây?
Chọn đáp án A
Câu 22:
20/07/2024Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng nguyên nhân dẫn đến tệ nạn xã hội?
Chọn đáp án C
Câu 23:
22/07/2024Ý kiến nào sau đây đúng khi bàn về vấn đề tệ nạn xã hội?
Chọn đáp án A
Câu 24:
21/07/2024Trong tình huống dưới đây, chủ thể nào đã vi phạm pháp luật?
Tình huống. V (14 tuổi) rủ M (14 tuổi) đi chơi cùng một nhóm bạn. Trong cuộc trò chuyện với nhóm bạn, T là một thanh niên lớn tuổi nhất trong nhóm có chủ ý muốn nhờ V và M chuyển hộ một gói hàng cấm và hứa sau khi hoàn thành sẽ cho cả hai một khoản tiền hậu hĩnh. V thấy có vẻ hời nên định đồng ý nhưng đã bị M ngăn cản vì cho rằng đó là hành vi nguy hiểm và vi phạm pháp luật.
Chọn đáp án C
Câu 25:
22/07/2024Là học sinh trung học cơ sở, em cần làm gì để phòng ngừa bạo lực học đường?
- Để phòng ngừa bạo lực học đường, em cần:
+ Có lối sống lành mạnh tránh xa phim ảnh, trò chơi bạo lực và các tệ nạn xã hội.
+ Thân thiện, hòa đồng và xây dựng tình bạn lành mạnh.
+ Kiềm chế cảm xúc, đặc biệt là các cảm xúc tiêu cực.
+ Khéo léo và kịp thời trong giải quyết các hiểu nhầm, xích mích nhỏ.
+ Nhận biết nguy cơ bị bạo lực học đường, tự chủ, không để bị lôi kéo, tham gia các vụ việc bạo lực học đường.
+ Tìm hiểu các thông tin pháp luật liên quan đến phòng, chống bạo lực học đường.
Câu 26:
22/07/2024Đọc tình huống dưới đây và trả lời câu hỏi:
Tình huống. Bài kiểm tra môn Toán của N được 5 điểm nên cậu buồn và lo lắng vì sợ về nhà bị mẹ mắng. N đã dấu bài kiểm tra đi nhưng bị mẹ phát hiện. N hứa với mẹ sẽ làm bài kiểm tra thật tốt trong dịp thi cuối học kì để gỡ lại điểm. Tuy nhiên, trong giờ thi việc nhất định phải được điểm cao khiến N căng thẳng, không nhớ được công thức. Để giải quyết việc này, N đã mở tài liệu và bị huỷ bài thi. Vì quá sợ mẹ nên N đã đi lang thang, không dám về nhà.
Câu hỏi:
a) Em nhận xét thế nào về cách ứng phó của bạn N trước tình huống gây tâm lí căng thẳng mà N gặp phải?
a) Nhận xét: trong trường hợp trên, bạn N đã ứng phó một cách tiêu cực khi gặp phải tình huống gây tâm lí căng thẳng.
Câu 27:
20/07/2024b) Theo em, học sinh trung học cơ sở cần làm gì để từng phó với áp lực học tập và kì vọng của gia đình?
b) Theo em, để ứng phó với áp lực hoch taaoh cad kì vọng của gia đình, học sinh THCS cần:
+ Thiết lập kế hoạch học tập một cách khoa học, hợp lí, cân đối giữa thời gian học tập và thời gian vui chơi, giải trí.
+ Đặt mục tiêu học tập rõ ràng, vừa sức và quyết tâm thực hiện mục tiêu đã đặt ra
+ Trang bị phương pháp học tập khoa học, phù hợp với bản thân
+ Chủ động ôn luyện kiến thức – kĩ năng học tập trước các kì thi
+ Chia sẻ, tâm sự với bố mẹ, người thân,…
(*) Lưu ý:
- Học sinh trình bày quan điểm cá nhân
Bài thi liên quan
-
Đề kiểm tra Giữa học kì 2 Giáo dục công dân 7 Cánh diều có đáp án- Đề 2
-
27 câu hỏi
-
50 phút
-
Có thể bạn quan tâm
- Đề kiểm tra học kì 2 Giáo dục công dân 7 Cánh diều có đáp án (996 lượt thi)
- Đề kiểm tra Giữa học kì 2 Giáo dục công dân 7 Cánh diều có đáp án (679 lượt thi)
Các bài thi hot trong chương
- Đề kiểm tra cuối học kì 1 GDCD 7 có đáp án (409 lượt thi)
- Đề kiểm tra giữa học kì 1 GDCD 7 có đáp án (339 lượt thi)